intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:8

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ghi nhớ và hiểu được các nội dung về bình phương của một tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai bình phương;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

  1. §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Nhìn vào hình  1 hãy cho biết  1. Bình phương của một tổng a b diện tích hình  vuông lớn  ?1 Với a,b là 2 số bất kì, thực  a a2 ab bằng bao  hiện phép tính (a+b)(a+b). nhiêu b Ta có (a+b) b2 (a+b)=a2+ab+ab+b2=a2+2ab+b2 ab Từ đó rút ra (a+b)2=a2+2ab+b2 Hình 1 Diện tích hình vuông lớn: (a+b) Với A, B là các biểu thức tùy  (a+b)=a2+2ab+b2 ý, ta cũng có: (A+B)2=A2+2AB+B2 (1)
  2. ?2 Phát biểu đẳng đẳng thức (1) bằng lời Áp dụng:     Bình phương của một  a) Tính (a+1) 2 tổng  bằng  bình  phương  biểu thức thứ nhất cộng  b) Viết biểu thức x2+4x+4 dưới dạng bình  hai  lần  tích  của  biểu  phương của một tổng thức  thứ  nhất  với  biểu  thức  thứ  hai  cộng  bình  c) Tính nhanh: 512, 3012 phương  biểu  thức  thứ  hai. Giải a) (a+1)2=a2+2a+1 b) x2+4x+4=x2+2.x.2+22=(x+2)2 c) 512=(50+1)2=502+2.50+1=2500+100+1=2601 3012=(300+1)2=3002+2.300+1=90000+600+1=90601
  3. 2. Bình phương của một hiệu ?3 Tính [a+(­b)] (với a, b là các số tùy ý) 2  Ta có: [a+(­b)]2=a2+2a(­b)+(­b)2=a2­2ab+b2 Thực hiện phép  Từ đó rút ra (a­b) =a ­2ab+b 2 2 2 tính (A­B)(A­B)ta  Với hai biểu thức tùy ý A và B ta cũng có:cũng có hằng đẳng  thức (2) (A­B) =A ­2AB+B 2 2 2 (2) ?4 Phát biểu hằng đẳng thức 2 bằng lời         Bình phương một hiệu hai biểu thức  bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ  đi hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu  thức thứ hai cộng với bình phương biểu  thức thứ hai.
  4. Áp dụng 2 1 a) Tính  x 2 2 b) tính 2x 3y c) Tính nhanh 992 Giải 2 2 1 2 1 1 2 1 a) x x 2x x x 2 2 2 4 2 2 2 b) 2x 3y 2x 2 2x 3y 3y 4 x 2 12 xy 9 y 2 c) 992=(100­1)2=1002 ­ 2.100.1 + 1 = 10000 ­ 200 + 1 = 9801
  5. 3. Hiệu hai bình phương ?5 Thực hiện phép tính(a+b)(a­b) ( với a, b là các số tùy ý ) Ta có: (a+b)(a­b)=a2­ab­ab­b2=a2­b2 Từ đó rút ra a2­b2=(a+b)(a­b). Với A và B là các biểu thức tùy ý ta cũng có: A2­B2=(A+B)(A­B) (3) ?6 Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời.  Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng và hiệu của hai biểu thức đó.
  6. Áp dụng a) Tính (x+1)(x­1)  b) Tính (x­2y)(x+2y)  c) Tính nhanh 56.64 Giải a) (x+1)(x­1)=x2­1 b) (x­2y)(x+2y)=x2­(2y)2=x2­4y2 c) 56.64=(60­4)(60+4)=602­42=3600­16=3584 GIẢI ?7 Ai đúng? Ai sai? Đức viết: x2­10x+25 = (x­5)2 Đức và Thọ đều viết đúng vì: Thọ viết: x2­10x+25 = (5­x)2 x2­10x+25 = 25­10x+x2 Hương nhận xét: Thọ viết sai, Đức  (x­5)2 = (5­x)2 viết đúng. Sơn nói: Qua ví dụ trên  mình rút ra  Sơn đã rút ra hằng đẳng thức: một hằng đẳng thức rất đẹp! (A­B)2 = (B­A)2 Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra  được hằng đẳng thức  nào?
  7. 4. Củng cố Các phép biến đổi sau đúng hay sai? a) (x­y)2 = x2­y2 SAI SAI b) (x+y)  = x +y 2 2 2 SAI c) (a­2b)2 = ­(2b­a)2 d) (2a+3b)(3b­2a) = 9b2 – 4a2 ĐÚNG Bài học hôm nay kết thúc. Vậy qua bài học các em cân ghi nhớ  những nội dung : 1) Bình phương của một tổng (A+B) (A+B)2=A 2 =A2+2AB+B 2 2 +2AB+B2 2) Bình phương của một hiệu (A­B) (A­B)2=A 2 =A2­2AB+B 2 2 ­2AB+B2 3)Hiệu hai bình phương AA22­B ­B2=(A+B)(A­B) 2 =(A+B)(A­B)
  8. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1)  Học thuộc 3 hằng đẳng thức vừa  học và  xem lại các ví dụ.  2)  Làm bài tập 16;17;18 SGK trang 11 3)  Xem trước các hằng đẳng thức tiếp theo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2