Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng TW: Chương 2 - Ths. Nguyễn Thị Minh Quế
lượt xem 11
download
Chương 2 Nghiệp vụ điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, cùng đi vào tìm hiểu chương học này với những nội dung trình bày sau đây: Đặc trưng của chính sách tiền tệ, mục tiêu của chính sách tiền tệ, thực thi chính sách tiền tệ, chính sách tiền tệ ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng TW: Chương 2 - Ths. Nguyễn Thị Minh Quế
- Chương 2: Nghiệp vụ điều hành Chính sách tiền tệ quốc gia Đặc trưng của CSTT Mục tiêu của CSTT Thực thi CSTT CSTT ở Việt Nam 23/04/2014 30
- 1. Đặc trưng của CSTT 1.1.Khái niệm: Các quan niệm về CSTT Điều 2-Luật NHNN:CSTT quốc gia là một bộ phận của Cs kinh tế- tài chính của NN nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế LP, góp phần thúc đẩy phát triển K.tế-XH, đảm bảo QPAN và nâng cao đời sống ND 23/04/2014 31
- 1.1.Khái niệm - Điều 3. Luật NHNN năm 2010 ghi rõ: Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra. 23/04/2014 32
- 1.1.Khái niệm Các xu hướng hoạch định CSTT - CSTT mở rộng: làm tăng lượng tiền cung ứng, khuyến khích đầu tư, mở rộng SXKD, tạo việc làm CSTT nhằm chống suy thoái K.tế và chống thất nghiệp - CSTT thắt chặt: tác động ngược lại CSTT nhằm kiềm chế tình trạng tăng trưởng quá nóng của nền K.tế hoặc chống LP 23/04/2014 33
- Thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quy định Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm. Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNH quyết định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ. 23/04/2014 34
- 1.2. Đặc trưng của CSTT CSTT là một bộ phận hữu cơ cấu thành CSTC quốc gia CSTT là công cụ quản lý K.tế vĩ mô NHTW là cơ quan được giao trọng trách XD và trực tiếp điều hành thực hiện CSTT Mục tiêu tổng quát của CSTT là ổn định giá trị đồng tiền và góp phần thực hiện một số mục tiêu K.tế vĩ mô 23/04/2014 35
- 1.3. Mối quan hệ giữa CSTT và các CS K.tế vĩ mô khác CS tài khóa CSTT CS kinh tế đối ngoại CS thu nhập CS tiết kiệm và đầu tư 23/04/2014 36
- 2. Mục tiêu của CSTT 2.1. Mục tiêu tổng quát của chính sách tiền tệ Ổn định giá trị đối nội của đồng tiền trên cơ sở kiểm soát lạm phát; Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền trên cơ sở cân bằng cán cân TTQT và ổn định tỷ giá hối đoái Đảm bảo tăng trưởng kinh tế Tạo việc làm, giảm thất nghiệp Mối quan hệ giữa các mục tiêu 23/04/2014 37
- 2. Mục tiêu của CSTT 2.2. Mục tiêu điều hành của CSTT Khái niệm Sự cần thiết phải xác định mục tiêu điều hành Các loại mục tiêu điều hành - Mục tiêu trung gian - Mục tiêu hoạt động Sử dụng hệ thống mục tiêu điều hành 23/04/2014 38
- 2. Mục tiêu của CSTT 2.3. Nội dung cơ bản của CSTT Kiểm soát cung ứng tiền và điều hòa lưu thông tiền tệ KCT = H/V Kiểm soát hoạt động tín dụng Kiểm soát ngoại hối Chính sách đối với NSNN 23/04/2014 39
- 3. Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ Điều 10, Chương 3- Luật NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ 23/04/2014 40
- Các công cụ của CSTT Chính sách chiết khấu Dự trữ bắt buộc Nghiệp vụ thị trường mở Kiểm soát hạn mức tín dụng Quản lý lãi suất của các NHTM Tỷ giá hối đoái 23/04/2014 41
- 3.1. Công cụ tái cấp vốn Điều 11, Chương 3- Luật NHNN 1. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng. 23/04/2014 42
- 3.1. Công cụ tái cấp vốn 2. Ngân hàng Nhà nước quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo các hình thức sau đây: a) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá; b) Chiết khấu giấy tờ có giá; c) Các hình thức tái cấp vốn khác. 23/04/2014 43
- 3.1. Công cụ tái cấp vốn Cơ chế tác động: + Thứ nhất, với công cụ này, NHTW sẽ điều chỉnh tăng/giảm lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu tùy thuộc vào mục tiêu của CSTT trong từng thời kỳ là thắt chặt/mở rộng, từ đó làm giảm/tăng khối lượng tiền cung ứng. 23/04/2014 44
- 3.1. Công cụ tái cấp vốn Cơ chế tác động: + Thứ hai, bên cạnh tác động thông qua lãi suất tái cấp vốn, NHTW còn sử dụng công cụ hạn mức tái cấp vốn để tác động trực tiếp về mặt lượng đối với dự trữ của hệ thống NHTM. 23/04/2014 45
- 3.1. Công cụ tái cấp vốn + Ưu điểm: - Thể hiện vai trò NHTW là người cho vay cuối cùng, - Là một trong những cách tạo ra thu nhập của NHTW - NHTW kiểm soát được chất lượng tín dụng của các NHTM - NHTM có được cứu cánh, giúp NHTM có thể điều tiết được lượng vốn khả dụng, đảm bảo khả năng sẵn sàng thanh toán. 23/04/2014 46
- 3.1. Công cụ tái cấp vốn + Nhược điểm: - NHTW ở thế bị động, không nắm chắc được kết quả của sự điều tiết - Quyền lực của NHTW và NHTM là ngang nhau , nếu NHTM không thực hiện vay/không vay thì tác động của công cụ là không đạt được mục tiêu đề ra. 23/04/2014 47
- 3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc Điều 14, Chương 3- Luật NHNN 1. Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 23/04/2014 48
- 3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc Điều 14, Chương 3- Luật NHNN 2. Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 23/04/2014 49
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - GV. Nguyễn Thị Hương
198 p | 476 | 79
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng - TS. Lê Thẩm Dương
69 p | 344 | 71
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 1 - TS. Nguyễn Thanh Phong
21 p | 343 | 50
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2, 3 - ĐH Ngân hàng
30 p | 257 | 35
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 1 - ĐH Ngân hàng
17 p | 197 | 22
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 2 - Hoàng Hải Yến
37 p | 117 | 16
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Minh
40 p | 109 | 13
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 3 - Ths.Nguyễn Lê Hồng Vy
19 p | 137 | 12
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 6 - Ths.Nguyễn Lê Hồng Vy
18 p | 127 | 11
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm
7 p | 88 | 10
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 1- Vũ Thanh Tùng
19 p | 117 | 8
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 7 - Ths.Nguyễn Lê Hồng Vy
13 p | 137 | 8
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 4 - ThS. Đặng Hương Giang
41 p | 77 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 3 - ThS. Đặng Hương Giang
25 p | 74 | 5
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 7 - ThS. Đặng Hương Giang
14 p | 67 | 5
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 2
31 p | 11 | 1
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 4
19 p | 8 | 1
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 7
34 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn