intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề bài viết số 2 Văn tự sự và miêu tả môn ngữ văn lớp 10 THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

438
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề bài viết số 2 Văn tự sự và miêu tả môn ngữ văn lớp 10 THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề bài viết số 2 Văn tự sự và miêu tả môn ngữ văn lớp 10 THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. BÀI VIẾT SỐ 2 (Văn tự sự và miêu tả) * MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn kiến thức về kiểu văn bản tự sự, miêu tả và kiến thức về tác phẩm văn học khi viết bài. - Biết huy động các kiến thức văn học và các hiện tượng đời sống vào bài viết. Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm PHẦN TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 – (CTNC) Lớp:................................................. BÀI SỐ 2 Họ tên học sinh :.............................. Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 04. ; / = ~ 07. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 05. ; / = ~ 08. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 06. ; / = ~ 09. ; / = ~ 12. ; / = ~ Nội dung đề số : 001 1. Nhân vật Xi-ta trong Ra-ma buộc tội và Pê-nê-lốp trong Uy-lít-xơ trở về có những điểm nào giống nhau? A. Đều có lòng nghi ngờ B. Đều có tâm trạng đau khổ C. Đều có lòng chung thuỷ sâu sắc D. Đều có tài năng lỗi lạc 2. Muốn lựa chọn các chi tiết thì người viết trước hết phải xác định điều gì? A. Xác định phương thức biểu đạt B. Xác định chủ đề và đề tài C. Xác định đề tài và nhân vật D. Xác định tình cảm và suy nghĩ 3. Nhân vật Mị Châu trong An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương có điểm gì giống nhau? A. Có sự phản bội của người yêu B. Có số phận oan trái giống nhau C. Có tính cách giống nhau D. Có hoàn cảnh sống giống nhau 4. Căn cứ vào phong cách chức năng thì ca dao thuộc văn bản nào? A. Văn bản khoa học B. Văn bản hành chính C. Văn bản nghệ thuật D. Văn bản chính luận 5. Để xác định phong cách chức năng của một văn bản, chúng ta chủ yếu dựa vào yếu tố nào? A. Sự kiện B. Ngôn ngữ C. Tư tưởng D. Nhân vật 6. Cá tính sáng tạo đem đến cho văn bản văn học những giá trị nào? A. Những tình cảm chân thành, tha thiết
  2. B. Sự độc đáo, sáng tạo không lặp lại C. Nội dung tư tưởng phong phú, mới lạ D. Những triết lí nhân sinh đầy đủ nhất 7. Chi tiết gây cười chủ yếu trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc về: A. cử chỉ B. hình dáng C. trang phục D. đi đứng 8. Chi tiết trong truyện có mục đích gì? A. Biểu lộ tình cảm và suy nghĩ của người viết B. Thể hiện hành động của nhân vật C. Biểu lộ tình cảm của nhân vật D. Làm cho truyện có cốt truyện 9. Văn bản hình thành do nguyên nhân nào? A. Sự phát triển cao của xã hội B. Nhu cầu thẩm mỹ C. Sự sáng tác văn học D. Sự giao tiếp bằng ngôn ngữ 10. Văn bản lập luận có mục đích chính là gì? A. Giúp hình dung ra đối tượng B. Làm sáng tỏ một vấn đề C. Làm rõ đặc điểm của đối tượng D. Nhằm biểu thị một tình cảm 11. Xung đột trong truyện Tấm Cám được giải quyết theo quan niệm chủ yếu nào của nhân dân ta? A. Ác giả, ác báo B. Lá lành đùm lá rách C. Ở hiền gặp lành D. Ơn đền, oán trả 12. Văn bản văn học không sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Điều hành D. Biểu cảm
  3. Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm PHẦN TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 – (CTNC) Lớp:................................................. BÀI SỐ 2 Họ tên học sinh :............................ Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 04. ; / = ~ 07. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 05. ; / = ~ 08. