intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Nguyễn Thị Thùy Trang

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:61

245
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến do Nguyễn Thị Thùy Trang biên soạn với các nội dung chính như sau: Mô hình hồi quy và một số khái niệm, phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), tính không chệch và độ chính xác của ước lượng OLS, độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu,..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Nguyễn Thị Thùy Trang

  1. Chương 1 MÔ HÌ NH HỒ I QUY TUYẾN TÍNH HAI  BIẾN   Giới thiệu các khái niệm cơ bản  của phân tích hồi  quy  thông  qua  mô  hình  hồi    quy  dạng  đơn  giản  nhất:  mô  hình  hồi  quy  tuyến  tính  2  biến  thể  hiện  mối quan hệ của một biến phụ thuộc và một biến  độc  lập
  2. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm 1.2. Phương pháp bình phương nhỏ nhất  (OLS) 1.3. Tính không chệch và độ chính xác của  ước            lượng OLS 1.4. Độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu 1.5. Một số vấn đề bổ sung         Bà i tâp  ̣ ứ ng dung ̣
  3. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm Thí dụ: “Luận thuyết tiêu dùng của Keynes” Y (chi tiêu) E(Y/X=22) 0 14   16     18     20   22 ̣ X ( thu nhâp)
  4. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm Các thí dụ khác Mức cầu – giá Tỷ  lệ  thay  đổi  của  tiền  lương  –  tỷ  lệ  thất  nghiệp Tỷ lệ tiền mặt nắm giữ trong tổng thu nhập –  tỷ lệ lạm phát Mức cầu – mức chi cho quảng cáo Sản lượng của một loại nông sản – lượng phân  bón, lượng mưa, nhiệt độ, v.v…
  5. ̉ ̉ Tông thê  ̣ Ví du: (1) mô ̣ ữa chi tiêu – thu nhâp ́i quan hê gi ̣ ⇒ ̉ ̉ ̀ tất ca ca Tông thê la ̉ ́c hô gia đi ̣ ̣ ̀nh có chi tiêu (có hoăc  ̣ không có thu nhâp) đo l ường bằng đơn  vi tiê ̣ ̀n tệ ̣ ữa lao đông – san l           (2) mối quan hê gi ̣ ̉ ượng trong môt ̣ nhà máy A ⇒ ̉ Tông thê lả ̀ tất ca sô ̉ ́ lượng lao đông nha ̣ ̀ máy A đã thuê  ̉ ượng tương ứng từ khi nhà máy bắt đầu san  và san l ̉ xuất đến thời điêm nghiên c ̉ ứu ̣ ữa năng suất môt loai lu           (3) mối quan hê gi ̣ ̣ ́a A –  lượng mưa trong năm 2010 ⇒ ̉ Tông thê lả ̀ năng suất cua giô ̉ ̉ ́c  ́ng lúa A  trên tất ca ca ̉ ̣ manh ruông trô ̀ng và lượng mưa đo được trên các manh ̉ ruông đọ ́ trong năm 2010
  6. ̉ ̉ Tông thê  Tổng thể là tập hợp  các phần tử chứa đựng  X 3 các vấn đề nghiên cứu  X 2 X 4 X1 (các biến số, các mối  X k liên hệ, số liệu)   ̉ Tông thê ̉
  7. Mẫu ngẫu  nhiên Mẫ u ngẫ u nhiên k chiề u ( k ≥ 2) kí ch thướ c n:  W = {(X1i, X2i, …., Xki  ), i= 1 ÷ n }  W2 W1 ̉ Tông thê ̉
  8. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm 1. Mô hình hồi quy  Mô  hình  hồi  quy  tuyến  tính  hai  biến  thể  hiện  mối quan hệ phụ thuộc giữa Y và  X: Y 1 2.X u - Các biến số:  - Các tham số  - Sai số ngẫu nhiên
  9. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm Các biến số ◦Biến phụ thuộc (Y): biến được giải thích  (explained  variable)  hay  biến  phản  ứng  (response variable). ◦Biến  độc  lập  (X):  biến  giải  thích  (explanatory  variable)  hay  biến  điều  khiển (control variable)
  10. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm Sai  số  ngẫu  nhiên  (u):  đại  diện  cho  các  yếu  tố  có  tác  động  đến  biến  Y,  ngoài  X  hay còn gọi là yếu tố không quan sát được Các  hệ  số  hồi  quy:                  thể  hiện  mối  quan hệ giữa biến X và Y
  11. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm           Nguyên nhân sự tồn tai cua sai sô ̣ ̉ ́ ngẫu nhiên: -  Lý thuyết chưa đầy đủ -  Sự han chê ̣ ̉ ́ cua sô ̣ ́ liêu: không co ̣ ̣ ́ số liêu hoăc có nhưng sai so - ̣ ̉ ̣  Tầm quan trong cua môt biê ́n  - ̉  Hành vi cua con ng ười có tính ngẫu nhiên - ̣  Dang ha ̀m không đúng
