Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 3 - TS. Nguyễn Thanh Phong
lượt xem 11
download
Chương 3 trình bày những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng. Chương này gồm có các nội dung sau: Khái niệm – đặc điểm tín dụng ngân hàng, phân loại tín dụng ngân hàng, nguyên tắc – điều kiện cấp tín dụng, quy trình cấp tín dụng, bảo đảm tín dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 3 - TS. Nguyễn Thanh Phong
- Chương 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
- I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM TD NGÂN HÀNG 1. Khái niệm Tín dụng ngân hàng là loại hình tín dụng giữa ngân hàng thương mại với các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Theo đó, ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức, cá nhân và phân phối lại nguồn vốn này cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 2
- I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM TD NGÂN HÀNG 2. Đặc điểm • Chủ thể tham gia. • Hình thức tài trợ. • Phạm vi tài trợ. • Tính chất chuyên nghiệp. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 3
- II. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1. Phân loại theo thời hạn cấp tín dụng - Tín dụng ngắn hạn. - Tín dụng trung dài hạn. 2. Phân loại theo tính chất bảo đảm tín dụng - Tín dụng tín chấp. - Tín dụng có bảo đảm. 3. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn tín dụng. - Tín dụng sản xuất kinh doanh. - Tín dụng tiêu dùng. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 4
- II. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4. Phân loại theo kỹ thuật cấp tín dụng. Cho vay Hình thức 1 Chiết khấu khác…. … 2 TÍN Bảo lãnh 7 DỤNG 3 Thấu chi NH 6 4 Tài trợ Cho thuê 5 xuất nhập khẩu tài chính Bao thanh toán TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 5
- III. NGUYÊN TẮC – ĐIỀU KIỆN CẤP TÍN DỤNG 1. Nguyên tắc. Sử dụng vốn tín dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 6
- IV. QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG 9 8 Lưu 7 Thanh trữ 6 lý hồ sơ Theo 5 dõi HDTĐ/ tín Giám Xử lý dụng thu 4 Chuyển sát nợ nợ QH giao Khách 3 Ký vốn hàng hợp 2 Phê tín đồng duyệt dụng 1 Thẩm tín tín Tiếp định dụng dụng nhận tín yêu cầu dụng cấp tín dụng TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 8
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. a. Bảo đảm bằng tín chấp. Bảo đảm bằng tín chấp là việc các tổ chức chính trị xã hội bằng uy tín của mình bảo lãnh cho khách hàng để được ngân hàng cấp tín dụng. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 9
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản. Bảo đảm bằng tài sản là việc bên bảo đảm sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng của mình làm cơ sở bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng trong tương lai của khách hàng. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 10
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản. Thế chấp. Thế chấp tài sản là việc khách hàng (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho ngân hàng. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 11
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản. Cầm cố. Cầm cố tài sản là việc khách hàng (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu quyền quản lý, quyền sử dụng của mình cho ngân hàng (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 12
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản. Bảo lãnh. Bảo lãnh là việc bên thứ ba (bên BL) cam kết với NH (bên nhận BL) về việc dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng (bên được BL) đối với ngân hàng. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 13
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản. Ký quỹ. Ký quỹ là việc khách hàng chuyển giao cho ngân hàng một khoản tiền thông qua tài khoản ký quỹ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong tương lai. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 14
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản. Ký cược. Ký cược là việc khách hàng gửi vào ngân hàng một khoản tiền trong một thời hạn xác định để đảm bảo việc thực giao dịch với ngân hàng trong tương lai. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 15
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 3. Tài sản bảo đảm a. Phân loại tài sản bảo đảm - Tài sản bảo đảm bao gồm: Bất động sản, động sản, tài sản tài chính, tiền gửi, tài sản khác - Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 16
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 3. Tài sản bảo đảm b. Điều kiện về tài sản bảo đảm - Thuộc quyền sở hữu, thuộc quyền sử dụng, thuộc quyền quản lý của bên bảo đảm. - Không có tranh chấp về quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng …v.v. - Phải có giá trị, giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ trả nợ được bảo đảm. - Được phép giao dịch trên thị trường. - Phải tham gia bảo hiểm trong suốt thời gian bảo đảm (đối với các loại tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm). TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 17
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 4. Nguyên tắc bảo đảm bằng tài sản. - Một tài sản có thể dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho một hay nhiều khoản nợ của khách hàng tại một hoặc nhiều ngân hàng; - Một nghĩa vụ trả nợ có thể được bảo đảm bằng một hoặc nhiều tài sản; bằng một hoặc nhiều biện pháp bảo đảm bằng tài sản. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 18
- V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 5. Quy trình bảo đảm tín dụng (1): Tiếp nhận yêu cầu bảo đảm bằng tài sản (2): Thẩm định, định giá tài sản bảo đảm. (3): Ký hợp đồng bảo đảm. (4): Tiếp nhận và quản lý tài sản bảo đảm. (5): Đăng ký giao dịch bảo đảm. (6): Giải chấp tài sản bảo đảm. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 1 - ĐH Ngân hàng
17 p | 197 | 22
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Giới thiệu môn học - Hoàng Hải Yến
17 p | 156 | 14
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 3 - Ths.Nguyễn Lê Hồng Vy
19 p | 136 | 12
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 6 - Ths.Nguyễn Lê Hồng Vy
18 p | 124 | 11
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 4 - ĐH Ngân hàng
9 p | 101 | 11
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm
7 p | 81 | 10
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1: Chương 3 - ThS. Nguyễn Văn Minh
16 p | 74 | 9
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 7 - Ths.Nguyễn Lê Hồng Vy
13 p | 136 | 8
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 1- Vũ Thanh Tùng
19 p | 116 | 8
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - Phạm Hoàng Ân
7 p | 34 | 7
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 3 - Phạm Hoàng Ân
6 p | 54 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 1 - Phạm Hoàng Ân
10 p | 65 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 1 - Trường ĐH Kinh tế
15 p | 26 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 0 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
10 p | 16 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 7 - ThS. Đặng Hương Giang
14 p | 66 | 5
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 1 - TS. Phạm Quốc Việt
20 p | 13 | 2
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 4
19 p | 6 | 1
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 0
12 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn