intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên tại trường Mầm non Bình Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

49
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo thông qua tìm hiểu thực trạng của chất lượng chuyên môn giáo viên mầm non tại trường Mầm non Bình Minh từ đó đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn giáo viên mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên tại trường Mầm non Bình Minh

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc    BÁO CÁO GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy                            Năm sinh: 1970 ­ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học ­ Chức năng, nhiệm vụ được phân công: Hiệu trưởng ­ Đơn vị công tác: Trường MN Bình Minh II. NỘI DUNG 1. Tên giải pháp: Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên  môn cho giáo viên tại trường MN Bình Minh. 2. Nêu thực trạng tình hình của tập thể  trước khi chưa thực hiện   giải pháp quản lý. Trường MN Bình Minh được thành lập năm 1999  đến nay, đóng trên địa  bàn buôn Tuôr A, xã Dray Sáp. Trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ I, có lợi   thế về một số mặt so với các trường học khác trong huyện nhưng đây là một   trường vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn. Trường có thêm 01  lần chia tách nên có nhiều biến động về công tác tổ chức, về cơ sở vật chất và   đặc biệt là về  công tác dạy và học. Trong những năm gần đây, được sự  quan  tâm của các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thể,   đặc biệt là sự  quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo và sự  nỗ  lực của tập  thể cán bộ giáo viên nhà trường đạt được những kết quả sau: 2.1. Chất lượng đội ngũ (NH: 2018 – 2019) ̉ Tông sô CCVC: 16;  N ́ ư: 15;  Dân tôc: 06 ;  N ̃ ̣ ư DT: 06 ̃ 1
  2. ́ ̣ ̉ Can bô quan ly : 02;  Giao viên: 09 ;  Nhân viên: 05 ́ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ Trong đo: Đang viên: 07;  Đat chuân 16;  Đai hoc: 10; Cao đăng 02;  Trung   câp: 02; S ́ ơ cấp: 02 2.2. Thuận lợi. Luôn đựơc sự  quan tâm chỉ  đạo của lãnh đạo Phòng GD&ĐT, bộ  phận  chuyên môn Phòng GD&ĐT và các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương. Công tác quản lý của Ban giám hiệu nhà trường, các bộ  phận, đoàn thể  trong nhà trường phối kết hợp nhịp nhàng. Đội ngũ CBGV nhiệt tình, yêu nghề, có kinh nghiêm trong công tác nuôi  dạy và giáo dục trẻ. Luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. 2.3. Khó khăn. Công tác quản lý chỉ đạo của chuyên môn và tổ chuyên môn chưa thật sự  đổi mới, đôi lúc còn nặng về tình cảm. Trình độ    chuyên môn của GV tuy đã đạt chuẩn và trên chuẩn nhưng  năng lực chưa đồng đều. Một số GV mới ra trường chưa có kinh nghiệm giảng  dạy dẫn đến chất lượng chuyên môn còn thấp. Việc  ứng dụng công nghệ  thông tin của giáo viên còn thấp. Việc đổi mới phương pháp dạy học và cập nhật các vấn đề đổi mới của  một số giáo viên còn hạn chế, chưa thường xuyên. Trường thuộc vùng khó khăn, 98% học sinh là con em đồng bào DTTS  nên chất lượng dạy và học theo chương trình giáo dục mầm non mới còn gặp   rất nhiều khó khăn đối với cả cô giáo và học sinh. Nhận thức của một bộ phận phụ huynh chưa đầy đủ nên chưa quan tâm  tới việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chủ  yếu phó mặc cho nhà  trường. 3. Những yếu tố khách quan, chủ quan trong việc đưa ra giải pháp.
