intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Đại số tuyến tính - Chương 2

Chia sẻ: Nguyễn Thanh Hồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

84
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu với các dạng bài tập về không gian các ma trận, không gian R3, không gian các đa thức có bậc không quá 2, hạng không gian sinh bởi hệ véc tơ, cơ sở và chiều của không gian con...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Đại số tuyến tính - Chương 2

  1. Cơ sở - Tọa độ Không gian R 3 Bài 1: Cho B là hệ vec tơ trong không gian R 3 B = {b1 = (1, 1, 0), b2 = (−1, 0, 1), b3 = (2, 1, 1)} Chứng minh B là một cơ sở của R 3 . Cho u = (4, 2, 5), Tìm [u]B , Tìm TEB , TBE E là cơ sở chính tắc của R 3 Không gian các đa thức có bậc không quá 2 Bài 2: Cho H = {h1 = x + 1, h2 = x + 2, h3 = x 2 − x} là hệ véc tơ trong P2 [x]. Cm H là cơ sở của P2 [x], Tìm tọa độ của q(x) = 2x 2 − x + 4 trong cơ sở H. E là cơ sở chính tắc. Tìm THE TS. GVC. Trịnh Thị Minh Hằng (BM Toán) Ngày 1 tháng 5 năm 2020 1/6
  2. Không gian các ma trận Bài 3:Cho F = {F1 ,  F2 , F3 ,F4 } là hệ  véc tơ  trong M 2×2 (R)  1 0 0 1 0 0 1 1 F1 = , F2 = , F3 = , F4 = . 0 1 0 1 1 1 0 1 Chứng minh F là cơ sở  của không gian các ma trận vuông cấp 2. 10 5 Tìm tọa độ của M = trong cơ sở F , tìm TEF 5 8 ( E là cơ sở chính tắc) TS. GVC. Trịnh Thị Minh Hằng (BM Toán) Ngày 1 tháng 5 năm 2020 2/6
  3. Luyện tập Không gian R 3 Bài 1: Cho B là hệ vec tơ trong không gian R 3 B = {b1 = (1, 2, 0), b2 = (−1, 0, 0), b3 = (0, 1, 1)} Chứng minh B là một cơ sở của R 3 . Cho x = (−4, 2, 6), Tìm [x]B , Tìm TEB , TBE E là cơ sở chính tắc của R 3 Không gian các đa thức có bậc không quá 2 Bài 2: Cho H = {h1 = x 2 + 1, h2 = x + 2, h3 = x 2 − x} là hệ véc tơ trong P2 [x]. Cm H là cơ sở của P2 [x], Tìm tọa độ của q(x) = 3x 2 − x + 6 trong cơ sở H. E là cơ sở chính tắc. Tìm THE TS. GVC. Trịnh Thị Minh Hằng (BM Toán) Ngày 1 tháng 5 năm 2020 3/6
  4. Không gian các ma trận Bài 3:Cho F = {F1 ,  4 } là hệ  F2 , F3 , F véc tơ trong  M2×2 (R)  1 0 0 −1 0 0 1 2 F1 = , F2 = , F3 = , F4 = . 0 1 0 1 −1 1 0 1 Chứng minh F là cơ sở  của  không gian các ma trận vuông cấp 2. 1 3 Tìm tọa độ của M = trong cơ sở F , tìm TEF 5 8 ( E là cơ sở chính tắc) TS. GVC. Trịnh Thị Minh Hằng (BM Toán) Ngày 1 tháng 5 năm 2020 4/6
  5. Hạng- không gian sinh bởi hệ véc tơ Bài 1: Cho hệ B = {b1 = (1, 1, 0, 0), b2 = (0, 1, 2, 3), b3 = (2, 2, −1, 4), b4 = (0, 1, 0, 11), b5 = (2, 1, −1, 1)} trong R 4 Tìm cơ sở và chiều của không gian L(B) Bài 2: Cho hệ G = {g1 = x + 2, g2 = x 2 − x, g3 = x 2 + 2, g4 = 2x 2 − x + 2} trong không gian P2 [x] Tìm chiều và 1 cơ sở của L(G ) TS. GVC. Trịnh Thị Minh Hằng (BM Toán) Ngày 1 tháng 5 năm 2020 5/6
  6. Cơ sở và chiều của không gian con Chứng minh không gian con, tìm chiều và cơ sở của không gian con Bài 1: Cho A = {(x, y , z) ∈ R 3 /x − 2y + z = 0} Chứng minh A là kgc của R 3 , tìm 1 cơ sở và chiều của A. Hỏi u = (1, 3, 5) có thuộc A không, tìm tọa độ của u trong cơ sở trên . Bài 2: Cho B = {p(x) ∈ P2 [x]/p(−1) = p(2)} Chứng minh B là kgc của P2 [x], Tìm 1 cơ sở và chiều của B. Hỏi q(x) = x 2 + x − 1 có thuộc B? h(x) = x 2 − x − 2 có thuộc B? Tìm tọa độ của q(x), h(x) trong cơ sở trên TS. GVC. Trịnh Thị Minh Hằng (BM Toán) Ngày 1 tháng 5 năm 2020 6/6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2