Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 Hóa học lớp 12 năm 2010-2011 - Trường THPT Nguyễn Trãi
lượt xem 5
download
Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Hóa học sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn học sinh lớp 12 ôn tập học kì, tham khảo và nâng cao kiến thức và kỹ năng môn Hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 Hóa học lớp 12 năm 2010-2011 - Trường THPT Nguyễn Trãi
- Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Tổ : Hóa học NĂM HỌC : 2010 – 2011 SÓ 6 MÔN THI : HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài : 60 phút ( không kể thời gian phát đề ) I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32 ) Câu 1 : Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc lọai phản ứng nhiệt nhôm A. Al + Fe2O3 t B. Al + Fe3O4 t 0 0 C. Al + FeO t D. Al + H 2SO4 ( đặc nóng ) t 0 0 Câu 2 : Công thức chung của oxit kim lọai nhóm IA trong bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học là : A. R2O B. RO2 C. RO D. R 2O3 Câu 3 : Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm A. Quặng đolomit B. Quặng pirit C. Quặng boxit D. Quặng mahetit Câu 4 : Cho dãy chất Cl2, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc nguội, dung dịch NaOH. Số chất tác dụng được với nhôm là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5 : Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. NaHCO3 D. Al2(SO4)3 Câu 6 : Dãy kim lọai nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhịêt độ thường A. K, Na, Fe B. K, Ca, Ba C. Na, Ca, Zn D. K, Na, Mg Câu 7 : Cho sơ đồ phản ứng : Na X Y NaHCO3 X, Y lần lượt là A. Na2O, NaOH B. NaCl, Na2SO4 C. NaCl, Na2O D. Na2O, NaCl Câu 8 : Cho các chất : Na, Na2O, NaOH, NaHCO3 số chất trong dãy tác dụng với dung dịch HCl sinh ra chất khí là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9 : Nhiệt phân hòan tòan KNO3 thu được sản phẩm là A. KNO2, NO2, O2 B. KNO2, O2 C. KNO2, NO2 D. K2O, NO2, O2 Câu 10 : Hấp thụ hòan tòan 2, 688l CO2( đktc) vào 2,5l dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 15,76g kết tủa . Giá trị của a là A. 0,032M B. 0,04M C. 0,06M D. 0,048M Câu 11 : Dung dịch NaOH tác dụng được với dãy chất nào sau đây : A. Al2O3, CO2, NaHCO3, ZnCl2 B. NO, Cu(NO3)2, NH4Cl, HCl C. CO, H2S, Cl2, AlCl3 D. NaAlO2, Zn, S, NaHSO4 Câu 12 : Cho 1,38g kim lọai X hóa trị I tác dụng hết với nước cho 2,24 l H2 ở đktc. X là kim lọai nào trong số các kim lọai cho dưới đây ? A. Li B. Na C. K D. Cs Câu 13 : Khử hòan tòan mg hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 bằng H2 ( to ), kết thúc thí nghiệm thu được 9g H2O và 22,4g chất rắn, thành phần phần trăm số mol của FeO trong hỗn hợp X là A. 66, 67% B. 20,00% C. 26,67% D. 40,00%
- Câu 14 : Đồng có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ? A. CaCl2 B. NiCl2 C. FeCl3 D. NaCl Câu 15 : Trong số các kim lọai nào sau đây, cặp nào bền vững trong môi trường không khí và nước nhờ có màng oxit bảo vệ A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Cu và Al Câu 16 : Để phân biệt dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội có thể dùng kim lọai nào sau đây A. Al B. Fe C. Cr D. Cu Câu 17 : Kim lọai nào sau đây tác dụng với HCl lõang và tác dụng với khí Cl2 cho cùng lọai muối clorua ? A. Fe B. Al C Cu D. Ag Câu 18 : Cho dãy các chất : dung dịch HCl đậm đặc, dung dịch H2SO4 lõang, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 lõang, Cl2. Số chất phản ứng được với sắt tạo hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III ) là A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 19 : Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngọai bị giữ lại không bức xạ ngòai vũ trụ khí nào dưới đay là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính A. H2 B. N2 C. CO2 D. O2 Câu 20 : Hợp kim gồm các kim lọai sau : Ag, Zn, Fe, Cu . Hóa chất có thể hòa tan hòan tòan hợp kim trên thành dung dịch là A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H 2SO4 đặc nguội C. Dung dịch HCl D. Dung d ịch H 2SO4 lõang Câu 21 : Để làm sạch một lọai thủy ngân có lẫn tạp chất là : Zn, Sn và Pb cần khuấy thủy ngân này trong dung dch nào cho dưới đây ? A. Dung dịch ZnSO4 B. Dung dịch SnSO 4 C. Dung dịch PbSO4 D. Dung dịch HgSO4 Câu 22 : Cho 4 kim lọai Mg, Al, Fe, Cu cho vào 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgCl2 kim lọai tan dược trong tất cả các muối trên là : A. Không kim lọai nào tác dụng được B. Al C. Fe D. Cu Câu 23 : Cho phản ứng aFe + bH2SO4 cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Các hệ số a, b,c d,e là những số nguyên đơn giản nhất . Thì tổng (a+b ) bằng A. 8 B. 6 B. 5 B. 11 Câu 24 : Cho 11,0g hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch HNO3 lõang dư, thu được 6,72l khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp X tương ứng là A. 5,4g và 5,6g B. 5,6g và 5,4g C. 8,1g và 2,9g D. 8,2g và 2,8g Câu 25 : Ở nhiệt đô thường cho Fe tác dụng với 4 dung dịch : MgCl2, FeCl3, CuSO4, H2SO4 đặc. Tổng số phản ứng xảy ra là A. 2 B.4 C. 3 D. Câu 26 : Dẫn CO dư qua hỗn hợp Fe2O3, CuO, MgO đun nóng thu được hỗn hợp rắn gồm
- A.Fe, CuO, MgO B. Fe, CuO, Mg C. Fe 2O3, CuO, MgO D. Fe, Cu, MgO Câu 27 : Có thể phân biệt 3 mẫu chất rắn : Fe, Fe3O4, Cu bằng dung dịch A. HCl B. HNO3 C. NaOH D. KMnO 4/H2SO4 Câu 28 : Dãy kim lọai nào sau đây được sắp xếp theo thứ họat động hóa học tăng dần ? A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag B. Al, Na, Zn, Fe, Sn, Pb, Ag, Cu C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na D. Ag, Cu, Pb, Fe, Sn, Zn, Al, Na Câu 29 : Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch lõang HCl, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4, AlCl3. Chọn một hóa chất có thể phân biệt từng chất trên . A. NaOH B. Quỳ tím C. BaCl2 A. AgNO3 Câu 30 : Lọai phản ứng hóa học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim lọai ? A. Phản ứng thế B. Ph ản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng hóa hợp Câu 31 : Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hòan tòan một mẫu gang ? A. Dung dịch HCl B. Dung d ịch H 2SO4 lõang C. Dung dịch NaOH C. Dung d ịch HNO 3 đặc nóng Câu 32 : Kim lọai nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH mà không tác dụng với H2SO4 đặc nguội ? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Nhóm 8 câu thuộc chương trình cơ bản ( câu 33 đến câu 40 ) Câu 33: Kim loại thuộc nhóm IIA không tác dụng với nước ngay cả ở nhiệt độ cao là A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. Câu 34 : Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,1 gam muối clorua. Kim loại đó là A. Be. B. Mg. C. Ca D. Ba Câu 35 : Cation M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí M trong bảng tuần 3+ hoàn là A. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB. C. ô 13, chu kì 3, nhóm IA. D. ô 13, chu kì 3, nhóm IB. Câu 36 : Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ? A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg. C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag. Câu 37 : Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ? A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí H 2 bay ra. Số g muối tạo ra là A. 35,7. B. 36,7. C. 63,7. D. 53,7. Câu 39 : Dùng một thuốc thử phân biệt Fe2O3 và Fe3O4, thuốc thử đó là A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch CuSO4. Câu 40 :Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là bao nhiêu gam ? A. 232. B. 464. C. 116. D. Đáp số khác. Nhóm 8 câu thuộc chương trình nâng cao ( câu 41đến câu 48 )
- Câu 41 : Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan. C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. Câu 42 : Cho 0,11 mol khí CO2 đi qua dung dịch NaOH sinh ra 11,44g hỗn hợp 2 muối. Số g mỗi muối trong hỗn hợp là A. 0,84 và 10,6. B. 0.42 và 11,02. C. 1,68 và 9,76. D.2,52 và 8,92. Câu 43 : Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24g ion M2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. M là A. Fe. B. Cu. C. Cd. D. Ag. Câu 44 : Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. Câu 45 : Cho sơ đồ phản ứng : Cr + Sn2+ Cr3+ + Sn (1) Cr + Cu2+ Cr3+ + Cu (2) a. Khi cân bằng 2 phản ứng trên, hệ số của ion Cr3+ sẽ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 6. Câu 46 : Dung dịch X có màu đỏ cam. Nếu cho thêm vào một lượng KOH, màu đỏ của dung dịch dần dần chuyển sang màu vàng tươi. Nếu thêm vào đó một lượng H 2SO4, màu của dung dịch dần dần trở lại đỏ cam. Dung dịch X chứa chất có công thức phân tử là A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. KCr2O4. D. H2CrO4 Câu 47 : Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? 3+ A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 48 : Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Mg, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
- Trường THPT Nguyễn Trãi ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Tổ : Hóa học NĂM HỌC : 2010 – 2011 MÔN THI : HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài : 60 phút ( không kể thời gian phát đề ) I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32 ) Câu 1 : Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc lọai phản ứng nhiệt nhôm A. Al + Fe2O3 t B. Al + Fe3O4 t 0 0 C. Al + FeO t D. Al + H2SO4 ( đặc nóng ) t 0 0 Câu 2 : Công thức chung của oxit kim lọai nhóm IA trong bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học là : A. R2O B. RO2 C. RO D. R 2O3 Câu 3 : Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm A. Quặng đolomit B. Quặng pirit C. Quặng boxit D. Qu ặng mahetit Câu 4 : Cho dãy chất Cl2, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc nguội, dung dịch NaOH. Số chất tác dụng được với nhôm là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5 : Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. NaHCO3 D. Al2(SO4)3 Câu 6 : Dãy kim lọai nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhịêt độ thường A. K, Na, Fe B. K, Ca, Ba C. Na, Ca, Zn D. K, Na, Mg Câu 7 : Cho sơ đồ phản ứng : Na X Y NaHCO3 X, Y lần lượt là A. Na2O, NaOH B. NaCl, Na2SO4 C. NaCl, Na2O D. Na2O, NaCl Câu 8 : Cho các chất : Na, Na2O, NaOH, NaHCO3 số chất trong dãy tác dụng với dung dịch HCl sinh ra chất khí là :
- A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9 : Nhiệt phân hòan tòan KNO3 thu được sản phẩm là A. KNO2, NO2, O2 B. KNO2, O2 C. KNO2, NO2 D. K2O, NO2, O2 Câu 10 : Hấp thụ hòan tòan 2, 688l CO2( đktc) vào 2,5l dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 15,76g kết tủa . Giá trị của a là A. 0,032M B. 0,04M C. 0,06M D. 0,048M Câu 11 : Dung dịch NaOH tác dụng được với dãy chất nào sau đây : A. Al2O3, CO2, NaHCO3, ZnCl2 B. NO, Cu(NO3)2, NH4Cl, HCl C. CO, H2S, Cl2, AlCl3 D. NaAlO2, Zn, S, NaHSO4 Câu 12 : Cho 7,8g kim lọai X hóa trị I tác dụng hết với nước cho 2,24 l H2 ở đktc. X là kim lọai nào trong số các kim lọai cho dưới đây ? A. Li B. Na C. K D. Cs Câu 13 : Khử hòan tòan mg hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 bằng H2 ( to ), kết thúc thí nghiệm thu được 9g H2O và 22,4g chất rắn, thành phần phần trăm số mol của FeO trong hỗn hợp X là A. 66, 67% B. 20,00% C. 26,67% D. 40,00% Câu 14 : Đồng có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ? A. CaCl2 B. NiCl2 C. FeCl3 D. NaCl Câu 15 : Trong số các kim lọai nào sau đây, cặp nào bền vững trong môi trường không khí và nước nhờ có màng oxit bảo vệ A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Cu và Al Câu 16 : Để phân biệt dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội có thể dùng kim lọai nào sau đây A. Al B. Fe C. Cr D. Cu Câu 17 : Kim lọai nào sau đây tác dụng với HCl lõang và tác dụng với khí Cl2 cho cùng lọai muối clorua ? A. Fe B. Al C Cu D. Ag Câu 18 : Cho dãy các chất : dung dịch HCl đậm đặc, dung dịch H2SO4 lõang, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 lõang, Cl2. Số chất phản ứng được với sắt tạo hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III ) là A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 19 : Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngọai bị giữ lại không bức xạ ngòai vũ trụ khí nào dưới đay là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính A. H2 B. N2 C. CO2 D. O2 Câu 20 : Hợp kim gồm các kim lọai sau : Ag, Zn, Fe, Cu . Hóa chất có thể hòa tan hòan tòan hợp kim trên thành dung dịch là A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 đặc nóng C. Dung dịch HCl D. Dung d ịch H 2SO4 lõang Câu 21 : Để làm sạch một lọai thủy ngân có lẫn tạp chất là : Zn, Sn và Pb cần khuấy thủy ngân này trong dung dịch nào cho dưới đây ? A. Dung dịch ZnSO4 B. Dung dịch SnSO 4 C. Dung dịch PbSO4 D. Dung dịch HgSO4
- Câu 22 : Cho 4 kim lọai Mg, Al, Fe, Cu cho vào 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgCl2 kim lọai tan được trong tất cả các muối trên là : A. Không kim lọai nào tác dụng được B. Al C. Fe D. Cu Câu 23 : Cho phản ứng aFe + bH2SO4 cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Các hệ số a, b,c d,e là những số nguyên đơn giản nhất . Thì tổng (a+b ) bằng A. 8 B. 6 B. 5 B. 11 Câu 24 : Cho 11,0g hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch HNO3 lõang dư, thu được 6,72l khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp X tương ứng là A. 5,4g và 5,6g B. 5,6g và 5,4g C. 8,1g và 2,9g D. 8,2g và 2,8g Câu 25 : Ở nhiệt đô thường cho Fe tác dụng với 4 dung dịch : MgCl2, FeCl3, CuSO4, H2SO4 đặc. Tổng số phản ứng xảy ra là A. 2 B.4 C. 3 D. Câu 26 : Dẫn CO dư qua hỗn hợp Fe2O3, CuO, MgO đun nóng thu được hỗn hợp rắn gồm