Chương 2: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
lượt xem 66
download
2.1 Một số khái niệm về ma trận 2.1.1. Định nghĩa: Một ma trận A loại mxn trong trường K là một bảng chữ nhật gồm mxn phần tử trong K được viết thành m dòng và n cột như sau:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
- Chương 2: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2.1 Một số khái niệm về ma trận 2.1.1. Định nghĩa: Một ma trận A loại mxn trong tr ường K là một bảng chữ nhật gồm mxn phần tử trong K được viết thành m dòng và n c ột như sau: A= trong đó aij K là phần tử ở vị trí dòng thứ i và cột thứ j của A Ma trận A có thể viết gọn là A = (aij) - Ký hiệu (K) là tập hợp tất cả các ma trận loại mxn trên K - Một ma trận trên K thường được ký hiệu bởi những chữ in hoa (ví dụ: - A, B, C,....) Ký hiệu A (K) cho biết A là một ma trận loại mxn trên K - Ký hiệu [A]ij (hoặc aij) được hiểu là phần tử nằm ở vị trí (i, j) của A -
- Ví dụ: A= thì , , , .... Nếu m = n thì ta nói A là m ột ma trận vuông cấp n trên K. Tập hợp - tất cả các ma trận vuông cấp n trên trường K ký hiệu (K) Ví dụ: A= + Các phần tử trên đường chéo chính 2, -1, i + Các phần tử trên đường chéo phụ 2, -1, 4 2.1.2. Định nghĩa: (K) là ma trận không (hay ma trận zero), ký hiệu A = Ta nói A (hay đôi khi là 0 nếu không có sự nhầm lẫn), nếu , i,j Ví dụ: =
- 2.2 Các phép toán trên ma tr ận Định nghĩa: 2.2.1. (K) .Ta nói A = B nếu Cho A, B , i,j Ví dụ: A= ,B= thì A = B p = 2, q = 4, 1 = n. Định nghĩa: 2.2.2. (K). Ta gọi B (K) là chuyển vị của A (ký hiệu B = Cho A AT), nếu [B]ij = [A]ji, i, j Ví dụ: A= thì AT = Tính chất: (i) (AT)T = A; (ii) AT = BT A = B
- Định nghĩa: 2.2.3. Cho A Mmxn(K) và c K. Tích của c với A (ký hiệu cA) l à một ma trận được định nghĩa bởi [cA]ij = c[A]ij, i, j Nếu c = -1 thì ta ký hiệu (-1)A = - A và gọi là ma trận đối của A Ví dụ: 2 Tính chất: Cho A Mmxn(K) và c, d K. Khi đó: (i) (c.d).A = c.(d.A), suy ra (-c)A = c(-A); (ii) (c.A)T = c.AT. Định nghĩa: 2.2.4. Cho A, B Mmxn(K). Tổng của A và B (ký hiệu: A + B) là một ma trận thuộc Mmxn(K) được định nghĩa bởi (A + B)ij = Aij + Bij, i,j. Ví dụ:
- Tính chất: Cho A, B, C Mmxn(K) và c,d K. Khi đó (i) A + B = B + A; (ii) (A + B) + C = A + (B + C); (iii) 0 + A = A + 0 = A; (iv) A + (-A) = (-A) + A = 0; (v) (A + B)T = AT + BT; (vi) c(A + B) =cA +cB; (vii) (c + d)A = cA + dA Định nghĩa 2.2.5. Cho A Mmxn(K) và B Mnxp(K). Tích c ủa A và B (ký hiệu AB) là một ma trận thuộc Mmxp(K) được định nghĩa bởi [AB]ij = ([A]i1[B]1j + [A]i2[B]2j + … + [A]in[B]nj) = Ví dụ
- , AB = Chú ý: Tích của hai ma trận chỉ thực hiện đ ược khi số cột của ma trận thứ - nhất bằng số dòng của ma trận thứ hai. AB và BA cùng tồn tại khi A và B là hai ma trận vuông cùng cấp và - AB ¹ BA AB = 0 có thể xảy ra A - 0 và B 0 Ví dụ: A= ,B= , AB = Tính chất: Cho A, A' Mm x n(K) , B, B’ Mn x p (K), C Mp x q(K) và c K . Khi đó: (i) (AB)C = A(BC); (ii) A0nxp = 0mxp; 0rxmA = 0rxn; (iii) A(B B’) = AB AB’ ; (A A’)B = AB A’B;
- (iv) (AB)T = ATBT; (v) c(AB) = A(cB) = (cA)B. 2.3 Các loại ma trận vuông đặc biệt Định nghĩa 2.3.1. Mn(K) là ma trận đường chéo cấp n nếu [A]ij = 0, Ta nói A i j, (nghĩa là ma trận vuông có tất cả phần tử bên ngoài đường chéo chính đều bằng 0) Ví dụ: A= Định nghĩa 2.3.2. Một ma trận đường chéo cấp n trên K với tất cả các phần tử trên đường chéo đều bằng nhau được gọi là ma trận vô hướng cấp n trên K. Một ma trận vô hướng cấp n với phần tử 1 trên đường chéo chính được gọi là ma trận đơn vị cấp n trên K Ký hiệu: In ma trận đơn vị cấp n trên K có dạng.
- In = Định nghĩa: 2.3.3. Ta nói B Mn (K) là ma trận tam giác trên nếu [B]ij = 0, i>j (nghĩa là ma trận vuông có mọi phần tử ở bên dưới đường chéo chính đều bằng không) Định nghĩa: 2.3.4. Mn (K) là ma trận tam giác dưới nếu [C]ij = 0, i< j (nghĩa Ta nói C là ma trận vuông có các phần tử ở bên trên đường chéo chính đều bằng 0) Định nghĩa 2.3.5. Một ma trận tam giác trên hoặc tam giác dưới gọi chung là ma trận tam giác. Định nghĩa: 2.3.6. Ta nói A Mn (K) là một ma trận phản đối xứng (hay phản xứng) nếu AT = - A, nghĩa là [A]ij = - [A]ji, i,j Nhận xét: Tất cả các phần tử trên đường chéo chính của ma trận phản ứng đều = 0 (vì [A]ii = -[A]ii => [A]ii = 0) Ví dụ:
- A= 2.4 Lũy thừa ma trận Định nghĩa: 2.4.1. Mn(K) . Ta định nghĩa luỹ thừa của A một cách quy nạp nh ư Cho A sau: A0 = In, A1 = A, A2 = A.A, ... , Ak + 1 = Ak.A, kN Ví dụ: A= => A2 = và A3= Như vậy với A 0 nhưng A3 = 0 Với A Mn(K), có thể xảy ra trường hợp A 0 nhưng Ak = 0 Một ma trận A Mn(K) thoả điều kiện Ak = 0 với một k N nào đó được gọi là ma trận lũy linh. Tính chất: 2.4.2. (i) (0n)k = 0n, k N
- (ii) (In)k = In, k N (iii) Ar + s = Ar.As, A Mn(K), r,s N (iv) Ars = (Ar)s, A Mn(K), r, s N
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đo ảnh và viễn thám: Chương 2 - Trần Trung Anh
20 p | 162 | 37
-
Bài tập đại số tuyến tính - dành cho hệ VB2 và VLVH - ThS. Trần Thị Tuấn Anh
4 p | 264 | 36
-
Toán 2 - ĐH Tôn Đức Thắng
11 p | 254 | 29
-
Chương 2: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH (TT)
12 p | 176 | 20
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - Nguyễn Viết Hưng, Trần Sơn Hải
42 p | 212 | 16
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2 - Lê Văn Luyện
39 p | 93 | 9
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - Quan hệ
9 p | 153 | 8
-
Bài tập Đại số tuyến tính - Chương 2
6 p | 85 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính (2019)
7 p | 128 | 6
-
Bài tập Chương 0, 1, 2, 3 môn Đại số tuyến tính - Nguyễn Hữu Việt Hưng
150 p | 22 | 5
-
Bài giảng Toán tài chính - Chương 5a: Đại số tuyến tính và ứng dụng
106 p | 104 | 4
-
Bài giảng Đại số C - Chương 2: Định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính
45 p | 66 | 4
-
Bài giảng chương 2: Giải hệ phương trình tuyến tính - ThS. Hồ Thị Bạch Phương
41 p | 14 | 4
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2.5 - TS. Nguyễn Hải Sơn
52 p | 32 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Đại số tuyến tính - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 p | 53 | 2
-
Bài giảng Phương pháp số: Chương 2 - TS. Lê Thanh Long
42 p | 4 | 2
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2 - ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh
41 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn