Slide Bài giảng Toán V<br />
<br />
XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ<br />
(Buổi 9)<br />
Chương VI<br />
ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ<br />
Giới thiệu<br />
Ước lượng điểm<br />
Ước lượng khoảng - ước lượng khoảng cho kỳ vọng<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU<br />
.<br />
<br />
Cho tổng thể , lấy ngẫu nhiên một cá thể từ tổng thể. Đặt X là<br />
số đo đặc tính mà ta đang quan tâm của cá thể, thì X là một<br />
biến ngẫu nhiên. Ta không biết phân phối của X.<br />
Ta gọi mỗi tham số (kỳ vọng, phương sai) của X là tham số của<br />
tổng thể.<br />
Vấn đề: Tìm giá trị của tham số<br />
<br />
của tổng thể?<br />
<br />
Một cách giải quyết là: Dùng suy luận thống kê.<br />
<br />
2. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM<br />
.<br />
<br />
Định nghĩa: Mỗi thống kê được gọi là một ước lượng điểm<br />
tổng quát của tham số .<br />
Từ một mẫu, ta thay vào thì được một giá trị cụ thể, ta gọi nó<br />
là một ước lượng điểm cụ thể của .<br />
Thống kê<br />
<br />
được gọi là ước lượng không chệch của tham số nếu<br />
E( ) = .<br />
Ngược lại, thì gọi là ước lượng chệch.<br />
<br />
Ví dụ 6.1: Chứng minh rằng<br />
+ Trung bình mẫu là ước lượng không chệch cho trung bình của<br />
tổng thể.<br />
+ Phương sai mẫu là ước lượng không chêch cho phương sai<br />
của tổng thể.<br />
<br />
ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM<br />
.<br />
<br />
Trong số tất cả các ước lượng không chệch của tham số , ước<br />
lượng có phương sai nhỏ nhất được gọi là ước lượng hiệu quả<br />
cho .<br />
Người ta chứng minh được rằng: Trung bình mẫu, phương sai<br />
mẫu lần lượt là ước lượng hiệu quả cho trung bình của tổng thể<br />
và phương sai của tổng thể.<br />
Ví dụ: Tìm ước lượng hiệu quả của kỳ vọng và độ lệch chuẩn<br />
của X, biết rằng một mẫu về X là: 9, 8, 5, 10, 7, 9, 8, 8, 10, 7, 8, 11.<br />
<br />
2. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG<br />
.<br />
<br />
Tổng quan<br />
<br />
Nếu ta chỉ ra được rằng<br />
<br />