Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 4: Đo lường rủi ro
lượt xem 144
download
Mục tiêu nghiên cứu của Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 4: Đo lường rủi ro nhằm trình bày 02 nguyên nhân giải thích tại sao ước lượng số lại quan trọng trong đo lường thông tin. Cho thí dụ về loại số liệu yêu cầu của nhà quản trị rủi ro để đo lường rủi ro.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 4: Đo lường rủi ro
- Chương 4 ĐO LƯỜNG RỦI RO Mục tiêu nghiên cứu q Trình bày 02 nguyên nhân giải thích tại sao ước lượng số lại quan trọng trong đo lường thông tin. q Cho thí dụ về loại số liệu yêu cầu của nhà quản trị rủi ro để đo lường rủi ro. q Sử dụng phương pháp triển khai tổn thất để lập dự án các khiếu nại bồi thường đã biết cho các khoản bồi thường trong tương lai. q Sử dụng phương pháp phát triển tổn thất dựa trên nguy c ơ rủi ro để ước lượng các khiếu nại bồi thường trong tương lai từ các hoạt động hiện tại. q Giải thích chi phí lớn nhất có thể được tính như thế nào nếu biết phân phối xác xuất của chi phí. q Giải thích Dung Sai rủi ro của nhà quản trị rủi ro ảnh hưởng như thế nào đến ước lượng chi phí lớn nhất có thể có. q Ước lượng khả năng trong đó số lượng tổn thất sẽ vượt quá ngưỡng phát biểu, sử dụng ba phân phối xác suất khác nhau. 1
- Chương 4 ĐO LƯỜNG RỦI RO I. GIỚI THIỆU CHUNG q Nhận dạng rủi ro và các kết quả có thể có là bước khởi đầu trong quá trình đánh giá hay đo lường rủi ro. q Đo lường rủi ro giúp nhà quản trị rủi ro ước lượng các hậu quả về tài chính và khả năng xảy ra các hậu quả này. q Để đo lường rủi ro nhà quản trị rủi ro cần phải: s Xây dựng thước đo mức độ quan trọng của rủi ro đối với doanh nghiệp. s Áp dụng thước đo này vào các rủi ro đã được xác định. Ví dụ: Đo lường tổn thất qua chi phí gián tiếp và trực tiếp. II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Chi phí ẩn của tai nạn q Chi phí thời gian bị mất của người bị nạn q Chi phí thời gian bị mất của công nhân khác do phải ngừng việc để giúp người bị nạn. q Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc và các viên chức khác để chuẩn bị báo cáo và đào tạo người thay thế. 2
- Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 1. Chi phí ẩn của tai nạn RỦI RO q Chi phí do nguyên liệu máy móc , dụng cụ và các tài sản khác bị hư hỏng. q Chi phí của người chủ do phải tiếp tục trả lương đầy đủ cho người bị nạn khi họ trở lại làm việc, trong khi năng suất của họ, do chưa hồi phục, có thể thấp hơn so với trước kia. Thời gian bị mất của công nhân khác do phải ngừng việc để giúp người bị nạn. q Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc và các viên chức khác để chuẩn bị báo cáo và đào tạo người thay thế. * Bird & German đề xuất khái niệm chi phí sổ cái còn được gọi là các thành phần của chi phí tai nạn sản xuất. 1. Nhân lực: - Tổng chi phí trợ cấp cho công nhân. - Lương và chi phí thuốc men đã trả trong thời gian không làm việc ngoài phần trợ cấp. - Thời gian bị mất trong ngày xảy ra tai nạn và các ngày sau đó. - Thời gian công nhân bị nạn phải làm việc nhẹ hoặc năng suất 3 ảm. gi
- Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 1. Chi phí ẩn của tai nạn RỦI RO 2. Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu - Chi phí sửa chữa hoặc thay thế thiết bị - Thời gian sản xuất bị mất 2. Các yếu tố của rủi ro. 2.1. Đối với rủi ro thuần túy: - Tần số của các tổn thất có thể xảy ra - Mức độ nghiêm trọng của các tổn thất này 2.2. Đối với rủi ro suy đoán: q Tần số của các kết quả tiêu cực hay tích cực. q Mức độ nghiêm trọng hay độ lớn của các kết quả này Mức độ nghiêm trọng Thấp Cao Thấp I II Tần số III IV Cao 4
- Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 2. Các yếu tố của rủi ro RỦI RO * Đo lường tần số tổn thất s Quan sát xác suất để một nguy hiểm sẽ gây ra tổn thất trong một năm s Ví dụ: Tần số 1/10 có nghĩa là 10 năm mới xảy ra tổn thất một lần s Phương pháp phân loại các xác suất xảy ra Hầu như Thỉnh thoảng Hiếm khi Thường không có xảy ra xảy ra xảy ra xảy ra 1 2 3 4 * Đo lường mức độ nghiêm trọng của tổn thất - Tổn thất lớn nhất có thể có (Maximum possible loss): Là giá trị thiệt hại lớn nhất có thể xảy ra, có thể nhận thức được Ví dụ: Mất trộm tài sản: Tổn thất lớn nhất có thể có toàn bộ giá trị c ăn nhà; tổn thất có lẽ có là những tài sản đáng giá so với trọng lượng kích cỡ 5
- Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 2. Các yếu tố của rủi ro RỦI RO q Tổn thất lớn nhất có lẻ có (Maximum probable loss): Là giá trị thiệt hại lớn nhất nhà quản trị tin là có thể xảy ra. Ví dụ:Một căn nhà gỗ đối với hỏa họan: Tổn thất có lẽ có là toàn bộ giá trị căn nhà. Một cao ốc được trang bị với nhiều vật liệu chống cháy: Tổn thất có lẻ có nhỏ hơn giá trị của tòa cao ốc. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 1. Tầm quan trọng của các ước lượng 1.1 Dự toán ngân sách: Bộ phận quản trị rủi ro phải lập được ngân sách hoạt động dù có nhiều khoản chi phí không thể dự báo trước được. q Ngân sách thấp/Chi phí phát sinh trong năm vượt quá nguồn tiền được phân bổ/Nhà quản trị không thông qua ngân sách bổ sung. q Ngân sách thấp (không cần nhu cầu bổ sung)/ảnh hưởng đến tính hiệu quả của về mặt chi phí của quản trị rủi ro. q Sự cạnh tranh giữa hai yếu tố này đưa tới nhu cầu cần đánh giá thực tế chi phí quản trị rủi ro. 1.2. Ước lượng các ảnh hưởng tương lai: Mô tả các ảnh hưởng dài hạn của các quyết định hiện nay. Nhà quản trị rủi ro phải đối mặt với việc chi trả trực tiếp chi phí tai nạn lao động hay mua bảo hiểm. Các số liệu và thông tin cần thiết được nghiên cứu cho việc ước lượng như: trách nhiệm pháp lý, thời điểm chi 6 trả, số tiền chi trả, chỉ số và loại khiếu nại bồi th ường, chỉ số lạm phát, và sự thay đổi của các tiêu chuẩn bồi thường .vv.
- Chương 4 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH ĐO LƯỜNG LƯỢNG RỦI RO 2 Ước lượng các khiếu nại bồi thường: Khiếu nại bồi thường là sự đòi hỏi quyền được chi trả khi tổn thất xảy ra cho người sử dụng do lỗi của nhà cung cấp. q Các loại khiếu nại bồi thường: 1. Khiếu nại bồi thường đã trình báo. 2. Khiếu nại bồi thường không báo cáo/chưa báo cáo. 3. Khiếu nại bồi thường chưa được giải quyết (dự trữ). 4. Khiếu nại bồi thường đã giải quyết. - Ước lượng dựa vào phương pháp khai triển tổn thất sẽ phải chịu: phương pháp này căn cứ vào số liệu trong quá khứ để ước lượng số khiếu nại bồi thường bình quân bằng cách sử dụng các số trung bình trong quá khứ để dự báo số khiếu nại bồi thường chưa báo cáo. Ví dụ: Một công ty sản xuất van tim nhân tạo nhận thấy trung bình có 1/3 khiếu nại bồi thường liên quan đến các van có khuyết tật được báo cáo trong 1 năm sau khi bán sản phẩm. 2/3 còn lại được báo cáo 10 năm sau đó. Như vậy dựa vào kinh nghiệm tỷ số các khiếu nại không báo cáo so với báo cáo là 2:1 điều này co nghĩa là nếu có 10 khiếu nại/1993 thì sẽ có 20 khiếu nại trong 10 năm sau đó. q Trong Bảng 4.1. ta thấy các hệ số khai triển lớn nhất được áp dụng cho những năm gần đây nhất, và các hệ số khai triển giảm dần khi lùi về quá khứ7lý do là , vì việc báo cáo và dàn xếp các khiếu nại bồi thường ngày càng rõ ràng hơn kể
- Chương 4 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐO LƯỜNG 2. Ước lượng các khiếu nại bồi RỦI RO thường Bảng 4.1. Bảng tính Hệ số khai triển khiếu nại bồi thường từ số khiếu nại bồi thường được báo cáo. Hệ số khai triển = Tổng khiếu nại bồi Số năm tính từ đầu kỳ thường /số KNBT được báo cáo 1 3.33 2 1.57 3 1.19 4 1.08 5 1.05 6 1.04 7 1.03 8 1.02 9 1.01 10 1.00 8
- Chương 4 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐO LƯỜNG 2. Ước lượng các khiếu nại bồi RỦI RO thường Bảng 4.2. Bảng tính Hệ số khai triển khiếu nại bồi thường từ số khiếu nại bồi thường được báo cáo. Năm Số KNBT đã báo cáo Hệ số khai triển Tổng số KNBT 1983 30 1.00 30.00 1984 21 1.00 21.00 1985 18 1.01 18.18 1986 42 1.02 42.84 1987 28 1.03 28.84 1988 25 1.04 26.00 1989 32 1.05 33.60 1990 27 1.08 29.16 1991 35 1.19 41.65 1992 33 1.57 51.81 1993 19 1.33 63.27 Tổng số 310 386.35 9
- Chương 4 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐO LƯỜNG 2. Ước lượng các khiếu nại bồi thường RỦI RO q Phương pháp triển khai tổn thất dựa trên nguy cơ rủi ro: Phương pháp này dùng để ước lượng các khỏan bồi thường dựa trên các số liệu về nguy cơ rủi ro hay một tiêu chuẩn nào đó chứ không tham khảo các khiếu nại bồi thường thực tế đã xảy ra trong năm. Ví dụ 1: nhà sản xuất có thể xem việc bán một sản phẩm mới tạo ra nguy c ơ rủi ro với các sản phẩm nhóm lại theo khả năng gây tổn thất. Ví dụ 2: một bệnh viện có thể xem hay điều trị ngoại trú như việc tạo ra nguy cơ rủi ro. Ví dụ 3: vấn đề bồi thường cho công nhân, trong đó khoản bồi thường được xem là nguy cơ rủi ro do tai nạn Bảng 4.3 minh họa việc sử dụng phương pháp trên để ước lượng số tai nạn trung bình của một công ty xây dựng Ví dụ: Một công nhân xây dựng với mức lương 30 triệu đồng/năm trung bình gặp 1 tai nạn/1.5 năm. Một nhân viên văn phòng với mức lương 20 triệu đồng/năm trung bình gặp 1 tai nạn/30 năm. Nếu chỉ xem về phương diện tai nạn 20 nhân viên văn phòng sẽ tương đương với 1 công nhân xây dựng. Nếu kết hợp với mức lương thì 20x20 triệu/30 triệu = 13.33 nhân viên văn phòng tương đương với một công nhân xây dựng. q Lịch thanh toán khiếu nại bồi thường: Ước lượng tổng số khiếu nại bồi thường và số tiền bồi thường là hữu ích cho mục đích kế toán, nhưng các yếu tố này chưa xét đến thời điểm chi trả. Việc xem xét thời điểm chi trả rất quan 10 trọng khi lập ngân sách. Ví dụ tổng số tiền chi trả bồi thường là 100 tr/1 năm và 100 triệu/10 năm (Huy động vốn, lãi suất và tiền lời) Bảng 4.5
- Chương 4 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐO LƯỜNG 2. Ước lượng các khiếu nại bồi thường RỦI RO Bảng 4.3. Ước lượng số khiếu nại bồi thường dựa trên đơn vị chuẩn. Nghềâ nghiệp Hệ số quy đổi Số đơn vị năm tớSố đơn vị ước lượng i Xây dựng 1.00 233.4 233.4 Nhân viên văn phòng 13.33 63.5 4.8 Đốc công 4.27 27.6 6.5 Quản lý 6.55 6.8 1.0 Hổ trợ 2.13 55.2 25.9 Tổng 271.6 Số khiếu nại trung bình: (2/3)*271.6 = 181.1 Chi phí bồi thường trung bình: 12tr*181.1 = 2172.8tr Bảng 4.4. Bảng tính hệ số quy đổi Số lần gặp Lương trung Hệ số Nghềâ nghiệp tai nạn/năm bình/năm (tr) quy đổi Xây dựng 0.6667 30 1 Nhân viên văn phòng 0.0333 20 13.33 Đốc công X1 ? Y1 ? 4.27 Quản lý X2 ? Y2 ? 6.5511 Hổ trợ X3 ? Y3 ? 2.13
- Chương 4 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐO LƯỜNG 2. Ước lượng các khiếu nại bồi RỦI RO thường Bảng 4.5. Lịch thanh toán các khoản khiếu nại và Hiện giá với lãi suất 6%/năm Dự toán cho Số năm Tỷ l ệ Hiện giá của $1 $1 bồi thường 1 0.30 0.9434 0.2830 2 0.20 0.8900 0.1780 3 0.10 0.8396 0.0840 4 0.10 0.7921 0.0792 5 0.08 0.7473 0.0598 6 0.07 0.7050 0.0494 7 0.05 0.6651 0.0333 8 0.04 0.6274 0.0251 9 0.03 0.5919 0.0178 10 0.03 0.5584 0.0168 Tổng 1.00 0.826412
- Chương 4 IV. ƯỚC LƯỢNG ĐỘ CHÍNH ĐO LƯỜNG XÁC RỦI RO 1. Ước lượng MPC (Maximum Probable Cost) trong một chu kỳ thời gian q Sự chính xác của ước lượng: Chúng ta có thể ước lượng MPC dựa trên theo hai yêu cầu (1) Phân phối xác suất của của tổn thất đã biết hay được xấp xỉ hợp lý, và các tham số đã được ước lượng, (2) Dung sai rủi ro Ví dụ: Giả sử chi phí thực có phân phối chuẩn với trung bình là 120tr, độ lệch tiêu chuẩn là 18, 2371tr. Ta muốn xác định MPC sao cho tối đa là 5% chi phí thực vượt qua giá trị này, theo nguyên tắc ta có: 120 + 1.645x18.2371=MPC=150tr 1.645 5% MPC 13 µ=120 tr
- Chương 4 IV. ƯỚC LƯỢNG ĐỘ CHÍNH ĐO LƯỜNG XÁC RỦI RO 2. Các khái niệm xác suất cơ bản: q Xác suất là một sự ước tính khả năng các biến cố xuất hiện trong những điều kiện cụ thể. Áp dụng trong đo lường rủi ro, việc tính tóan xác suất thường được ước tính cho thời gian một năm. Ví dụ: xác suất tai nạn xe cộ ở một thành phố là 0.25 điều này có nghĩa là trung bình 25% tài xế lái xe trong năm ít nhất có một tai nạn. 2.1. Biến cố xung khắc (Mutualy Excliusive Outcome): Hai biến cố được gọi là xung khắc với nhau nếu chúng không xuất hiện cùng một lúc. Ví dụ: Một tòa nhà không thể cùng một lúc cháy và không cháy, biến cố này gọi là xung khắc. Xác suất của một biến cố là tổng các biến cố xung khắc sẽ là tổng xác suất của các biến cố thành phần. Ví dụ: Nếu xác suất của tổn thất 50.000 là 0.003, tổn thất 100.000 là 0.001 thì xác suất >= 50.000 là 0.004 (0.001+0.003) Tổng xác suất phân phối bao giờ cũng bằng 1.00 bởi vì là xác suất của một biến cố chắc chắn xuất hiện. Ví dụ:Trong một khoảng thời gian cho tr ước , xác suất xảy ra hiện tượng nhà cháy và không cháy là 1.00 vì xác xuất nhà cháy là 0.01 thì nhà không cháy là 0.99 2.2. Biến cố phức và sự kiện phụ thuộc: Khi hai hay nhiều sự kiện có thể xảy ra trong cùng một thời điểm, xác suất của các biến cố kết hợp trở nên một sự kiện đáng chú ý. Ví dụ: Biến cố sự kiện kết hợp bao gồm hỏa họan cháy cả hai ngôi nhà, tổn thất tài sản và tổn thất trách nhiệm phát sinh trong cùng một 14 tai nạn hay gây thương tật cho hai hay nhiều công nhân. Xác xuất của 2 công nhân bị thương tật là 0.05, xác suất của một công nhân bị thương tật là 0.1
- Chương 4 IV. ƯỚC LƯỢNG ĐỘ CHÍNH ĐO LƯỜNG 2. Các khái XÁC xác suất cơ bản niệm RỦI RO 2.2 Biến cố phức và sự kiện phụ thuộc thì xác suất để ít nhất có một người bị thương tật là 0.15. Nếu hai biến cố hoàn tòan phụ thuộc vào nhau thì xác suất xảy ra là 0.1 q Biến cố độc lập: Nếu hai biến cố hoàn toàn độc lập với nhau , xác suất của biến cố tích là tích các xác suất. Ví dụ: Nếu xác su ất cháy kho ở thành ph ố A là 0.005, xác suất cháy kho ở thành phố B là 0.007 thì xác suất khi các danh mục phối hợp với nhau sẽ là: + Cháy cả hai kho là 0.005 x 0.007 = 0.000035 + Cháy ở kho A là 0.005 x(1-0.007) = 0.004965 + Cháy ở kho B là 0.007 x (1-0.005) = 0.006965 + Không cháy cả hai thành phố là (1-0.005)(1-0.007)= 0.988035 Tổng các xác suất biến cố = 1.000000 q Biến cố phụ thuộc: Nếu các biến cố không độc lập với nhau, xác suất có điều kiện có thể được sử dụng để tính xác suất của biến cố kết hợp. Ví dụ như sự xuất hiện của đồng thời của cả hai biến cố A và B. Xác suất xuất hiện của cả A và B là tích của hai xác suất. (1) xác suất của biến cố A và (2) xác suất có điều kiện của biến cố B khi biến cố A xuất hiện. Xác suất của biến cố B khi biến cố A xuất hiện được gọi là xác suất có điều kiện của B khi biết A. Ví dụ: hai nhà kho nằm cạnh nhau , xác suất của một nhà kho cháy là 0.008. Như vậy, biến cố cháy nhà kho này sẽ làm tăng xác suất cháy nhà kho kia lên đến 0.05. + Xác suất cháy cả hai nhà kho là 0.0004 = (0.008)(0.05) 15 + Cháy nhà kho 1: 0.008 (1- 0.05) = 0.0076
- Chương 4 IV. ƯỚC LƯỢNG ĐỘ CHÍNH ĐO LƯỜNG 2. Các khái XÁC xác suất cơ bản niệm RỦI RO 2.2 Biến cố phức và sự kiện phụ thuộc + Cháy nhà kho 2: 0.008 (1- 0.05) = 0.007600 + Xác suất không nhà kho nào bị cháy: 1- 0.004 – 0.0076 – 0.0076= 0.984064 + Xác suất để ít nhất một nhà kho bị cháy là 0.008 + 0.008 – (0.008)(0.05)= 0.0156=1-0.9844 q Nếu hai nhà kho độc lập với nhau thì + Xác suất để cháy cả hai nhà kho đó sẽ nhỏ hơn: (0.008)(0.008) = 0.000064 + Xác suất không nhà kho nào bị cháy (1 - 0.008)(1 - 0.008)= 0.984064 q Nếu biến cố hòan tòan phụ thuộc thì xác suất không cháy nhà kho nào cả sẽ là 1-0.008=0.992 3 Phân phối xác suất và đo lường rủi ro 3.1. Phân phối chuẩn (normal distribution). Giá trị tới hạn của phân Xác suất Điểm tới hạn phối có kỳ vọng là 500.000 vượt qua và độ lệch chuẩn là 75.000 mức tới hạn Giá trị kỳ vọng 500.000 0.5000 Giá trị kỳ vọng cộng 0.842 ĐLC 563.150 0.2000 Giá trị kỳ vọng cộng 1.182 588.650 0.1000 Giá trị kỳ vọng cộng 1.645 623.375 16 0.0500
