CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(61-80) Câu 61: Sản phẩm của pha sáng gồm
lượt xem 7
download
Câu 61: Sản phẩm của pha sáng gồm có: a/ ATP, NADPH và O2 b/ ATP, NADPH và CO2 c/ ATP, NADP+và O2 d/ ATP, NADPH. Câu 62: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? a/ Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới. b/ Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. c/ Sống ở vùng nhiệt đới. d/ Sống ở vùng sa mạc
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(61-80) Câu 61: Sản phẩm của pha sáng gồm
- CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(61-80) Câu 61: Sản phẩm của pha sáng gồm có: a/ ATP, NADPH và O2 b/ ATP, NADPH và CO2 c/ ATP, NADP+và O2 d/ ATP, NADPH. Câu 62: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? a/ Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới. b/ Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. c/ Sống ở vùng nhiệt đới. d/ Sống ở vùng sa mạc. Câu 63: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?
- a/ Tích luỹ năng lượng. b/ Tạo chất hữu cơ. c/ Cân bằng nhiệt độ của môi trường. d/ Điều hoà nhiệt độ của không khí. Câu 64: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? a/ Sống ở vùng nhiệt đới. b/ Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. c/ Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. d/ Sống ở vùng sa mạc. Câu 65: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là: Năng lượng ánh sáng a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng c/ CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng a/ 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2 Hệ sắc tố
- Câu 66: Vì sao lá cây có màu xanh lục? a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 67: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? a/ Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. b/ Quá trình khử CO2 c/ Quá trình quang phân li nước. d/ Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích). Câu 68: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng? a/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước). b/ Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ)
- từ chất vô cơ (CO2 và nước). c/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). d/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). Câu 69: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? a/ Ở màng ngoài. b/ Ở màng trong. c/ Ở chất nền. d/ Ở tilacôit. Câu 70: Thực vật C4 được phân bố như thế nào? a/ Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. b/ Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. c/ Sống ở vùng nhiệt đới. d/ Sống ở vùng sa mạc. Câu 71: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: a/ Lúa, khoai, sắn, đậu. b/ Ngô, mía, cỏ +++g vực, cỏ gấu. c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. d/ Rau dền, kê, các loại rau.
- Câu 72: Những cây thuộc nhóm C3 là: a/ Rau dền, kê, các loại rau. b/ Mía, ngô, cỏ +++g vực,cỏ gấu. c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. d/ Lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 73: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? a/ Ở chất nền. b/ Ở màng trong. c/ Ở màng ngoài. d/ Ở tilacôit. Câu 74: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là: a/ Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. b/ Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. c/ Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. d/ Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Câu 75: Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là:
- a/ Lúa, khoai, sắn, đậu. b/ Mía, ngô, cỏ +++g vực, cỏ gấu. c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. d/ Rau dền, kê, các loại rau. Câu 76: Các tilacôit không chứa: a/ Hệ các sắc tố. b/ Các trung tâm phản ứng. c/ Các chất chuyền điện tử. d/ enzim cácbôxi hoá. Câu 77: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? a/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. b/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. c/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. d/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao. Câu 78: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? a/ Cường độ quang hợp cao hơn. b/ Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn. c/ Năng suất cao hơn.
- d/ Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường. Câu 79: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là: a/ APG (axit phốtphoglixêric). b/ RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). c/ ALPG (anđêhit photphoglixêric). d/ AM (axitmalic). Câu 80: Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào? a/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp. b/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp. c/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao. d/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
522 Câu trắc nghiệm Sinh học 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
64 p | 2075 | 519
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV
29 p | 483 | 69
-
Bài tập Chuyển hóa vật chất và năng lượng
77 p | 458 | 58
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào – Sinh học 10
50 p | 205 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống cho học sinh trong dạy học chương Chuyển hoá vật chất và năng lượng – Sinh học 11
94 p | 17 | 10
-
SKKN: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia phần chuyển hóa vật chất và năng lượng
48 p | 94 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng phần thực vật – Sinh học 11, THPT
42 p | 51 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc đáp ứng phong cách học để phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh học 11
79 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11
89 p | 20 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp các biện pháp rèn luyện sức khỏe của con người để phòng chống dịch trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, Sinh học 11 THPT
33 p | 25 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng chủ đề dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – Sinh học 11 theo mô hình dạy học kết hợp (Blended learning)
72 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kĩ năng phân tích và so sánh kết quả thí nghiệm cho học sinh thông qua việc sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật Sinh học 11
100 p | 13 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11
79 p | 40 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả học tập trực tuyến cho học sinh phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - Sinh học 11
55 p | 23 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10
80 p | 21 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập tiếp cận PISA trong dạy học chương I – Phần B: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật – Sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực tư duy cho học sinh
56 p | 30 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng câu hỏi, bài tập và bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Động vật, Sinh học 11
48 p | 32 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng, phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần B - Chuyển hóa vật chất và năng lượng động vật – Chương I, Sinh học 11
41 p | 42 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn