intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học: Chương 10 - Trần Nhật Minh

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

294
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Trọng điểm của chức năng kiểm tra, nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm tra, thiết lập các tiêu chuẩn, hình thức kiểm tra,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học: Chương 10 - Trần Nhật Minh

  1. Kiểm tra
  2. Vào sáng thứ 2 , anh Sang, một quản lý văn phòng, nhận nhiệm vụ đối chiếu,  ghi địa chỉ, kiểm tra, bỏ vào phong bì và gửi qua đường bưu điện 20.000 bản  thông tin đến khách hàng. Công việc phải thực hiện xong trước chiều thứ 6. Sang khởi đầu khá tốt. anh lập một kế hoạch hoàn chỉnh cho nhiệm vụ này,  lên thời gian biểu cho từng phần công việc. Anh giao việc cho 4 nhân viên và  hướng dẫn họ khá kĩ lưỡng. Công việc sẽ được thực hiện theo các qui tắc và  chuẩn mực được xác định trước cùng sự trợ giúp của các thiết bị văn phòng  có sẵn Sang tự tin rằng anh đã sắp xếp công việc đâu vào đáy và công việc sẽ tiến  triển như kế hoạch nên anh để mặc cho nhân viên làm việc. Vài ngày trôi qua, Sang thấy rằng "nhóm gửi thư" vẫn đang làm việc tất bật.  Thứ 6 đã đến và Sang bất ngờ khi nhận ra rằng họ mới chỉ gửi được 13.000  thư. Không còn cách nào khác anh phải yêu cầu nhân viên phải làm thêm giờ  vào chiều tối thứ 6 và sáng thứ 7 để có thể gửi đi hết số còn lại, dù vậy vẫn  chậm một ngày. Nếu anh (chị) là Sang, anh chị làm gì để đảm bảo công việc sẽ hoàn thành đúng thời hạn?
  3. Khái niệm Là một nỗ lực có hệ thống nhằm  thiết lập:  Những tiêu chuẩn  Những hệ thống phản hồi thông tin để  so sánh những thành tựu thực hiện với  định mức đã đề ra, và  đảm bảo những nguồn lực đã và đang  được sử dụng có hiệu quả nhất  đạt mục tiêu của tổ chức
  4. Kiểm tra để làm gì? Mục đích Đảm bảo kết quả phù hợp với mục tiêu của tổ chức Đảm bảo các nguồn lực của tổ chức được sử dụng hữu  hiệu Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính  xác hơn theo thứ tự quan trọng Xác định và dự đoán những chiều hướng chính và những  thay đổi cần thiết trong các vấn đề như: thị trường, sản  phẩm, tài nguyên, cơ sở vật chất, … Phát hiện kịp thời những vấn đề và những bộ phận chịu  trách nhiệm để sửa sai
  5. Trọng điểm của chức năngKikiểm tra ểm tra là m ột quá trình. Kiểm tra các hoạt động đã xảy ra,  đang xảy  ra và sẽ xảy ra. Phát hiện ra những sai lệch và nguy  cơ sai lệch. Kiểm tra để thực hiện các biện  pháp khắc phục nhằm hoàn thành  mục tiêu.
  6. 7 nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm tra 1. Phải căn cứ kế hoạch hoạt động  của tổ chức và cấp bậc của đối  tượng bị kiểm tra. 2. Phải được thiết kế theo yêu cầu  của các nhà quản trị. 3. Phải được thực hiện tại các  khâu trọng yếu. 4. Phải khách quan (dựa vào các  tiêu chuẩn thích hợp, không  mang tính định kiến, thiên vị…)
  7. 7 nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm5. tra Phải phù hợp với đặc điểm  của tổ chức (văn hóa tổ chức,  bầu không khí của tổ chức) 6. Phải hiệu quả, công việc kiểm  tra phải tương ứng với chi phí  của nó 7. Phải đưa đến các hành động  sửa sai, điều chỉnh đối với các  sai lệch.
  8. Tiến trình kiểm tra
  9. Tiến trình kiểm tra 1. Thiết lập các tiêu chuẩn Không đưa ra các tiêu chuẩn  không đúng hay không quan  trọng. Mang tính hiện thực. Tránh đưa ra những tiêu  chuẩn mâu thuẫn nhau. Phải có sự giải thích về sự  hợp lý của các tiêu chuẩn đề  ra.
  10. Tiến trình kiểm tra 2. Đo lường thành quả Tiến hành đo hay lường  trước nhằm phát hiện sự  sai lệch hay nguy cơ sai  lệch so với mục tiêu. Hiệu quả đo lường phụ  thuộc vào phương pháp đo  lường và công cụ đo lường. Đo lường những tiêu  chuẩn định lượng sẽ dễ  dàng hơn các tiêu chuẩn 
  11. Tiến trình kiểm tra 3. Điều chỉnh sai lệch Khi đo lường xong, kết  quả có sự sai lệch thì cần  phân tích nguyên nhân dẫn  đến sai lệch.  Đề ra các biện pháp khắc  phục sai lệch.
  12. Tiến trình kiểm tra dự phòng
  13. 2 hình thức kiểm tra
  14. Các điểm trọng yếu Là những yếu tố gây hạn chế hoặc các yếu tố tốt hơn  các yếu tố khác trong hoạt động bình thường của tổ  chức Lợi ích: Mở rộng tầm quản trị Giảm chi phí kiểm tra Xác định các điểm trọng yếu cần căn cứ vào: Đặc trưng của tổ chức Hoạt động của tổ chức
  15. Các câu hỏi để xác định các điểm trọng Nhữyếu ng điểm nào phản ánh rõ  nhất mục tiêu của tổ chức? Những điểm nào phản ánh rõ  nhất tình trạng không đạt mục  tiêu? Những điểm nào đo lường tốt  nhất sự sai lệch? Những điểm nào cho nhà quản  trị biết ai là người chịu trách  nhiệm về thất bại?
  16. Các loại hình kiểm tra
  17. Kiểm tra lường trước Hoạt động kiểm tra trước khi  hoạt động xảy ra, bằng cách  tiên liệu những vấn đề có thể  xảy ra để ngăn chặn trước. Giúp cho tổ chức thực hiện kế  hoạch chính xác, dự liệu được  những vấn đề có thể ảnh  hưởng từ thời điểm lên kế  hoạch cho đến lúc thực hiện. Kiểm tra lường trước dựa vào  dự báo, dự đoán về sự biến đổi 
  18. Kiểm tra trong khi thực hiện Hoạt động kiểm tra bằng  cách theo dõi trực tiếp  những diễn biến trong quá  trình thực hiện kế hoạch.  Mục tiêu nhằm kịp thời tháo  gỡ những vướng mắc,  những trở ngại khó khăn khi  thực hiện để đảm bảo tiến  độ dự kiến
  19. Kiểm tra sau khi thực hiện Hoạt động kiểm tra bằng  cách đo lường kết quả thực  tế và đối chiếu với kế  hoạch ban đầu.  Mục tiêu nhằm đánh giá lại  toàn bộ quá trình thực hiện  kế hoạch, rút kinh nghiệm. Nhược điểm của loại hình  kiểm tra này là độ trễ về  thời gian. 
  20. Các công cụ kiểm tra
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2