- Chương 4 IV. ƯỚC LƯỢNG ĐỘ CHÍNH ĐO LƯỜNG 3. Phân phố xác XÁCvà đo lường rủi ro xuất RỦI RO 2. Phân phối nhị thức (Binomial distribution). n! r n-r Xác suất của r tai = ---------- p (1-p) nạn r!(n-r)! 3. Phân phối Poisson (Poisson distribution). r -m m e Xác suất của r tai = r! nạn m là tham số dương và chính là kỳ vọng của số lượng tai nạn e là logarit tự nhiên = 2.718 r!=r(r-1)(r-2)…(2)(1) được gọi là r giai thừa 17
- Chương 4 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ĐO LƯỜNG RỦI RO 1. Sau khi phân tích các số liệu tổn thất trong quá khứ, nhà quản trị rủi ro của một Công ty Dịch vụ nhận thấy 1/3 khiếu nại bồi thường được ghi nhận ngay trong năm dịch vụ được cung cấp, 2/3 còn lại chi đều trong 2 năm sau đó. Khi các khiếu nại bồi thường được ghi nhận, việc dàn xếp các khiếu nại được rải đều trong 5 năm sau đó. Năm 1995 nhà quản trị nhận được 6 khiếu nại bồi thường. Hãy dùng lãi suất 7% để tính hiện giá, giả sử chi phí trung bình cho mỗi khiếu nại là 15tr ( được trả vào cuối năm mà khiếu nại được giải quyết). Hãy ước lượng: 1. Tổng số khiếu nại bồi thường trong mỗi năm. 2. Tổng số tiền bồi thường mỗi năm và hiện giá của chúng 2. Cho phân phối của thiệt hại hỏa hoạn đối với một nhà kho như sau: Tổn thất ($) Xác suất 0 0.9 500 0.06 1000 0.03 10000 0.008 50000 0.001 18 100000 0.001 1.00
- Chương CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 4 ĐO LƯỜNG RỦI RO 1. Tính xuất để một tổn thất dương xảy ra? 2. Tính xác suất để tổn thất lơn hơn $1000 xảy ra? 3. Tính tổn thất trung bình? 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị rủi ro (Risk Management)
113 p | 1916 | 701
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - TS.Ngô Quang Huân
150 p | 1018 | 336
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - TS. Nguyễn Hải Quang
175 p | 607 | 213
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - ĐH Thương mại
74 p | 874 | 139
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 5: Rủi ro đối với tài sản
12 p | 600 | 87
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 1: Giới thiệu về rủi ro và sự bất định
16 p | 580 | 83
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 2: Giới thiệu về quản trị rủi ro
10 p | 513 | 60
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Trường ĐH Thương Mại
0 p | 298 | 15
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 1: Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro
14 p | 54 | 15
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 4 - ThS. Nguyễn Ngọc Dương
22 p | 93 | 14
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 1 - ThS. Nguyễn Ngọc Dương
26 p | 105 | 13
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 5: Quản trị rủi ro tài sản
9 p | 42 | 10
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 4: Quản trị rủi ro nhân lực
8 p | 35 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 1 - Nguyễn Thế Hùng
80 p | 14 | 4
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 2 - Nguyễn Thế Hùng
73 p | 6 | 4
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 3 - Nguyễn Thế Hùng
29 p | 10 | 4
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 4 - Nguyễn Thế Hùng
45 p | 15 | 4
-
Bài giảng Quản trị rủi ro doanh nghiệp - Chương 3: Các nguyên tắc cơ bản về Quản lý rủi ro
15 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn