intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp giữa thầy thuốc – bệnh nhân

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

491
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp giữa thầy thuốc – bệnh nhân nhằm mục tiêu giúp sinh viên tạo được sự tin tưởng và mối quan hệ thân thiện với bệnh nhân, hình thành kỹ năng giao tiếp hiệu quả với bệnh nhân, đánh giá được quá trình giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng giao tiếp giữa thầy thuốc – bệnh nhân

  1. KỸ NĂNG GIAO TIẾP GIỮA  THẦY THUỐC – BỆNH  NHÂN 1
  2.  MỤC TIÊU • – Tạo  được  sự tin tưởng  và mối quan  hệ thân thiện với BN. • –  Hình  thành  kỹ  năng  giao  tiếp  hiệu  quả với BN. • –  Đánh  giá  được  quá  trình  giao  tiếp  giữa TT và BN. 2
  3. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản Chào hỏi Quan sát Sử dụng câu hỏi mở­đóng Sử dụng ngôn ngữ phù hợp Lắng nghe Khuyến khích, khen ngợi 3
  4. Các kỹ năng giao tiếp cơ  b ản Đồng cảm Trấn an Làm rõ Tạo thuận lợiõ Kiềm chế Tóm tắt Kiểm tra 4
  5. 1.Chào hỏi bệnh nhân  Mỉm cười Chào  hỏi  BN  với  giọng  nói  ân  cần,  phong  cách  thân  thiện. Tự giới thiệu về mình. Mời BN ngồi Hỏi tên và gọi tên BN  Phù  hợp  với  tuổi,  phái  tính,  phong  tục  tập  quán  của  BN.  5
  6. 2. Quan sát bệnh nhân  Chăm chú, tế nhị và kín đáo.  Bắt đầu => kết thúc Bề ngoài, phái tính Aùnh mắt nụ cười, vẻ mặt, các hành vi cử  chỉ của BN  Để  xưng  hô  phù  hợp  và  thu  được  thông  tin  về bệnh tật của BN. 6
  7. 3. Tạo môi trường giao tiếp thoải mái Tôn trọng sự riêng tư và giữ bí mật  Yên tĩnh, kín đáo, không bị quấy rầy  Nói chuyện vừa đủ nghe. Không khí giao tiếp thoải mái, ân cần. Cảm giác an tâm, an toàn, tin cậy. 7
  8. 4. Các tư thế giao tiếp Phù hợp với tư thế bệnh nhân,  Tư thế giao tiếp “mặt đối mặt”, Ngồi cạnh bàn làm việc hơn là ngồi sau bàn  để tiếp xúc BN.  Khoảng cách thông thường là 0.5 m,  8
  9. 5. Ngôn ngữ Lịch sự, nhẹ nhàng, đúng mực Tôn trọng BN. Ngôn từ dễ hiểu Phù hợp trình độ của Bn.  9
  10. 5. Ngôn ngữ  Thận  trọng  khi  dùng  thuật  ngữ  chuyên  môn.  Tránh  lời  nói  có  tính  phê  phán  về  đạo  đức.  Không cáu gắt, quát tháo BN  dù bất cứ  lý do gì. 10
  11. 6. Đặt câu hỏi ‘mở’ ‘đóng’  • What  • Who • Where • When • Why • How, How long, How often….. 11
  12. Ví dụ câu hỏi mở WHAT • Chị lo lắng điều gì?  • Điều gì khác nữa? WHERE • Hãy chỉ cho tôi nó đau ở chỗ nào? • Còn đau chỗ nào nữa? 12
  13. Ví dụ câu hỏi mở HOW • Mức độ đau như thế nào? • Nó chuyển biến như thế nào? WHEN • Nó bắt đầu khi nào? • Nó xãy ra khi nào? 13
  14. Ví dụ câu hỏi mở  HOW LONG, HOW OFTEN • Nó kéo dài bao lâu? • Nó thường xuyên như thế nào? WHO • Điều đó sẽ ảnh hưởng đến ai? WHY • Tại sao bà nghĩ bà bị như vậy? 14
  15. Ví d ụ v ề câu h ỏi m ở • Ông Tâm, 47 tuổi, làm kế toán. Ông được đưa  đến phòng cấp cứu vì bị đau ngực. Bác sĩ  Nam  và bác sĩ Thanh lần lượt khám cho ông. 15
  16. BS Nam khám • BS: Tôi nhìn thấy trên giấy ghi ông bị đau ngực.  Ông có còn đau nữa không? • BN:Không, bây giờ thì không. • BS: Ông thấy đau âm ỉ hay đau nhiều? • BN:Tôi cảm thấy như đau âm ỉ • BS:Có đau dọc xuống cánh tay không? • BN:Không • BS:Ông có cảm thấy đau hơn khi tập thể dục  không? • BN:Không, không đau hơn 16
  17. BS Thanh khám • BS: tôi hiểu là ông bị đau, vậy hãy nói cho tôi biết ông  đã đau như thế nào? • BN: tôi cảm thấy đau ngực và nó càng đau khi tôi ngồi  vào bàn làm việc của tôi. Nó cứ đau âm ỉ giữa ngực.  Tôi đã bị đau như vậy mấy lần rồi và thường hay bị  vào lúc tôi làm việc • BS: Hãy nói cho tôi biết làm sao ông bị như vậy? • BN: Vâng, tôi cũng đã nghĩ đến điều đó. Gần đây tôi  rất bận rộn với công việc, và nó thường đau khi tôi  làm báo cáo kế toán gấp. Nó cũng thường đau khi tôi  lo lắng 1 điều gì đấy. 17
  18. CÂU HỎI MỞ Đầu tiên: câu hỏi mở  Để  tạo  điều  kiện  cho  BN  kể  lại  hết  những gì gây khó chịu, những gì họ cảm  thấy, đồng thời giúp họ tự nhiên hơn. Câu hỏi  đóng để kiểm tra và khẳng  định  những gì mình vừa thu nhận được 18
  19. CÂU HỎI MỞ Câu hỏi mở: có thể trả lời câu dài, trình  bày được thông tin mà mình muốn nói  ra. Câu hỏi đóng: chỉ trả lời đúng sai. 19
  20. CÂU HỎI MỞ   Đặt câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu,  đặc hiệu.   Mỗi lần chỉ hỏi một câu mà thôi.   Tránh đặt câu hỏi dẫn dắt. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2