intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - TS. Trần Đăng Khoa (Cao học)

Chia sẻ: Minh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

38
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị học - Chương 6: Giao tiếp trong quản trị" cung cấp cho người học các kiến thức: Bản chất của giao tiếp trong quản trị, quy trình giao tiếp, giao tiếp trong nhóm, các kênh giao tiếp trong tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - TS. Trần Đăng Khoa (Cao học)

  1. Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 1
  2. • Bản chất của giao tiếp trong quản trị • Quy trình giao tiếp • Giao tiếp trong nhóm • Các kênh giao tiếp trong tổ chức Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 2
  3. • Giao tiếp: Trao đổi thông tin giữa mọi người để nhận được nghĩa chung • Ngôn ngữ có lời: Sử dụng từ ngữ dưới dạng viết hoặc nói để giao tiếp • Ngôn ngữ không lời: Giao tiếp bằng các yếu tố và hành vi không dùng lời Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 3
  4. Làm việc tại bàn Đi lại 26% 3% Họp không theo KH Điện thoại 12% 9% Họp theo KH 50% Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 4
  5. Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 5
  6. Communication process Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 6
  7. • Quá trình nhận thức • Cách thức diễn đạt của cá nhân (gán cho ai/thuộc tính) • Ngữ nghĩa (nghĩa của từ) • Yếu tố văn hóa • Kỹ năng giao tiếp Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 7
  8. Quá trình nhận thức Quá trình mà cá nhân sử dụng để nhận và hiểu các thông tin từ môi trường • Ba giai đoạn: Lựa chọn, tổ chức và giải nghĩa • Những lệch lạc trong nhận thức: Rập khuôn, Dự đoán, Bảo vệ Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 8
  9. Quy trình đặc trưng/thuộc tính (gán cho) Lý thuyết giải thích cách mà các cá nhân đưa ra các phán quyết hoặc những thuộc tính về nguyên nhân, hành vi của chính họ hoặc của người khác. • Lỗi thuộc tính cơ bản: Xu hướng đánh giá thấp những ảnh hưởng của tình huống và ước lượng quá cao ảnh hưởng của tính cách. • Lệch lạc tự thân: Cho là thành công nhờ mình và thất bại do người khác. Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 9
  10. Ngữ nghĩa: • Hệ thống ngữ nghĩa Hệ thống các từ và nghĩa của từ mà một cá nhân có sẵn để nhớ lại (sử dụng) • Rào cản về ngữ nghĩa Các rào cản hay những khó khăn về giao tiếp xuất phát từ việc lựa chọn từ Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 10
  11. Yếu tố văn hóa: ‘…nhấn ‘…nhấnmạnh mạnhviệcviệcthiết thiếtlập lập ‘…nhấn ‘…nhấnmạnh mạnhvàovàoviệc việc và vàtăng tăngcường cường trao traođổi đổithông thôngtin tin mối mốiquan quanhệ hệ và trong vàítíttập tậptrung trungvào vào tronggiao giaotiếp tiếp xây xâydựng dựngmối mốiquan quanhệ hệ trong trongkhikhitrao traođổi đổi qua quagiao giaotiếp’ tiếp’ thông thôngtin’ tin’ Ví Vídụ: dụ:Đức, Đức,Newzealand, Newzealand,Úc Úc Ví Vídụ: dụ:Châu ChâuÁ, Á,Trung TrungQuốc Quốc Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 11
  12. Kỹ năng giao tiếp: ‘…người ‘…người nghe nghe chủ chủ động động tham tham giagia vào vào việc việc nắm nắm bắt bắt dữ dữ liệu liệu và và cảm cảm nhận nhận của của người người nói nói cho chovàvànhận nhận đều đềuquan quantrọng. trọng. Giải Giảiquyết quyếtvới với‘…hành ‘…hànhvi vi có cóthể thểquan quansát sátvà vàcụ cụthể, thể, không khôngchung chungchung.’ chung.’ Tầm Tầmquan quantrọng trọngcủa củaviệc việctìm tìm kiếm kiếmphản phảnhồi hồicủa củakhách kháchhàng hàng Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 12
  13. Mạng lưới giao tiếp nhóm: Mô hình về dòng thông tin giữa các thành viên trong nhóm nhiệm vụ. Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 13
  14. Y X X X Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 14
  15. Kênh giao tiếp: Mô hình dòng thông tin trong tổ chức được tạo lập qua đó nhà quản trị và những thành viên khác có thể gửi và nhận thông tin. • Giao tiếp chiều dọc • Giao tiếp chiều ngang • Giao tiếp không chính thức Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 15
  16. Giao tiếp chiều dọc: Trao đổi thông tin hoặc là giữa các cấp trong đơn vị, liên quan tới đồng cấp, báo cáo với cấp trên trực tiếp, hoặc giữa các cấp thuộc các đơn vị, liên quan đến các cá nhân báo cáo cho các giám sát khác nhau hoặc giữa các cấp trong đơn vị Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 16
  17. Giao tiếp chiều dọc: • Giao tiếp trên xuống – Có thể bị sai lệch bởi bức thông điệp không hoàn hảo do lỗi người gửi. – Nhà quản trị lạm dụng quá mức loại giao tiếp trên xuống. – Lọc (cố ý hoặc không cố ý). • Giao tiếp dưới lên – Có thể bị bóp méo do chỉ có những thông tin ưa thích được gửi lên trên – Nhà quản trị không khuyến khích dòng thông tin cấp dưới gửi lên. Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 17
  18. Giao tiếp chiều ngang: Trao đổi thông tin giữa các cấp trong đơn vị, liên quan đến các đồng cấp báo cáo với cùng một giám sát, hoặc giữa các cấp trong một đơn vị, liên quan đến các cá nhân báo cáo cho các giám sát khác nhau. Các rào cản: • Cạnh tranh • Không quan tâm công việc của người khác • Ít khuyến khích vì sự ngăn cản trong giao tiếp chiều ngang Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 18
  19. Giao tiếp không chính thức: Giao tiếp diễn ra không liên quan đến những yêu cầu của hệ thống tổ chức hoặc nhiệm vụ công việc. Vấn đề: • Có thể bao gồm những thông tin bị bóp méo/lời đồn. Lợi ích: • Công cụ hữu ích truyền bá về văn hóa. Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 19
  20. Electronic mail Groupware Internet Videoconferencing Voice mail Teleconferencing Khoa Quản trị kinh doanh – ĐHKT TP.HCM 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2