  12. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm 2. Hàm hồi quy  tổng thể ­ Đinh nghi ̣ ̃ a: Hà m hồ i quy tông thê la ̉ ̉ ̀  hà m số   mô ta mô ̉ ́ i quan hê gi ̣ ữ a E(Y) và  X, xá c đinh trên  ̣ toà n bô tông thê ̣ ̉ ̉ Xé t mô hì nh gồ m biế n đôc lâp (X) va ̣ ̣ ̀  biế n phu thuôc (Y),  ̣ ̣ với giả thiết E(U| X)= 0 E (Y | X ) 1 2.X
  13. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm ̉ ̉      Xét hàm hồi quy tông thê PRF co ̣ ́ dang đường thăng:  ̉ (PRF) :  E (Y / X i ) = β1 + β 2 X i (i = 1 k ) β1 = E (Y / X i = 0) :Là hê sô ̣ ́ chăn, cho biê ̣ ̣ ́t giá tri trung bi ̀nh  ̉ cua Y khi X=0 dE (Y / X ) : Là hê sô ̣ ́ góc, cho biết khi X tăng (giam) 1  ̉ β2 = dX đơn vi thi ̣ ̀ trung bình cua Y se ̉ ̉ ̃ thay đôi bao  ̉ nhiêu và thay đôi nh ư thế nào.
  14. Ví dụ 1.1 (tr.26) Số liệu về PB và mức  NS/ha của tổng thể gồm 30 thửa ruộng  như sau:  PB(10kg)  5 6 7 8 9  NS(tấn/ha)  3.8 1 1 4.3 3 1 2 2 4.8 1 2 2 5.3 3 1 1 6.3 1 3 1 2 7.3 2 1 E(NS|PB) 4.3 4.8 5.3 5.8 6.3   Nhận xét về mối quan hệ giữa: PB và năng suất  14 TB?
  15. Kết quả hồi quy: E(NS|PB) = 1.8 + 0.5*PB Cho biết ◦ Tác động của PB tới NS? ◦ Có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? Vì sao? ◦ Ước lượng mức NS trung bình khi PB = 70kg? Y Ứng dụng của phân tích hồi quy? ◦ Đánh  giá  tác  động  của  X  tới  giá  trị  trung  bình  của Y ◦ Kiểm  nghiệm  giả  thuyết  về  mặt  kinh  tế  của  15 mối quan hệ giữa các biến số. 
  16. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm         Phân tích hồi quy (regression analysis)   Thuật  ngữ  “hồi  quy”  được  Francis  Galton  sử  dụng  vào năm 1886.         Bản chất của phân tích hồi quy  Là  phân  tích  mối  liên  hệ  phụ  thuộc  giữa  một  biến  gọi là biến phụ thuộc  (dependent variable) vào một  hoặc  một  số  biến  khác  gọi  là  biến  giải  thích  (explanatory variable)
  17. niệm  Ước  lượng  giá  trị  trung  bình  của  biến  phụ  thuộc  khi biết giá trị của biến độc lập, tức là phải  ước  lượng các tham số của mô hình.   Kiểm  định  các  giả  thuyết  về  bản  chất  của  mối  quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập mà  lý  thuyết  kinh  tế  đưa  ra.  Trong  trường  hợp  này  phải trả lời hai câu hỏi: ­ Có tồn tại quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến  độc lập hay không? ­  Nếu  tồn  tại  quan  hệ  thì  mức  độ  chặt  chẽ  như  thế nào?  Dự  báo  giá  trị  trung  bình  của  biến  phụ  thuộc  khi 
  18. 1.1. Mô hình hồi quy và một số khái niệm Phân tích hồi quy và các quan hệ khác Phân tích hồi quy nghiên cứu quan hệ thống kê  (statistical relationship) Ta phân biệt với các quan hệ sau: Phân tích hồi quy và quan hệ hàm số (functional  relationship) Phân  tích  hồi  quy  và  phân  tích  tương  quan  (correlation analysis) Phân tích hồi quy và quan hệ nhân quả (causation  relationship)
  19. 1.1.Mô hình hồi quy và một số khái Phân tích hồi quy và phân tích tương quan niệm - Phân tích tương quan + Đo mức độ kết hợp tuyến tính giữa hai biến bằng hệ số tương quan. + Các biến có tính chất đối xứng. - Trong phân tích hồi quy + Ước lượng và dự báo một biến trên cơ sở giá trị đã cho của các biến khác.
  20. 1.1.Mô hình hồi quy và một số Phân tích hồi quy và quan hệ hàm số khái niệm - Trong quan hệ hàm số: + Ứng với mỗi giá trị của biến độc lập cho duy nhất một giá trị của biến phụ thuộc. + Các biến không phải là các biến ngẫu nhiên. - Trong phân tích hồi quy + Ứng với mỗi giá trị cho trước của biến độc lập có thể có nhiều giá trị khác nhau của biến phụ thuộc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2