  3. Đội ngũ giáo viên là nhân tố  quyết định đến chất lượng nâng cao, chất  lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ  trong trường mầm non, để  có được   đội ngũ giáo viên có năng lực là cả một vấn đề rất khó khăn và phức tạp bởi vì  chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường còn phụ  thuộc vào nhiều yếu tố,   nhiều khi yếu tố xã hội lại đóng vai trò chính, nhưng trình độ nghiệp vụ của cá   nhân, giáo viên thì phụ thuộc vào phần lớn về  khả  năng sư  phạm và lòng yêu  nghề của chính họ. Chính vì vậy,  việc “ Nâng cao chất lượng chuyên môn cho  đội ngũ giáo viên không thể  một sớm một chiều là làm ngay được mà phải  thực hiện dần từng bước và phải có kế  hoạch trên cơ  sở  xây dựng đội ngũ  giáo viên có nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, hệ thống trường lớp được trang bị  tương  đối   đồng  bộ. Công  tác  chỉ   đạo  nâng cao  chất  lượng chuyên  môn  ở  trường MN Bình Minh là vấn đề  rất quan trọng và là nhiệm vụ  hàng đầu mà  nhà trường đặt ra hiện nay. 4. Các giải pháp quản lý. 4.1. Xác định rõ vai trò của người cán bộ quản lý trong nhà trường. 4.1.1.Đối với Hiệu trưởng. Xây dựng kế  hoạch năm học và hướng phấn đấu của nhà trường trong  tương lai. Phân công giáo viên đúng chuyên môn nghiệp vụ, minh bạch thu chi   tài chính của nhà trường. Sẵn sàng quyết đoán mọi công việc, dám làm dám  chịu trách nhiệm về  công việc của mình với cấp trên. Xây dựng một ngôi   trường thân thiện,  ở đó mọi người biết thương yêu và giúp đỡ  lẫn nhau. Quy  định chức năng và quyền hạn của mỗi giáo viên. Có kế  hoạch cử  giáo viên tham gia các lớp đào tạo chuyên môn nghiệp   vụ. Biết lắng nghe và tôn trọng những ý kiến đóng góp của giáo viên. Làm cho   giáo viên xem trường như  là nhà của mình để  họ  an tâm công tác lâu dài. Cố  gắng tìm cách cải thiện đời sống tinh thần và vật chất cho giáo viên. Hiệu trưởng phải nắm được phương pháp lên lớp từng loại tiết của  từng bộ  môn, kể  cả  các thủ  thuật kinh nghiệm lên lớp tốt nhất. Có như  thế  3
  4. mới tham gia giúp đỡ, bồi dưỡng giáo viên nâng cao tay nghề, đặc biệt là một  số giáo viên mới ra trường, giáo viên có chuyên môn hạn chế. Muốn vậy Hiệu   trưởng phải có kế  hoạch tự  nghiên cứu thêm tài liệu chuyên môn, bồi dưỡng  về lý luận và học tập các kinh nghiệm điển hình tiên tiến… Đó là cái vốn quý  mà người Hiệu trưởng nào cũng phải trang bị cho mình để hoàn thành tốt trách  nhiệm mà cấp trên giao. 4.1.2.Đối với Phó Hiệu trưởng. Phó   Hiệu   trưởng   được   xem   như   là   cánh   tay   phải   của   Hiệu   trưởng.  Chuyên môn có mạnh thì trường sẽ mạnh. Muốn vậy thì Phó Hiệu trưởng cần  đạt một số yêu cầu sau. Xây dựng kế  hoạch phải thể hiện rõ: Quy định giáo viên lâu năm trong   nghề, giáo viên mới ra trường thì dự  giờ  bao nhiêu tiết trong một tháng. Quy   định bao nhiêu bài kiểm tra đột xuất, bao nhiêu bài kiểm tra định kỳ. Giáo viên  nào dạy chuyên đề, giáo viên nào được thanh kiểm tra. Phân công giáo viên có   kinh nghiệm giúp đỡ  giáo viên mới. Giáo viên nào đăng ký thi giáo viên giỏi  cấp cơ sở, quy định tiết thao giảng, hội giảng của giáo viên. Sinh hoạt chuyên môn: Chỉ  dành một vài phút đầu để  thông báo công  việc hành chính, thời gian còn lại phải tập trung cho chuyên môn như: Góp ý   giờ dạy (nếu có), thảo luận nội dung những đề tài khó dạy, những chủ đề khó  xây dựng nội dung, thống nhất nội dung dạy cho mỗi bài, bài dạy nào được   ứng dụng công nghệ thông tin…vv Phó Hiệu trưởng phân công mỗi khối có một nhóm trưởng làm nhiệm vụ  thống nhất nội dung cần dạy, phân chia tiết dạy.  4.2. Tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập, nghiên cứu nhiệm vụ năm   học, các văn bản, Chỉ thị, Quy chế chuyên môn của cấp trên.
  5. Trường mầm non là một tổ  chức xã hội, tổ  chức giáo dục, do đó cần  phải có những Nội quy, Quy chế cụ thể. Mọi hoạt động của nhà trường cũng  như  những tác động của quản lý đều phải dựa trên cơ  sở  luật pháp và những  quy định của văn bản, luật pháp đó. Chính vì vậy việc tổ  chức cho giáo viên  học tập nghiên cứu nhiệm vụ năm học, các văn bản, Chỉ  thị, Quy chế  chuyên  môn là một việc làm hết sức cần thiết của người cán bộ  quản lý nhà trường   trong đầu năm học mới. Nhằm giúp cho giáo viên nắm được các chủ  trương, đường lối chính  sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước, của ngành và cụ thể là mục tiêu, yêu   cầu, nhiệm vụ mà năm học phải thực hiện, trên cơ sở thực hiện những nhiệm  vụ  trọng tâm của ngành cũng như  những nhiệm vụ, mục tiêu cụ  thể  của nhà  trường. Vào đầu tháng 8, tổ  chức cho cán bộ  giáo viên tham gia học lớp bồi  dưỡng chính trị, các quan điểm đường lối chính sách của Đảng và Pháp luật  của Nhà nước cũng như của ngành và nhiệm vụ năm học, các văn bản của các  cấp.  Quy định ngày thứ sáu tuần đầu hàng tháng nhà trường tổ chức họp hội   đồng và dành năm đến mười phút đầu tiên triển khai các văn bản, chỉ  thị  của  cấp trên.  Thường xuyên tổ  chức cho giáo viên đọc báo, chú trọng báo Giáo dục  thời đại và tạp chí mầm non.  Động viên giáo viên tham gia các cuộc thi tìm hiểu về Đảng, Pháp luật  và về ngành giáo dục…  4.3. Công tác xây dựng kế hoạch.    Với mục đích giúp cho đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy,   nâng cao trình độ  chuyên môn nghiệp vụ. Rút ra bài học kinh nghiệm trong  việc chăm sóc giáo dục trẻ kế thừa những năm tiếp theo. 5
  6.  Chỉ  đạo tổ  khối và giáo viên, bám sát chương trình GDMN sau sửa đổi   theo thông tư 28/2016/TT­BGDĐT và Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm  giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non của nhà xuất bản Giáo  dục Việt Nam và bộ chuẩn trẻ 5 tuổi để xây dựng kế hoạch giáo dục cho phù  hợp với điều kiện thực tế của lớp.   Chỉ   đạo chuyên  môn  xây dựng  kế  hoạch  hoạt  động chuyên   đề,  hội   giảng, thao giảng của các tổ  nhóm một cách cụ  thể  cho từng tháng, học kì và  năm học. Thành lập các tổ  nghiệp vụ  để  phối kết hợp với Ban giám hiệu nhà   trường kiểm tra nắm bắt chuyên môn nghiệp vụ  của từng giáo viên trên thực  tế.   Lập kế  hoạch kiểm tra và tổ  chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại cụ  thể  giáo viên. 4.4. Tổ  chức tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo   viên. Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu kỹ bài dạy trước khi lên lớp, khi soạn cần   phải bám sát mục tiêu, nội dung chương trình của Bộ, nắm chắc được yêu cầu  và đề  ra phương pháp dạy học phù hợp. Giáo viên nào còn yếu về  năng lực   soạn bài thì giao cho tổ  chuyên môn tìm hiểu rõ về  nguyên nhân, lý do để  có   biện pháp bồi dưỡng cụ thể, phù hợp . Chỉ   đạo chuyên môn,   tổ  khối chuyên môn duyệt kế  hoach giáo dục  trước khi giáo viên đưa vào thực hiện, mỗi tuần có thể  tập trung kiểm tra đột   xuất một nội dung. Tổng hợp báo cáo kết quả  duyệt bài về  Phó hiệu trưởng  phụ  trách chuyên môn để có biện pháp bồi dưỡng và giúp đỡ  kịp thời đối với   các đồng chí giáo viên đó. * Bồi dưỡng qua tiết dạy,  hội thi.
  7. Chỉ đạo chuyên môn lập kế hoạch xây dựng cụ thể  ngay từ đầu năm để  giáo viên bồi dưỡng học sinh tham gia các hội thi trong năm. Giao nhiệm vụ  cho cá nhân giáo viên có cách tự  học, tự  bồi dưỡng trau dồi kiến thức về  chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân. * Kiểm tra chuyên đề. Là đi sâu vào các vấn đề đã chỉ đạo. Kiểm tra các điều kiện thực hiện chuyên đề Dự giờ đánh giá chất lượng giáo viên Đánh giá chất lượng trẻ  thông qua các kỹ  năng tiết dạy qua các hoạt   động có liên quan đến chuyên đề. * Kiểm tra các hoạt động của giáo viên. Kiểm tra việc thực hiện hoàn thành các loại hồ sơ, sổ sách của một giáo   viên. Kiểm tra việc thực hiện quy chế  chuyên môn, kiểm tra khảo sát chất  lượng trẻ 5 tuổi v.v... Kiểm tra chất lượng học kỳ I, học kỳ II, cả năm. 4.5. Công tác tuyên truyền phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong   việc nuôi dạy con theo khoa học. Trong các nhà trường nói chung và trường mầm non nói riêng sự  phối   kết hợp giữa gia đình với nhà trường là điều kiện hết sức cần thiết để  tăng   cường công tác thông tin giúp cho việc chăm sóc giáo dục trẻ  phát triển ngày  một tốt hơn. Trên thực tế hiện nay một số gia đình mang con đến trường mầm   non xong là hết nhiệm vụ coi như khoán trắng cho giáo viên, thể hiện sự thờ ơ  vô trách nhiệm với con trẻ. Chính vì vậy mà sự  phối kết hợp giữa gia đình và   nhà trường là rất cần thiết. 7
  8. Chính vì vậy, bên canh viêc đâu t ̣ ̣ ̀ ư  đê nâng cao trinh đô chuyên môn ̉ ̀ ̣   ̣ ̣ ̣ ̣ ơ  ban vê chuyên môn, năng l nghiêp vu cho đôi ngu trên cac măt c ̃ ́ ̉ ̀ ực sư  pham, ̣   ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ười quan ly nao cung cân quan tâm sâu phâm chât nghê nghiêp, môt điêu ma ng ̉ ́ ̀ ̃ ̀   sat, đo chinh la ́ ́ ́ ̀ công tác tuyên truyền. Đây la yêu tô cân thiêt, la môt trong ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣   nhưng vân đê mà nganh hoc mâm non noi chung va ̃ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ trương MN Bình Minh noi ̀ ́  riêng quan tâm. Thực hiện công tác tuyên truyền, phổ  biến kiến thức khoa   học, chăm sóc, nuôi dạy trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà  trường.  Chỉ đạo các lớp xây dựng góc tuyên truyền qua góc tuyên truyền những  điều cha mẹ cần biết nhằm giúp cho phụ huynh nắm được một số kiến thức   giáo dục, rèn luyện cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh trong giao tiếp, biết   yêu thương quý trọng cô giáo, bố  mẹ, người lớn. Có thói quen nề  nếp trong   học tập, trong các hoạt động, từ  đó chất lượng giáo dục được tăng lên, trẻ  năm vững các kiến thức, kỹ  năng, trả  lời hồn nhiên, nhanh nhẹn, mạnh dạn,   tự tin. 5. Minh chứng kèm theo giải pháp. Từ  những giải pháp chỉ  đạo “Nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội  ngũ giáo viên” trường chúng  tôi đã áp dụng và thực hiện nhiều năm qua đến  nay đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà tường đã có chuyển biến rõ rệt. Cụ thể:        100% cán bộ  giáo viên nhà trường đều có lập trường tư  tưởng vững   vàng,   có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, chấp hành nghiêm   chỉnh chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.           Đội ngũ giáo viên đoàn kết, thống nhất cao trong mọi công  tác, có tâm  huyết với nghề, có tinh thần tương thân ­ tương ái, thực hiện tốt Quy chế  chuyên môn của ngành, nhiệt tình, năng động....luôn hoàn thành nhiệm vụ được  giao.
