intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Đại số lớp 8: Ôn tập cuối học kì 1

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

31
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Đại số lớp 8: Ôn tập cuối học kì 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập và nắm vững các kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử,... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 8: Ôn tập cuối học kì 1

  1. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Nhân đơn thức, đa thức Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm thế nào?  Quy tắc:  Muốn nhân một đơn thức với một đa  thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa  thức rồi cộng các tích với nhau. A(B + C)  =  AB + AC
  2. 2. Nhân đa thức, đa thức  Quy  tắc:    Muốn  nhân  một  đa  thức  với  một  đa  Muốn nhân đa thức,  ta  nhân  mỗi  hạng  tử  của  đa  thức  này  với  thức với đa thức từng  hạng  tử  của  đa  thức  kia  rồi  cộng  các  tích  ta làm thế nào? với nhau.   (A + B).(C + D) =  AC + AD + BC + BD
  3. 3.Những hằng đẳng thức đáng nhớ Điền vào chỗ các dấu “?“ sau đây để có các hằng đẳng thức  đúng ? B ? 2 = A2 +          + B 1) (     +     ) A 2AB? 2    A ? B? 2 = A2 ­  2AB   + B?2 2) (      ­     ) B ? B? ?2 3) (A +    )(A ­    ) =      – B A 2 ? 3 = A3 +          + 3AB 4) (A +      ) B 3A?2B 2  + B3 ? A 5) (      ­ B ) 3  = A3 ­  3A2B   + 3AB2 ­  B?3 ? 6) ( A +      )( A B 2 ?3  – AB + B2) = A3 +      B ?3 A 7) (  A   ­  B )( A2 + AB + B2) =      – B 3   
  4. 4. Phân tích đa thức thành nhân tử :là biến đổi đa thức đó                                                                  thành một tích của những đa thức a/ Phương pháp đặt nhân tử chung : A.B + A.C = A.(B + C)  A: Gọi là nhân tử chung
  5. 4. Phân tích đa thức thành nhân tử :là biến đổi đa thức đó                                                                  thành một tích của những đa thức a/ Phương pháp đặt nhân tử chung : b/ Phương pháp dung hằng đẳng thức :
  6.  * VÍ DỤ:  Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 2 a)  x ­ 4x 4      x 2 ­ 2x . 2 2 2    (x ­ 2) 2 2 2  b) x ­ 2 2  x 2 x 2 x 2 c) 1 ­ 8x3 = 1 ­ (2x)3  = (1 ­ 2x)( 1+2x+4x2 )
  7. 4. Phân tích đa thức thành nhân tử :là biến đổi đa thức đó                                                                  thành một tích của những đa thức a/ Phương pháp đặt nhân tử chung : b/ Phương pháp dùng hằng đẳng thức : c/ Phương pháp nhóm hạng tử :
  8. Xuất hiện nhân tử  chung của các nhóm Nhóm thích hợp  Xuất hiện hằng đẳng  thức Sau khi phân tích đa thức  thành nhân tử ở mỗi  nhóm thì quá trình phân  tích phải tiếp tục được
  9. 5. Chia đơn thức cho đơn thức :  ­ Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến  của đ n thứức A chia h Đơơn th c B đều là bi ến củơa đ ết cho đ n th ơứn thức A với số  c B khi nào? mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. *Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B      (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như  sau:  Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn    thức B.  Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy  thừa của cùng biến đó trong B.  Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
  10. 6. Chia đa thức cho đơn thức :  * Quy tắc : Chia từng hạng tử của đa thức A cho  đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều  chia hết cho B) rồi cộng các kết quả với nhau
  11. 7. Chia đa thức một biến đã sắp xếp : *Quy tắc :  ­Chia hạng tử bậc cao nhất của  A cho  hạng tử bậc  cao nhất của B ­Nhân thương tìm với đa thức chia. ­Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được. ­Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất… 
  12. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. Kiến thức cần nhớ II. Vận dụng : Dạng 1: Phép nhân các đa thức Bài 1: Làm tính nhân:
  13. a/ 5x2 . (3x2 – 7x +2) = 15x4 – 35x3 + 10x2 2 b/   xy.(2 x 2 − 3xy + y 2 ) 3 2 2 2 = xy.2 x − xy.3 xy + xy. y 2 2 3 3 3 4 3 2 3 = x y − 2 x y + xy 2 2 3 3
  14. Bài 2: Làm tính nhân:  a) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)  Giải a/ (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)  = 10x4 ­ 4x3 + 2x2 ­ 15x3 + 6x2 – 3x  = 10x4 ­ 4x3 ­ 15x3 + 2x2 + 6x2 – 3x  = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
  15.  Bài 2 : Làm tính nhân:  b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)   Giải b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)  = 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy = 3x2y + 5xy2 – 6xy2 + x2– 10y3 – 2xy = 3x2y ­ xy2 + x2 – 10y3 – 2xy
  16.    Bài 3: Cho các biểu thức     A = (2x + 1)2 + (3x ­1)2 + 2 (2x + 1)(3x ­1);      B = 25x2  Hãy so sánh A và B ? Giải: Ta có: A = (2x + 1)2 + (3x ­1)2 + 2 (2x + 1)(3x ­1) A = (2x + 1)2  + 2(2x + 1)(3x ­1) + (3x ­1)2  A = [(2x + 1) + (3x ­1)]2  A = (2x + 1 + 3x ­1 )2 = (5x)2 = 25x2 Vậy ta có A = B 
  17. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II. VẬN DỤNG: Dạng 1: Phép nhân các đa thức Dạng 2: Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ Bài 4: Tính nhanh giá trị biểu thức a) M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 Ta có M = x2 + 4y2 – 4xy = x2 – 4xy + 4y2 = (x- 2y)2 Tại x = 18 và y = 4 thì M = (18 - 2.4) 2 = 102 =100 Vậy tại x = 18, y = 4 thì M = 100
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
37=>1