intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Lê Việt Hưng

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:23

57
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của chương này nhằm giúp sinh viên giải thích sự tiến triển lý thuyết quản lý cơ bản, giải thích phương pháp chính trong quan điểm quản lý cổ điển, mô tả diễn biến quan trọng góp phần tạo hình thành quan điểm hành vi,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Lê Việt Hưng

  1. CHƯƠNG 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
  2. Mục tiêu Học xong chương này, sinh viên có thể: • Giải thích sự tiến triển lý thuyết quản lý cơ bản • Giải thích phương pháp chính trong quan điểm quản lý cổ điển • Mô tả diễn biến quan trọng góp phần tạo hình thành quan điểm hành vi • Giải thích quan điểm chính trong lý‎ thuyết quản lý định lượng • Thảo luận sự liên quan của lý‎ thuyết hệ
  3. Nội dung • Bối cảnh ra đời của các học thuyết quản trị 1. Tiếp cận quản trị cổ điển 2. Tiếp cận quản trị hành vi 3. Nền tảng quản trị hiện đại
  4. Phần: Bối cảnh ra đời của • các học thuyết quản trị Người Sumer cổ đại dùng bản ghi chép để hỗ trợ cho hoạt động của nhà nước và kinh doanh; xây dựng kim tự tháp, vạn lý‎ trường thành, Đế chế La Mã,... • Thế kỷ thứ 18 với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp, và tư tưởng của Adam Smith đã nâng vai trò quan trọng của quản trị lên một tầm cao mới. • Ở thế kỷ 20, Henry Ford và các cộng sự-hệ thống lý‎ luận về quản trị có hiệu quả thích
  5. Các học thuyết quản trị
  6. I. Tiếp cận quản trị cổ điển @ Các giả thiết khoa học 1. Quản trị khoa học 2. Quản trị hành chính 3. Tổ chức quan liêu
  7. Giả thuyết : I. Tiếp cận quản trị cổ điển • Xem xét tổ chức như là một thực thể hợp lý‎: • Thiết kế các hoạt động của tổ chức là một hoạt động khoa học • Nhu cầu của con người thuần túy là kinh tế: Các nhà quản trị tiêu biểu theo cách tiếp cận cổ điển: • Frederic Taylor (1856-1915) và hai cộng sự Frank Gilbreth (1868-1924) và Lillian Gilbreth (1878-1972) • Henri Fayol (1841-1925) đề ra 14 nguyên tắc của quản trị khoa học để hoàn thành 5 nhiệm vụ của quản trị • Max Webber (1864-1920) đề xuất khái niệm tổ chức
  8. 1. Quan điểm quản trị khoa học của Frederic Taylor Bốn nguyên tắc hướng dẫn hoạt động: • Thiết kế công việc một cách khoa học • Lựa chọn công nhân một cách thận trong • Đào tạo công nhân để họ biết cách thực hiện công việc và dùng động lực khen thưởng vật chất. • Hỗ trợ công nhân thực hiện công việc bằng cách hoạch định cụ thể chi tiết công việc của họ và làm giảm những biến động tại nơi làm việc.
  9. 2. Quan điểm quản trị hành chính Hoạch định (Foresight) 5 chức năng § v § Tổ chức (Organization) § Chỉ huy (Command) quản trị § § Phối hợp (Coordination) Kiểm soát (Control) v 14 nguyên tắc của tổ chức 1. Phân chia công việc 2. Trách nhiệm đi
  10. 3. Quan điểm về tổ chức quan liêu (Max Đặc trưng của một tổ chức Weber) quan liêu: • Phân công lao động rõ ràng • Hệ thống đẳng cấp quyền lực rõ ràng • Các quy định và quy trình chính thức • Không có ngoại lệ cho riêng cá nhân •
  11. II. Cách tiếp cận Các giả theo hành vi thuyết: • Con người là thực thể có cảm xúc • Tổ chức là một hệ thống hợp tác và mang tính xã hội chứ không phải là một cỗ máy cơ học: Người lao động có thể thỏa mãn những nhu cầu cảm xúc và xã hội thông qua sự tương tác với người khác và các nhóm phi chính thức • Tổ chức luôn tồn tại những cấu trúc, quy luật, chuẩn mực cả phi chính thức và chính thức.
  12. 1. Quan điểm tổ chức là một cộng đồng (Follett 1863-1933) (1) Tổ chức được xem như một cộng đồng trong đó người lao động và nhà quản lý‎ phải cùng làm việc với nhau một cách đồng điệu chứ không thể có bộ phận nào thống trị bộ phận khác; (2) Kết quả của nhóm không chỉ là một phép cộng giản đơn năng lực của từng
  13. 2. Elton Mayo (1880-1949) với hiệu ứng Hawthorne Nghiên cứu tại Hawthorne q Thực nghiệm đầu tiên q Thực nghiệm thứ hai q Thực nghiệm thứ ba
  14. 3. Lý thuyết về hệ thống hợp tác Chester Barnard (1886-1961) • Tổ chức là một hệ thống chứ không phải là một tổ máy như cách tiếp cận cổ điển. • Bản chất của tổ chức là một hệ thống hợp tác • Tổ chức chỉ có hiệu quả khi thiết lập được mục đích và mục tiêu hiện thực, rõ ràng.
  15. 4. Lý thuyết về các thang bậc của nhu cầu Abraham Maslow (1908-1970)
  16. 5. Thuyết X và Y Douglas McGregor (1906-1964)
  17. 6. Thuyết nhân cách trưởng thành ARGYRIS
  18. III. Các nền tảng của quản trị hiện đại 1. Phân tích định lượng 2. Tổ chức như hệ thống 3. Lý thuyết tình huống 4. Quản trị chất lượng 5. Quản trị tri thức và học tập tổ chức
  19. 1.Phân tích và các công cụ định lượng v Phân tích định lượng (analytics) là việc sử dụng và phân tích dữ liệu có hệ thống để giải quyết các vấn đề và ra quyết định thích hợp. v Cách tiếp cận định lượng giải quyết các vướng mắc trong quản trị được tiến hành như sau: • Nhận dạng vướng mắc; • Thu thập thông tin có liên quan; • Xử lý‎ và phân tích thông tin có hệ thống;
  20. 2.Tổ chức như hệ thống   Maï n g löôù i caù c tieå u heäthoá ng cuû a toåchöù c   Ca ù c heäthoáng mua haø ng Caù c heäthoá ng ma rketing vaøtoà n kho . baù n haø ng va øphaâ n pho á i He äthoáng va ä n     haø nh vaø qua û n Ñaà u vaø o trò dòch vuï. Ñaà u ra He äthoá ng Nhaøcung caá p Khaù ch haø ng keá to aù n vaø Heäthoáng   thoâ ng tin vaø   taø i chính   coâ ng nghe ä  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2