Chương 3<br />
MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC<br />
<br />
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG<br />
• Nhận diện các yếu tố của môi trường vĩ mô tác<br />
động đến tổ chức<br />
• Các yêu tố của môi trường vi mô (năm lực<br />
lượng cạnh tranh của M. Porter).<br />
• Các chiến lược kinh doanh quốc tế trong môi<br />
trường toàn cầu.<br />
<br />
KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG<br />
• Môi trường là tất cả những gì tồn tại xung<br />
quanh tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp hoặc<br />
gián tiếp đến tổ chức.<br />
• Các thành phần môi trường:<br />
– Môi trường vĩ mô<br />
– Môi trường ngành<br />
– Môi trường nội bộ<br />
<br />
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ<br />
• Khái niệm: Bao gồm các yếu tố có ảnh hưởng<br />
rộng và không trực tiếp đến tổ chức.<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
Môi trường quốc tế<br />
Môi trường công nghệ<br />
Văn hóa xã hội<br />
Kinh tế<br />
Chính trị - luật pháp<br />
Môi trường tự nhiên<br />
<br />
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ<br />
• Môi trường quốc tế: Các sự kiện xuất phát từ nước<br />
ngoài đó là các cơ hội hay đe dọa với các doanh<br />
nghiệp trong nước.<br />
• Môi trường công nghệ: Các thành tựu về khoa học và<br />
công nghệ trong ngành cụ thể cũng như ở phạm vi xã<br />
hội rộng hơn.<br />
– Vai trò công nghệ với chiến lược kinh doanh<br />
– Vai trò công nghệ với quá trình sản xuất<br />
– Vai trò công nghệ trong phân phối sản phẩm<br />
<br />