Biến ngẫu nhiên và Phân phối rời rạc
lượt xem 23
download
• Biến ngẫu nhiên▫ ▫ ▫ ▫ Khái niệm Tính xác suất Phân phối xác suất Kỳ vọng - Phương sai - Độ lệch chuẩn• Phân phối đều rời rạc▫ Khái niệm ▫ Đặc trưng• Phân phối nhị thức▫ Khái niệm ▫ Đặc trưng HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 2
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biến ngẫu nhiên và Phân phối rời rạc
- 1 Biến ngẫu nhiên & Phân phối rời rạc Đặng Hải Vân – Lê Phong – Nguyễn Đình Thúc Khoa CNTT – ĐHKHTN {dhvan,lphong,ndthuc}@fit.hcmus.edu.vn
- Nội dung • Biến ngẫu nhiên ▫ Khái niệm ▫ Tính xác suất ▫ Phân phối xác suất ▫ Kỳ vọng - Phương sai - Độ lệch chuẩn • Phân phối đều rời rạc ▫ Khái niệm ▫ Đặc trưng • Phân phối nhị thức ▫ Khái niệm ▫ Đặc trưng HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 2
- Khái niệm Biến ngẫu nhiên Biến ngẫu • Khái niệm Biến ngẫu nhiên: là ánh xạ từ nhiên Khái niệm một tập hợp, xây dựng trên nền không Tính xác suất gian mẫu S, vào tập các xác suất có thể xảy Phân phối xác suất ra. E,Var, SD ▫ Biến ngẫu nhiên rời rạc: nếu nó chỉ có hữu Phân phối đều rời rạc hạn, hoặc vô hạn đếm được các giá trị Khái niệm Đặc trưng Ví dụ: X1 = Tổng điểm thi đại học khối A Phân phối nhị thức ▫ Biến ngẫu nhiên liên tục Khái niệm Đặc trưng Ví dụ: X2 = Chiều cao của 1 người Việt Nam Tóm tắt -Từ khóa HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 3
- Tính xác suất Biến ngẫu nhiên • Khái niệm Hàm độ lớn xác suất (pms – Biến ngẫu nhiên probability mass function) của biến ngẫu Khái niệm Tính xác nhiên rời rạc: là hàm gán xác suất cho từng suất giá trị của X, ký hiệu Pr(x). E,Var, SD Phân phối ▫ Đối với biến ngẫu nhiên rời rạc xác suất Phân phối đều 0 ≤ Pr(x) ≤ 1, x là giá trị X có thể nhận. rời rạc Pr(X=a hay X=b) = Pr(a) + Pr(b) Khái niệm Đặc trưng Σ Pr(x) = 1 Phân phối nhị ▫ Sử dụng để tính xác suất thức Khái niệm Pr(x1)=? Đặc trưng Pr(X>x1)=? ; Pr(X≥x1)=? Tóm tắt -Từ khóa Pr(X
- Tính xác suất Biến ngẫu nhiên Biến ngẫu • Hàm phân phối tích lũy (cdf – cumulative nhiên Khái niệm distribution function) Tính xác ▫ Định nghĩa F (a) Pr( X x). suất Phân phối xa ▫ Sử dụng để tính xác suất xác suất E,Var, SD Phân phối đều Pr(x1)=? rời rạc Khái niệm Pr(X>x1)=? ; Pr(X≥x1)=? Đặc trưng Pr(X
- Phân phối xác suất • Khái niệm Phân phối xác suất cho X: Biến ngẫu nhiên Khái niệm Là tất cả các giá trị x mà X có thể nhận và Tính xác xác suất Pr(x) tương ứng của chúng. suất Phân phối ▫ Phân phối rời rạc xác suất E,Var, SD ▫ Phân phối liên tục Phân phối đều rời rạc Khái niệm • Đặc trưng bởi : Đặc trưng Phân phối nhị ▫ pmf, cdf thức Khái niệm ▫ Kỳ vọng - Phương sai - Độ lệch chuẩn Đặc trưng Tóm tắt -Từ khóa • Mô hình xác suất = {biến ngẫu nhiên ; phân phối xác suất} HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 6
- Kỳ vọng-Phương sai-Độ lệch chuẩn • Kỳ vọng Biến ngẫu nhiên ▫ Khái niệm: là giá trị trung bình sau khi lặp Khái niệm Tính xác lại một thí nghiệm vô số lần. suất Phân phối ▫ Ký hiệu: E(X) hay xác suất ▫ Định nghĩa: E ( X ) x Pr(x). E,Var, SD Phân phối đều • Phương sai x rời rạc Khái niệm ▫ Khái niệm: là trung bình bình phương độ Đặc trưng Phân phối nhị lệch so với kỳ vọng sau khi lặp lại một thí thức Khái niệm nghiệm vô số lần Đặc trưng ▫ Ký hiệu: V(X) hay 2 Tóm tắt -Từ khóa ▫ Định nghĩa: V ( x) E[( X ) ] Pr( x) ( x ) E X x Pr( x) 2 2 2 2 2 2 2 x x • Độ lệch chuẩn V ( X ). HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 7
- Bài tập • Trong buổi họp chi đoàn, mọi người bỏ phiếu ủng hộ/ không ủng hộ An làm bí thư. Thực hiện thí nghiệm đếm số phiếu ủng hộ. Biết số đoàn viên tham gia bỏ phiếu là 5. X = số phiếu ủng hộ Xác định pmf, cdf Tính xác suất An không được ai ủng hộ. Tính xác suất An được 1 người ủng hộ. Tính xác suất An được ≤ 2 người ủng hộ. HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 8
- Bài tập • Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2010, khối A. Giả sử thang điểm làm tròn đến 1. X = tổng điểm thi đại học môn toán, lý khối A ▫ X là biến ngẫu nhiên rời rạc hay liên tục? ▫ Xác định Pr(1) ▫ Tính F(1) ▫ Tính xác suất 1 học sinh đạt tổng điểm 2 môn thuộc khoảng [1,3] HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 9
- Phân phối đều rời rạc Biến ngẫu • Định nghĩa: Biến X có phân phối đều rời nhiên Khái niệm rạc nếu nó thỏa hai điều kiện sau: Tính xác ▫ X có thể nhận các giá trị nguyên trong đoạn suất Phân phối xác suất [a, b]. E,Var, SD ▫ Các giá trị mà X có thể nhận có xác suất Phân phối đều rời rạc bằng nhau. Khái niệm Đặc trưng Phân phối nhị thức Khái niệm Đặc trưng Tóm tắt -Từ khóa HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 10
- Phân phối đều rời rạc Biến ngẫu • Đặc trưng nhiên Khái niệm ▫ Pmf 1 Pr( x) , (a x b). Tính xác b a 1 suất Phân phối xa 0, xác suất ▫ Cdf x a 1 E,Var, SD F ( x) , a x b. b a 1 Phân phối đều xb 1, rời rạc ba ▫ Kỳ vọng Khái niệm Đặc trưng 2 Phân phối nhị thức (b a 2)(b a) ▫ Phương sai 2 V (X ) Khái niệm . 12 Đặc trưng Tóm tắt -Từ khóa (b a 2)(b a) ▫ Độ lệch chuẩn SD( X ) . 12 HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 11
- Bài tập Biến ngẫu • Xác định phân phối xác suất trong ví dụ nhiên Khái niệm tung đồng xu với X = kết quả tung được. Tính xác ▫ suất Pmf Phân phối ▫ xác suất Cdf E,Var, SD ▫ Phân phối đều Kỳ vọng rời rạc ▫ Khái niệm Phương sai Đặc trưng ▫ Phân phối nhị Độ lệch chuẩn thức Khái niệm Đặc trưng Tóm tắt -Từ khóa HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 12
- Phân phối nhị thức Biến ngẫu • Định nghĩa: Biến X có phân phối nhị thức nhiên Khái niệm nếu nó thỏa các điều kiện sau: Tính xác ▫ Số lần thí nghiệm của tiến trình ngẫu nhiên suất Phân phối xác suất đang xét là cố định E,Var, SD ▫ Hậu quả của thí nghiệm chỉ có thể được Phân phối đều rời rạc phân thành 2 lớp (thành công hay thất bại) Khái niệm Đặc trưng ▫ Xác suất thành công trong mọi lần thí Phân phối nhị thức nghiệm là như nhau Khái niệm Đặc trưng ▫ Các lần thí nghiệm là độc lập nhau Tóm tắt -Từ khóa ▫ X = số lần thí nghiệm thành công trong n lần thí nghiệm HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 13
- Phân phối nhị thức Biến ngẫu • Đặc trưng nhiên n x Khái niệm p (1 p)n x , ▫ Pmf Tính xác x suất Phân phối n xác suất ▫ Cdf F ( x) Pr( x) p x (1 p) n x E,Var, SD X x x X x Phân phối đều rời rạc n ▫ Kỳ vọng Khái niệm E ( X ) x Pr( x) x p x (1 p) n x n p x Đặc trưng x x Phân phối nhị thức ▫ Phương sai Khái niệm Đặc trưng 2 E( X ) EX EX x Prx x Prx np1 p Tóm tắt -Từ 2 2 2 2 x khóa x ▫ Độ lệch chuẩn np(1 p). HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 14
- Bài tập • Biến ngẫu 3 ngã tư đèn xanh đèn đỏ nhiên • Xác suất đèn đỏ bật: p=0.7 Khái niệm Tính xác • Các đèn bật/ tắt độc lập nhau suất Phân phối • Hậu quả: {đèn đỏ bật – thành công, đèn đỏ tắt xác suất E,Var, SD - thất bại} Phân phối đều Tính xác suất gặp đèn đỏ ít nhất 1 lần? rời rạc Khái niệm X=số lần thành công Đặc trưng Phân phối nhị n =3 thức 3 Khái niệm Pr(0) 0.7 0 1 0.7 0.027 3 0 0 Đặc trưng Tóm tắt -Từ khóa Pr(X≥1) = 1-P(0)=1-0.027=0.073 Tính xác suất gặp đèn đỏ từ 1 đến 2 lần? HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 15