  9. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ  của giáo viên ngày càng được cải  thiện. Trình độ  chuyên môn, lý luận chính trị  của cán bộ  giáo viên ngày được  nâng cao hơn so với năm học trước.         Kết quả nâng cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên cuôi  ́ năm học 2017­ 2018  như sau: a. Về kết quả chấm sáng kiến kinh nghiệm:  Tổng số SKKN dự  thi cấp huyện: 06, Đat 5/6 ( Ty lê 83 %) ̣ ̉ ̣ b. Về kết quả thi đua năm học 2017 ­  2018: đề nghị khen thưởng *   Đối với học sinh: Cháu ngoan Bác Hồ: 50 cháu, Be ngoan : 65 chau ́ ́ *   Cán bộ viên chức: Danh hiệu thi đua đối với cá nhân:  Lao động tiên tiến: 14 Đ/c; Chiến sĩ  thi đua cơ sở: 02 Đ/c Khen thưởng đối với cá nhân: UBND huyện tặng thưởng Giấy khen: 4   Đ/c Khen thưởng đối với đối với tập thể: Tập thể LĐTT 6. Định hướng phát triển giải pháp cho các năm học tiếp theo. ̣ ̀ ương tiêp tuc tham m Năm hoc 2019 – 2020 nha tr ̀ ́ ̣ ưu xây dựng CSVC tạo   môi trường trong và ngoài lớp để huy đông tre trong đô tuôi đên tr ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ương đat kêt ̀ ̣ ́  ̉ qua cao hơn.  Tổ   chức   chuyên   đề,   hội   thảo   tập   trung   và   tháo   gỡ   những   khó   khăn  vướng mắc trong giảng dạy và chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ. Tích cực tham mưu với các cấp, các ngành làm tốt công  tác xã hội hoá   giáo dục, hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị dạy học. 9
  10. Tổ  chức một số  chuyên đề  trọng điểm về  bồi dưỡng đội ngũ, đổi mới  phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà   trường 7. Đề xuất, kiến nghị ̃ ̣ ơ quan, nganh câp trên quan tâm, tao điêu kiên giup đ Lanh đao c ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ỡ vê công ̀   ̉ ́ ̀ ương, ky năng tham m tac quan ly nha tr ́ ̀ ̉ ưu phôi h ́ ợp đê lam tôt công tac giao ̉ ̀ ́ ́ ́  duc̣ . ̣ ̣ ̀ ư xây dựng cơ sở vât chât tr Tao điêu kiên đâu t ̀ ̣ ́ ương l ̀ ơp, đam bao tôt cho ́ ̉ ̉ ́   ̣ ộng giao duc nha tr cac hoat đ ́ ́ ̣ ̀ ường. XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NGƯỜI LÀM BÁO CÁO Nguyễn Thị Phương Nam     Nguyễn Thị Thúy XÁC NHẬN UBND HUYỆN XÁC NHẬN PHÒNG GIÁO DỤC  VÀ ĐÀO TẠO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2