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 06. ; / = ~ 09. ; / = ~ 12. ; / = ~ Nội dung đề số : 002 1. Văn bản hình thành do nguyên nhân nào? A. Sự sáng tác văn học B. Sự giao tiếp bằng ngôn ngữ C. Nhu cầu thẩm mỹ D. Sự phát triển cao của xã hội 2. Chi tiết trong truyện có mục đích gì? A. Thể hiện hành động của nhân vật B. Biểu lộ tình cảm và suy nghĩ của người viết C. Làm cho truyện có cốt truyện D. Biểu lộ tình cảm của nhân vật 3. Căn cứ vào phong cách chức năng thì ca dao thuộc văn bản nào? A. Văn bản chính luận B. Văn bản hành chính C. Văn bản khoa học D. Văn bản nghệ thuật 4. Muốn lựa chọn các chi tiết thì người viết trước hết phải xác định điều gì? A. Xác định tình cảm và suy nghĩ B. Xác định đề tài và nhân vật C. Xác định chủ đề và đề tài D. Xác định phương thức biểu đạt 5. Nhân vật Xi-ta trong Ra-ma buộc tội và Pê-nê-lốp trong Uy-lít-xơ trở về có những điểm nào giống nhau? A. Đều có tâm trạng đau khổ B. Đều có lòng chung thuỷ sâu sắc C. Đều có tài năng lỗi lạc D. Đều có lòng nghi ngờ 6. Xung đột trong truyện Tấm Cám được giải quyết theo quan niệm chủ yếu nào của nhân dân ta? A. Lá lành đùm lá rách B. Ở hiền gặp lành C. Ơn đền, oán trả D. Ác giả, ác báo 7. Cá tính sáng tạo đem đến cho văn bản văn học những giá trị nào? A. Sự độc đáo, sáng tạo không lặp lại B. Những tình cảm chân thành, tha thiết C. Những triết lí nhân sinh đầy đủ nhất D. Nội dung tư tưởng phong phú, mới lạ 8. Văn bản lập luận có mục đích chính là gì? A. Làm rõ đặc điểm của đối tượng B. Nhằm biểu thị một tình cảm C. Làm sáng tỏ một vấn đề D. Giúp hình dung ra đối tượng 9. Chi tiết gây cười chủ yếu trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc về: A. trang phục B. hình dáng C. đi đứng D. cử chỉ 10. Văn bản văn học không sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Điều hành D. Biểu cảm 11. Nhân vật Mị Châu trong An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương có điểm gì giống nhau? A. Có hoàn cảnh sống giống nhau B. Có tính cách giống nhau C. Có số phận oan trái giống nhau D. Có sự phản bội của người yêu 12. Để xác định phong cách chức năng của một văn bản, chúng ta chủ yếu dựa vào yếu tố nào? A. Tư tưởng B. Ngôn ngữ C. Sự kiện D. Nhân vật Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm PHẦN TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 – (CTNC) Lớp:................................................. BÀI SỐ 2
  4. Họ tên học sinh :................................ Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 04. ; / = ~ 07. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 05. ; / = ~ 08. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 06. ; / = ~ 09. ; / = ~ 12. ; / = ~ Nội dung đề số : 003 1. Văn bản hình thành do nguyên nhân nào? A. Sự giao tiếp bằng ngôn ngữ B. Sự sáng tác văn học C. Nhu cầu thẩm mỹ D. Sự phát triển cao của xã hội 2. Muốn lựa chọn các chi tiết thì người viết trước hết phải xác định điều gì? A. Xác định tình cảm và suy nghĩ B. Xác định đề tài và nhân vật C. Xác định chủ đề và đề tài D. Xác định phương thức biểu đạt 3. Nhân vật Mị Châu trong An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương có điểm gì giống nhau? A. Có sự phản bội của người yêu B. Có số phận oan trái giống nhau C. Có tính cách giống nhau D. Có hoàn cảnh sống giống nhau 4. Căn cứ vào phong cách chức năng thì ca dao thuộc văn bản nào? A. Văn bản khoa học B. Văn bản chính luận C. Văn bản hành chính D. Văn bản nghệ thuật 5. Nhân vật Xi-ta trong Ra-ma buộc tội và Pê-nê-lốp trong Uy-lít-xơ trở về có những điểm nào giống nhau? A. Đều có lòng nghi ngờ B. Đều có lòng chung thuỷ sâu sắc C. Đều có tài năng lỗi lạc D. Đều có tâm trạng đau khổ 6. Cá tính sáng tạo đem đến cho văn bản văn học những giá trị nào? A. Sự độc đáo, sáng tạo không lặp lại B. Nội dung tư tưởng phong phú, mới lạ C. Những tình cảm chân thành, tha thiết D. Những triết lí nhân sinh đầy đủ nhất 7. Chi tiết trong truyện có mục đích gì? A. Biểu lộ tình cảm của nhân vật B. Làm cho truyện có cốt truyện C. Biểu lộ tình cảm và suy nghĩ của người viết D. Thể hiện hành động của nhân vật 8. Chi tiết gây cười chủ yếu trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc về: A. trang phục B. cử chỉ C. đi đứng D. hình dáng 9. Văn bản văn học không sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Điều hành B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm 10. Để xác định phong cách chức năng của một văn bản, chúng ta chủ yếu dựa vào yếu tố nào? A. Sự kiện B. Nhân vật C. Tư tưởng D. Ngôn ngữ 11. Xung đột trong truyện Tấm Cám được giải quyết theo quan niệm chủ yếu nào của nhân dân ta? A. Ơn đền, oán trả B. Ác giả, ác báo C. Ở hiền gặp lành D. Lá lành đùm lá rách 12. Văn bản lập luận có mục đích chính là gì? A. Nhằm biểu thị một tình cảm B. Làm sáng tỏ một vấn đề C. Giúp hình dung ra đối tượng D. Làm rõ đặc điểm của đối tượng
  5. Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm PHẦN TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 – (CTNC) Lớp:.................................................... BÀI SỐ 2 Họ tên học sinh :.............................. Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 04. ; / = ~ 07. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 05. ; / = ~ 08. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 06. ; / = ~ 09. ; / = ~ 12. ; / = ~ Nội dung đề số : 004 1. Văn bản hình thành do nguyên nhân nào? A. Sự phát triển cao của xã hội B. Sự sáng tác văn học C. Nhu cầu thẩm mỹ D. Sự giao tiếp bằng ngôn ngữ 2. Chi tiết gây cười chủ yếu trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc về: A. trang phục B. cử chỉ C. đi đứng D. hình dáng 3. Văn bản lập luận có mục đích chính là gì? A. Làm rõ đặc điểm của đối tượng B. Giúp hình dung ra đối tượng C. Làm sáng tỏ một vấn đề D. Nhằm biểu thị một tình cảm 4. Muốn lựa chọn các chi tiết thì người viết trước hết phải xác định điều gì? A. Xác định chủ đề và đề tài B. Xác định phương thức biểu đạt C. Xác định đề tài và nhân vật D. Xác định tình cảm và suy nghĩ 5. Chi tiết trong truyện có mục đích gì? A. Làm cho truyện có cốt truyện B. Thể hiện hành động của nhân vật C. Biểu lộ tình cảm của nhân vật D. Biểu lộ tình cảm và suy nghĩ của người viết 6. Nhân vật Xi-ta trong Ra-ma buộc tội và Pê-nê-lốp trong Uy-lít-xơ trở về có những điểm nào giống nhau? A. Đều có lòng nghi ngờ B. Đều có lòng chung thuỷ sâu sắc C. Đều có tài năng lỗi lạc D. Đều có tâm trạng đau khổ 7. Nhân vật Mị Châu trong An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương có điểm gì giống nhau? A. Có số phận oan trái giống nhau B. Có hoàn cảnh sống giống nhau C. Có sự phản bội của người yêu D. Có tính cách giống nhau 8. Để xác định phong cách chức năng của một văn bản, chúng ta chủ yếu dựa vào yếu tố nào? A. Sự kiện B. Nhân vật C. Tư tưởng D. Ngôn ngữ 9. Xung đột trong truyện Tấm Cám được giải quyết theo quan niệm chủ yếu nào của nhân dân ta? A. Ác giả, ác báo B. Lá lành đùm lá rách C. Ơn đền, oán trả D. Ở hiền gặp lành 10. Căn cứ vào phong cách chức năng thì ca dao thuộc văn bản nào? A. Văn bản nghệ thuật B. Văn bản chính luận C. Văn bản hành chính D. Văn bản khoa học 11. Văn bản văn học không sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm B. Điều hành C. Miêu tả D. Tự sự 12. Cá tính sáng tạo đem đến cho văn bản văn học những giá trị nào? A. Sự độc đáo, sáng tạo không lặp lại B. Những tình cảm chân thành, tha thiết C. Nội dung tư tưởng phong phú, mới lạ D. Những triết lí nhân sinh đầy đủ nhất SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAK
  6. TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN 10 – CTNC BÀI VIẾT SỐ 2 (Văn tự sự và miêu tả) Thời gian: 90 phút PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Đề bài: Kể lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ, tưởng tượng một đoạn kết khác với cách kết thúc của tác giả dân gian. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Yêu cầu về kĩ năng: - HS biết cách làm một bài văn kiểu kể chuyện sáng tạo. - HS nắm được ý nghĩa và cách kết thúc của Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ - Thể hiện đựoc năng lực làm văn, khả năng cảm thụ văn học. Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ. Bố cục hợp lí. Hành văn trong sáng, mạch lạc. Chữ viết rõ ràng. Không mắc lỗi diễn đạt. II. Yêu cầu về kiến thức: - HS nắm được ý nghĩa và cách kết thúc của Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ. - HS đã xuất một cách kết thúc khác cho truyện này (mỗi kết thúc tạo cho câu chuyện thêm màu sắc mới, thể hiện cách nhìn khác) - Chú ý: truyền thuyết có nhiều yếu tố kì ảo, khác thường nhưng vẫn rất chặt chẽ và hợp lí trong việc tổ chức chi tiết, cổt truyện nên khi HS phát huy trí tưởng tượng cũng cần hợp lí và có ý nghĩa. - Có thể: + Trọng Thuỷ suy nghĩ lại, quyết định không mang nỏ thần về nước, tuy không vâng phục cha nhưng sống hạnh phúc, thanh thản. + Chiếc nỏ trong tay người hiền mới phát huy tác dụng, Triệu Đà sử dụng không có hiệu quả nên vẫn giữ hoà khí với Au Lạc, không có chiến tranh xảy ra. ………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2