- Bài tập Biến ngẫu • Giả sử “70% người bị ung thư phổi là nhiên Khái niệm người hút thuốc trong thời gian dài” là Tính xác suất đúng Phân phối ▫ Tìm xác suất trong 5 người nhập viện gần xác suất E,Var, SD đây vì ung thư phổi, có ít hơn 1 nửa là Phân phối đều rời rạc những người hút thuốc lá trong thời gian Khái niệm Đặc trưng dài. Phân phối nhị thức • Giả sử xác suất bình phục là 0.8 và các ca Khái niệm Đặc trưng hồi phục độc lập nhau. Tóm tắt -Từ khóa ▫ Tìm xác suất 7 trong 10 người sẽ bình phục HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 16
- Bài tập Biến ngẫu • Kiểm tra hàng nhập kho: sẽ trả về nếu như nhiên Khái niệm >10% hàng nhập kho bị lỗi. Thực hiện lấy Tính xác suất ngẫu nhiên 10 sản phẩm để kiểm tra, xác E,Var, SD Mô hình suất để quyết định trả hàng về là bao xác suất nhiêu. Biết xác suất lỗi của 1 sản phẩm là Phân phối đều rời rạc như nhau và bằng 0.1. Khái niệm Đặc trưng Phân phối nhị thức Khái niệm Đặc trưng Tóm tắt -Từ khóa HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 17
- Tóm tắt • Tóm tắt: Biến ngẫu nhiên, Phân phối xác suất, Biến ngẫu nhiên Phân phối đều rời rạc và phân phối nhị thức Khái niệm Tính xác suất • Từ khóa: E,Var, SD ▫ Biến ngẫu nhiên (random variable), rời rạc Mô hình xác suất (discrete), liên tục (continuous) Phân phối đều ▫ Hàm độ lớn xác suất (pms – probability mass rời rạc Khái niệm function), Hàm phân phối tích lũy (cdf – Đặc trưng cumulative distribution function) Phân phối nhị ▫ Kỳ vọng (expected value), Phương sai thức Khái niệm (variance), Độ lệch chuẩn (standard deviation - Đặc trưng SD) Tóm tắt -Từ ▫ Phân phối xác suất (probability distribution), khóa Mô hình xác suất (probability model) ▫ Phân phối đều rời rạc (uniform distribution), Phân phối nhị thức (binomial distribution) HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên
30 p | 1506 | 120
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - Biến ngẫu nhiên và luật phân phối - GV. Lê Văn Minh
15 p | 391 | 53
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học: Chương 3 - PGS.TS. Trần Lộc Hùng
154 p | 155 | 35
-
Biến ngẫu nhiên và hàm phân phối trong xác suất thống kê - 2
6 p | 415 | 29
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - ĐH Kinh tế Quốc dân
205 p | 126 | 19
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 4 - Phạm Thị Hồng Thắm
46 p | 128 | 15
-
Một số phân phối rời rạc quan trọng - 1
5 p | 113 | 11
-
Bài giảng Thống kê máy tính và ứng dụng: Bài 3 - Vũ Quốc Hoàng
24 p | 53 | 5
-
Bài giảng Phân phối xác suất rời rạc - Cao Hào Thi
13 p | 117 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 3 - ThS. Hoàng Thị Thanh Tâm
46 p | 47 | 4
-
Bài giảng Xác suất và thống kê: Chương 2 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
129 p | 6 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
18 p | 91 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - Trường ĐH Hoa Sen
14 p | 18 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Chương 2: Biến ngẫu nhiên
52 p | 30 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 2.1 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
80 p | 10 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - ThS. Nguyễn Thị Thùy Trang
89 p | 62 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 3: Biến ngẫu nhiên rời rạc và phân phối xác suất
23 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn