01/04/2015<br />
<br />
Chương VIII : Điều khiển<br />
<br />
Thầy giáo : Bùi hoàng Ngọc<br />
Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
Kiến thức cốt lõi của chương<br />
<br />
<br />
<br />
Giải thích được sự khác biệt giữa nhà quản<br />
<br />
trị và nhà lãnh đạo.<br />
<br />
<br />
<br />
Những lý thuyết giải thích về bản chất con<br />
<br />
người.<br />
<br />
<br />
<br />
Những lý thuyết về động cơ thúc đẩy và<br />
<br />
vận dụng vào công việc quản trị con người.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Các kiểu phong cách quản trị.<br />
Quản trị thay đổi và xung đột trong tổ chức<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
Nội dung chính của chương<br />
3<br />
1<br />
<br />
Lãnh đạo và bản chất của lãnh đạo<br />
<br />
2<br />
<br />
Lý thuyết về bản chất của con người<br />
<br />
3<br />
3<br />
<br />
Phẩm chất của nhà lãnh đạo<br />
<br />
4<br />
<br />
Các phong cách lãnh đạo<br />
<br />
3<br />
5<br />
<br />
Quản trị xung đột & thay đổi trong tổ chức<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
1<br />
<br />
01/04/2015<br />
<br />
Phần 1 : Bản chất<br />
của điều khiển<br />
<br />
Con người là nguồn lực quan trọng nhất,<br />
nhưng cũng khó quản trị nhất trong tổ chức<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
Khái niệm về điều khiển<br />
<br />
<br />
<br />
Điều khiển là sự tác động của nhà quản trị<br />
<br />
lên đối tượng quản trị ( nhân viên ) thông qua<br />
sự hướng dẫn, khích lệ, động viên để đối<br />
tượng quản trị ( nhân viên ) có thể hoạt động<br />
và hoạt động hiệu quả, từ đó đạt được mục<br />
tiêu chung của tổ chức.<br />
<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
Các quan điểm về lãnh đạo<br />
<br />
<br />
<br />
Lãnh đạo là nghệ thuật tác động đến con<br />
<br />
người nhằm tạo ra những nỗ lực nơi họ để họ<br />
hoàn thành một cách tự nguyện các nhiệm<br />
vụ được giao.<br />
<br />
Quan điểm của Harold Koontz<br />
và Cyril O’Donnell<br />
<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
2<br />
<br />
01/04/2015<br />
<br />
Các quan điểm về lãnh đạo<br />
<br />
<br />
<br />
Lãnh đạo là quá trình điều khiển/hướng<br />
<br />
dẫn và tác động đến các thành viên trong<br />
nhóm để họ thực hiện nhiệm vụ.<br />
<br />
Quan điểm của James A.F Stonner<br />
Và Charles Wankel<br />
<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
Bản chất của lãnh đạo là gì ?<br />
<br />
Bản chất<br />
<br />
Trước tiên<br />
là phải có<br />
quyền<br />
<br />
Sau đó, dùng<br />
quyền đó để<br />
ảnh hưởng<br />
lên người<br />
khác<br />
<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
Quyền lực của nhà lãnh đạo<br />
<br />
<br />
<br />
Quyền lực càng mạnh thì khả năng tạo ra<br />
<br />
ảnh hưởng sẽ càng lớn và khả năng thành công<br />
sẽ cao hơn. Vậy quyền lực là gì ?<br />
<br />
<br />
<br />
Quyền lực là quyền kiểm soát mà một<br />
<br />
người có và có thể sử dụng đối với người<br />
khác, từ đó ảnh hưởng tới hành vi của người<br />
khác.<br />
<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
3<br />
<br />
01/04/2015<br />
<br />
Các loại quyền lực cơ bản<br />
3<br />
1<br />
<br />
2<br />
3<br />
3<br />
4<br />
3<br />
5<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
Phần 2 : Bản chất<br />
của con người<br />
<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
Quan điểm của Edgar H.Schein<br />
Mô hình lợi ích kinh tế<br />
<br />
3<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
Trong mô hình này ông cho rằng con người<br />
<br />
trước hết bị thúc đẩy bởi động cơ kinh tế, nên<br />
hành động một cách thụ động, bị sử dụng và<br />
thúc đẩy theo hướng mà tổ chức mong muốn.<br />
<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
4<br />
<br />
01/04/2015<br />
<br />
Quan điểm của Mc.Gregor<br />
<br />
<br />
<br />
Gregor nêu ra hai giả thuyết về bản chất<br />
<br />
con người, ông gọi là thuyết X và thuyết Y.<br />
Sở dĩ, ông không gọi tên là để tránh sự ngộ<br />
nhận không hay từ phía nhà quản trị lẫn các cá<br />
nhân.<br />
Thuyết X<br />
Thuyết Y<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
Thuyết Z của William Ouchi<br />
<br />
<br />
<br />
Tư tưởng then chốt của thuyết Z là mọi<br />
<br />
người lao động đều có thể làm việc một cách<br />
hăng hái, nhiệt tình vì họ được tham gia vào<br />
các quyết định quản trị và được công ty quan<br />
tâm đến nhu cầu của họ.<br />
<br />
<br />
<br />
Ông khuyến khích các tổ chức thực hiện<br />
<br />
chế độ tuyển dụng suốt đời, nhân viên cần<br />
được quan tâm đến trình độ chuyên môn và đời<br />
sống vật chất, tinh thần.<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
Phần 3 : Lý thuyết về<br />
động cơ thúc đẩy<br />
<br />
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”<br />
<br />
5<br />
<br />