intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh được làm quen với việc khai phương một tích không âm, qui tắc khai phương một tích:, đưa các giá trị không âm vào trong hoặc ra ngoài dấu căn;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

  1. Trường THCS Thành Phố Bến Tre
  2. Chương I-Bài 3
  3. 1. Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có:    a.b a. b Chú ý: Mở rộng cho tích của nhiều số với  a,b,c, n không âm a.b.c = a . b . c                   a.b...n a . b ... n * Nhắc lại: Lũy thừa của một tích (a.b) m = a m .b m
  4. 2. Áp dụng:  a. Qui tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai  phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. Ví dụ: Áp dụng qui tắc khai phương một tích, tính: a)  49.25.4 Giải: 49.25.4 49. 25. 4 7.5.2 70 b) 160.8,1 Giải:  160.8,1= 16.10.8,1= 16. 81= 4.9 =36
  5. 2. Áp dụng:  a. Qui tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai  phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. Ví dụ: Áp dụng qui tắc khai phương một tích, tính: c) 250.40 Giải: 250.40 = 25.10.4.10 25. 100. 4                        = 5.10.2 =100
  6. 2. Áp dụng:  b. Qui tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân  các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. Ví dụ: Áp dụng qui tắc nhân các căn bậc hai, tính: a)                   6. 24 Giải:                                                    6. 24 6.24 144 12 b) 1,6. 490 Giải: 1,6. 490 1,6.49.10 = 16.49 = 42.72                           = 4.7=28 
  7. TỔNG QUÁT Với A ≥ 0  và B ≥ 0                     Ta có: A.B A. B Đặc biệt: Với biểu thức A không âm,                 ( ) 2                Ta có:  2 A = A =A
  8. 3. Luyện tập:  Rút gọn các biểu thức sau: a) 3a. 27a (với a ≥ 0)  Giải: 3a. 27a = 3a.27a = 81a 2 = (9a) 2 = 9a = 9a (vì a ≥ 0) * Với a 
  9. 3. Luyện tập:  Rút gọn các biểu thức sau: b) a4 (3 − a)2 (với a ≥ 3)  Giải: a4 (3 − a)2 = (a2 )2 . (3− a) 2 = a 2 . 3− a = a 2.(a − 3) (vì a ≥ 3 => 3­a   0 => 3− a = a − 3)
  10. 3. Luyện tập:  Rút gọn các biểu thức sau: * Với a  3­a > 0 => 3− a = 3 − a a4 (3 − a)2 = a 2.(3 − a) Vậy                       
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1) Xem kỹ lại bài học kèm theo SGK 2) Xem lại các dạng bài tập đã giải 3) Làm BT 17 (a, c), 18 (a, b), 19 (a, c, d) SGK trang 14 và 15. Xem trước bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2