intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng xây dựng ý tưởng đề xuất đề tài, dự án khoa học và công nghệ

Chia sẻ: Huynh Thi Thuy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

142
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mục đích phục vụ tập huấn kỹ năng xây dựng đề tài, dự án khoa học và công nghệ cấp quận, huyện thuộc thành phố Cần Thơ, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Kỹ năng xây dựng ý tưởng đề xuất đề tài, dự án khoa học và công nghệ" dưới đây. Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng xây dựng ý tưởng đề xuất đề tài, dự án khoa học và công nghệ

  1. KỸ NĂNG XÂY DỰNG Ý TƯỞNG  ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KH&CN Phục vụ Tập huấn kỹ năng xây dựng đề tài,  dự án khoa học và công nghệ cấp quận,  huyện thuộc thành phố Cần Thơ
  2. Hoạt động chính về khoa học và công nghệ  cấp quận, huyện 1. Thành lập Hội đồng KH&CN quận, huyện; 2. Lựa chọn tiến bộ KH&CN (nhiệm vụ  KH&CN) áp dụng vào địa phương; 3. Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; an toàn  bức xạ và hạt nhân;  4. Sở hữu trí tuệ;  5. Thực hiện và tuyên truyền các văn bản qui  phạm pháp luật về KH&CN; 6. Thực hiện dịch vụ KH&CN…
  3. Khoa học và công nghệ  Khoa học là sự tìm kiếm, lý giải nguyên nhân  sản sinh ra kiến thức (Know ­ Why). Td:  nghiên cứu về bản chất Sét                 Điện.   Công nghệ là việc áp dụng trực tiếp các  nguyên lí, các định luật khoa học có ích vào   đời sống              CN sản xuất liên quan điện.       Công nghệ quan tâm đến bí quyết (Know ­  How), sản xuất ra của cải vật chất.
  4. Nhiệm vụ khoa học và công nghệ ­ Đề tài nghiên cứu KH&CN (Research) nhằm phát hiện quy  luật; giải thích nguyên nhân hoặc sáng tạo những giải pháp,  bí quyết, sáng chế,....  Thí dụ: Xác định môi trường cấy mô hoa cúc (Đặng Phương  Trâm, 2002. ĐHCT) ­ Dự án KH&CN (Research+ Development) gồm một số đề tài  nghiên cứu khoa học và một số dự án sản xuất thử nghiệm  gắn kết hữu cơ, đồng bộ. Thí dụ: Nhân giống hoa cúc cấy mô tại nông hộ...(2005) ­ Dự án sản xuất thử nghiệm (Pilot) nhằm ứng dụng kết quả  nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm để thử  nghiệm hoặc sản xuất thử ở quy mô nhỏ. Thí dụ: Xây dựng mô hình vườn ươm hoa kiểng từ giống  nuôi cấy mô tại làng hoa Phó Thọ ­ Bà Bộ, quận Bình Thủy,  TPCT …(2012­2013).
  5. Yêu cầu chung của dự án cấp quận,  huyện 1. Ưu tiên ứng dụng tiến bộ khoa học và công  nghệ vào quản lý, sản xuất và đời sống nhằm  giải quyết những nhiệm vụ trọng tâm của các  quận, huyện. Có địa chỉ áp dụng được khẳng định  thông qua cam kết của doanh nghiệp, các tổ chức  khác.  2. Thời gian thực hiện:  Tối đa 24 tháng;  Không quá 36 tháng đối với dự án trồng các loại  cây lâu năm, phát triển vùng nguyên liệu kết hợp  với chế biến.  Có thể kéo dài hơn một số trường hợp đặc biệt  khác.
  6. Yêu cầu chung của dự án cấp quận,  huyện  Công nghệ phải có tính mới.  Có tính khả thi và hiệu quả kinh tế ­ xã hội  phải có thị trường tiêu thụ sản phẩm;   Có địa chỉ áp dụng được khẳng định thông qua  cam kết của doanh nghiệp, các tổ chức khác.   DA SXTN: Công nghệ được sử dụng đảm bảo  tính hợp pháp và có xuất xứ sau:   từ kết quả của các đề tài;   từ sáng chế, giải pháp hữu ích, sản phẩm khoa học  được giải thưởng KH&CN;   từ kết quả KH&CN từ nước ngoài đã được cơ quan  có thẩm quyền thẩm định công nhận.
  7. I. TÌM Ý TƯỞNG Ý tưởng là gì?  là cách chúng ta kết hợp kiến thức và thông tin để tạo  ra một khái niệm mới (Fredrik Haren, 2004).  I = p (k+i) I là ý tưởng (Idea), p là con người (people),  k là kiến thức (knowledge), và i là thông tin (information).  “kiến thức” là sự hiểu biết sẵn có của bản thân, “thông tin” là  sự tiếp nhận, học hỏi những thông tin xung quanh.  Quan trọng nhất là dấu “+” phải biết kết hợp mới và độc đáo.  ­ Mọi ý tưởng đều được sáng tạo từ những ý tưởng của người khác. ­ “Không có một phát minh hay sáng tạo nào trên thế giới lại không  bắt nguồn từ những cái đã có sẵn”. 
  8. I. TÌM Ý TƯỞNG 1. Các tiêu chí để lựa chọn ý tưởng dự án tốt nhất:  Có tính cấp thiết:  Ý tưởng mới/đột phá: giúp tạo sản phẩm, ngành nghề  mới;   Chủ đề nóng, thời sự.   Có hiệu quả:  Có thể nhân rộng: ý tưởng hoặc mô hình ứng dụng công  nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, đời  sống; cải tiến và đổi mới công nghệ truyền thống;  Nâng cao chất lượng ­ năng suất sản phẩm, giãm chi phí;  Có tính khả thi:   phù hợp năng lực;   ít rủi ro hoặc nguy cơ thất bại nhỏ;   Tác động của dự án sẽ thay đổi tốt hơn cho đối tượng  hưởng lợi.
  9. I. TÌM Ý TƯỞNG 2. Áp dụng phương pháp hệ thống theo chiều thuận:  Tìm dấu “cộng” kết nối kiến thức “k” và thông tin “i” trong công  thức I = p (k+i).    Td: ­ Ứng dụng công nghệ sinh học cải thiện khả năng sinh trưởng và  chất lượng thịt heo  Khoa học, Công nghệ  Ngành (KV)   hoặc   KH: tìm quy lu Phân ngành ật;  giải thích nguyên  nhân hoặc sáng tạo  Công nghiệp nguyên lý Nghiên cứu Nông nghiệp Chăn nuôi; CN: sinh học; thông  Ứng dụng Dịch vụ; Trồng trọt; tin; tự động hóa;  vật liệu mới. Thủy sản… KHXH&NV
  10. I. TÌM Ý TƯỞNG 2. Áp dụng phương pháp hệ  thống theo chiều nghịch:  Vấn đề Nguyên  Bằng  nhân chứng ­ Điều tra, thu thập dữ liệu, tìm  What Why những điểm yếu… đưa ra  hành động xây dựng thành  Thủy sản  Không đất  Sản lượng  danh mục ý tưởng ban đầu  đô thị kém  nuôi thủy  thấp của dự án. phát triển  sả n Tìm mô  Diện tích  Đã có mô  ­ Chọn ưu tiên; giải thích  hình nuôi  đất sản  hình thử  nguyên nhân, tìm bằng chứng  – số liệu, tư liệu. (Why,  cá thâm  xuất dưới  nghiệm tại  What, Who, When). canh 50 m2 Who Đài Loan Ý tưởng: Thử nghiệm mô hình  Td: Ưu tiên phát triển thủy sản  Aquaponic đô thị,  cải tiến công nghệ cổ  truyền sản xuất cơm rượu.      
  11. I. TÌM Ý TƯỞNG 3. Áp dụng phương pháp chuyên gia, làm việc nhóm:  Thành lập Nhóm gồm:  Đồng nghiệp “cùng nghề”;  Người sẳn sàng tham gia và hướng theo ý chung  (không “bẻ chỉa”);  Người sẳn sàng chia sẽ thông tin (không “giấu nghề”);  Có vài chuyên gia giỏi thuộc lãnh vực ý tưởng đề xuất;  Hội thảo, thảo luận nhóm, lấy ý kiến chuyên gia…tìm  HOW 1. Ứng dụng CNSH cải thiện khả năng sinh trưởng và chất lượng  thịt heo // bằng việc nâng cao tần suất gene PIT­1 trong đàn heo  giống.  2. Thử nghiệm mô hình Aquaponic // nuôi cá rô phi dòng Gift và  trồng rau cần tại quận Cái Răng. (Đài Loan: cá Điêu Hồng, sà  lách). 3. Ứng dụng /phần mềm Web GIS/ cập nhật các điểm, tuyến du 
  12. II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Thí dụ: Nâng cao tần suất gene PIT­1 trong  1. Nhầm lẫn mục đích với mục  đàn heo giống ở quận Ô Môn.  tiêu, không xác định rõ mục  Có thể được suy diễn: tiêu.  Mục đích: tại sao?                  Phát triển ngành chăn nuôi heo.  Ý tưởng (hành động) Mục tiêu: dự kiến làm gì?        Ứng dụng công nghệ gene nâng  cao tần suất gene PIT­1 trong đàn  Mục đích  (tại sao,Why?) heo giống.  Mục tiêu lâu dài: (Đóng góp)  Cải thiện khả năng sinh trưởng và  chất lượng thịt heo.  Mục tiêu trước mắt: (Phải đạt) Mục tiêu (làm gì, What?) (i) Xác định tần suất gene PIT­1 trên  đàn heo giống;  (ii) Sự liên quan giữa kiểu hình (tính  Mục tiêu lâu dài trạng sinh trưởng và chất lượng  Mục tiêu trước mắt thịt) với kiểu gene PIT­1.
  13. II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 2. Nhầm lẫn mục tiêu với  Từ mục tiêu được định lượng  kết quả (Output). để trở thành kết quả. (i)→(1) Xác định tần suất  Mục tiêu kiểu gene PIT­1 (AA, AB,  BB và CC, CD, DD) trên  đàn heo giống ở quận Ô  Môn; (ii) →(2) Xác định kiểu gene     Kết quả 1        Kết quả 2…  PIT­1 có lợi thông qua  (Sản phẩm 1)  (sản phẩm 2)  tương quan với kiểu hình  (tính trạng sinh trưởng và  tính trạng chất lượng  thịt); 
  14. III. XÂY DỰNG CÁC NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG  ­ Mỗi kết quả cần nhiều hoạt  động;     ­ Mỗi hoạt động cho ít nhất 1  Kết quả kết quả con;      ­ Nhiều kết quả con tập họp  HĐ 1                  HĐ 2 cho ra kết quả chính.  Vấn đề: hoạt động không rõ,  không phù hợp. Kq1   Kq2       Kq3   Kq4.. ­ Hoạt động không nhằm đạt  mục tiêu, kết quả của dự án  (thừa). Td: ảnh hưởng của  chuồng trại đến tăng trọng. ­ Hoạt động không đủ  (thiếu).Td: thiếu khảo sát  tần suất gene.
  15. IV. DỰ TOÁN KINH PHÍ (Input)  Tạm gọi chi phí: Khắc phục:  ‘Phần cứng’ chi cho xây dựng  cơ bản (nhà xưởng, thiết  bị…);   Nghiên cứu qui định của tổ   ‘Phần mềm’ gồm chi cho con  chức tài trợ, mức đầu tư có  người (Thuê khoán chuyên  thể nhiều hoặc ít;  môn, chi phí điều tra, hội  thảo, viết báo cáo giữa kỳ,   Vốn từ sự nghiệp khoa học,  cuối kỳ…) và chi khác (văn  phòng phẩm, xăng xe…).  các tổ chức NGO đầu tư cho  dự án nghiên cứu chỉ có tính  chất ‘gây men’.  Vấn đề:  Nặng về phần cứng;  Qui mô đầu tư dự án bao  nhiêu được chấp nhận.
  16. V. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ  1. Đánh giá kết quả DA đạt được ở cuối kỳ so với  đầu kỳ. Phải có xây dựng chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu và  cuối kỳ để có dử liệu để so sánh kết quả đầu ra.  2. Đánh giá hiệu quả DA thông qua tính bền vững  sau nghiệm thu. ­ Xác định đầy đủ đối tượng nghiên cứu, thụ hưởng.  ­ Kết quả DA tạo nguồn dữ liệu tham khảo quan  trọng, không là dự án tiền khả thi cho các dự án  phát triển,  ­ Kết quả dự án sẽ là cơ sở khoa học xây dựng dự án  lớn hơn, có những ý tưởng tiếp theo sau khi nghiệm  thu. 
  17. PHIẾU ĐỀ XUẤT DỰ ÁN “Cải thiện khả năng sinh trưởng, chất lượng thịt  heo bằng việc nâng cao tần suất gene PIT­1 trong đàn heo giống quận Ô  Môn”  1. Mục tiêu: ­ ND2: … Mục tiêu lâu dài: Cải thiện khả năng  4. Dự trù kinh phí: sinh trưởng và chất lượng thịt heo.  ­ Công lao động: Mục tiêu trước mắt:  Xây dựng đàn heo  mang kiểu gene PIT­1 có lợi  ­ Phân tích gene: 2. Dự kiến kết quả: ­ Mua tài liệu:… (1) Xác định tần suất kiểu gene PIT­1  5. Dự kiến hiệu quả: (AA, AB, BB và CC, CD, DD) trên  ­ Nâng cao từ 3 – 5% sinh trưởng và  đàn heo giống ở quận Ô Môn;  tăng chất lượng thịt heo…; (2) Xác định kiểu gene PIT­1 có lợi   ­ Cung cấp cơ sở khoa học cho xây  tương quan với kiểu hình sinh  dựng ít nhất 2 dự án khả thi: trưởng và chất lượng thịt heo;  “Nâng cao tần suất gene PIT­1 trong  (3) Xác định công thức lai tại các Trại  đàn heo giống ở TP. Cần Thơ”. để tạo đàn heo mang gene PIT­1 có   “Nâng cao tần suất gene PIT­1 trong  lợi.  đàn heo giống ở vùng ĐBSCL”. (4) Báo cáo khoa học tổng kết. Bài báo. 3. Các nội dung hoạt động: Trên là những ý chính; điền thêm  ­ ND1: khảo sát tần suất gene PIT­1  các nội dung khác vào phiếu đề  trên đàn heo cái, đưc ở các Trại  xuất ĐT, DA ./. quận,… Dự kiến kết quả là Xác  định tần suất gene PIT­1 trong khu  vực.
  18. TÌM Ý TƯỞNG 1. Các bạn hãy chọn ra 3 vấn đề nóng, thời sự  đang được quan tâm nhiều ở địa phương  bạn; 2. Từ những vấn đề trên, các bạn cho 2 ý  tưởng ưu tiên (chú ý tính mới) nhằm:   Phát huy (dự án) những ưu điểm, thế mạnh  hoặc,   Tìm hiểu để khắc phục (đề tài) những  khuyết điểm, điểm yếu. (10 phút)
  19. 2 Ý TƯỞNG ƯU TIÊN 1. Mô hình ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất và đời  sống;  2. Cải tiến và đổi mới công nghệ truyền thống; 3. Nâng cao chất lượng ­ năng suất sản phẩm; 4. Tạo sản phẩm mới; ngành nghề mới…  Thử đề xuất ý tưởng: 1, 2…với 5W Why? – Tại sao làm ,  What? ­ Ảnh hưởng hay tác động đến cái gì, Who? – Ai hưởng lợi,  When? ­ Ảnh hưởng hay tác động trước mắt và lâu dài, How? – làm thế nào.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1