A.Fe, CuO, MgO B. Fe, CuO, Mg C. Fe 2O3, CuO, MgO D. Fe, Cu, MgO Câu 27 : Có thể phân biệt 3 mẫu chất rắn : Fe, Fe3O4, Cu bằng dung dịch A. HCl B. HNO3 C. NaOH D. KMnO 4/H2SO4 Câu 28 : Dãy kim lọai nào sau đây được sắp xếp theo thứ họat động hóa học tăng dần ? A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag B. Al, Na, Zn, Fe, Sn, Pb, Ag, Cu C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na D. Ag, Cu, Pb, Fe, Sn, Zn, Al, Na Câu 29 : Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch lõang HCl, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4, AlCl3. Chọn một hóa chất có thể phân biệt từng chất trên . A. NaOH B. Quỳ tím C. BaCl2 A. AgNO3 Câu 30 : Lọai phản ứng hóa học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim lọai ? A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng hóa hợp Câu 31 : Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hòan tòan một mẫu gang ? A. Dung dịch HCl B. Dung d ịch H 2SO4 lõang C. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HNO3 đặc nóng Câu 32 : Kim lọai nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH mà không tác dụng với H2SO4 đặc nguội ? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Nhóm 8 câu thuộc chương trình cơ bản ( câu 33 đến câu 40 ) Câu 33: Kim loại thuộc nhóm IIA không tác dụng với nước ngay cả ở nhiệt độ cao là A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. Câu 34 : Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra gam muối clorua. Kim loại đó là A. Be. B. Mg. C. Ca D. Ba Câu 35 : Cation M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí M trong bảng tuần 3+ hoàn là
- A. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB. C. ô 13, chu kì 3, nhóm IA. D. ô 13, chu kì 3, nhóm IB. Câu 36 : Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ? A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Al, Mg. C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag. Câu 37 : Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ? A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí H 2 bay ra. Số g muối tạo ra là A. 35,7. B. 36,7. C. 63,7. D. 53,7. Câu 39 : Dùng một thuốc thử phân biệt Fe2O3 và Fe3O4, thuốc thử đó là A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch CuSO4. Câu 40 :Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là bao nhiêu gam ? A. 232. B. 464. C. 116. D. Đáp số khác. Nhóm 8 câu thuộc chương trình nâng cao ( câu 41đến câu 48 ) Câu 41 : Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan. C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. Câu 42 : Cho 0,11 mol khí CO2 đi qua dung dịch NaOH sinh ra 11,44g hỗn hợp 2 muối. Số g mỗi muối trong hỗn hợp là A. 0,84 và 10,6. B. 0.42 và 11,02. C. 1,68 và 9,76. D.2,52 và 8,92. Câu 43 : Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24g ion M2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. M là A. Fe. B. Cu. C. Cd. D. Ag. Câu 44 : Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. Câu 45 : Cho sơ đồ phản ứng : Cr + Sn2+ Cr3+ + Sn (1) Cr + Cu2+ Cr3+ + Cu (2) a. Khi cân bằng 2 phản ứng trên, hệ số của ion Cr3+ sẽ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 6. Câu 46 : Dung dịch X có màu đỏ cam. Nếu cho thêm vào một lượng KOH, màu đỏ của dung dịch dần dần chuyển sang màu vàng tươi. Nếu thêm vào đó một lượng H 2SO4, màu của dung dịch dần dần trở lại đỏ cam. Dung dịch X chứa chất có công thức phân tử là A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. KCr2O4. D. H2CrO4 Câu 47 : Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? 3+ A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
- Câu 48 : Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Mg, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các đề kiểm tra chất lượng học kì 2 tỉnh Thái Bình môn Toán lớp 10
7 p | 1131 | 80
-
Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Lịch sử lớp 9
2 p | 170 | 8
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2012-2013 môn Toán 7 - Trường THCS Lý Tự Trọng
5 p | 129 | 7
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 9
7 p | 99 | 6
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 2
6 p | 103 | 5
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 5
4 p | 136 | 5
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 6
5 p | 111 | 5
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 14
5 p | 121 | 5
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 1
4 p | 135 | 4
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 4
5 p | 97 | 4
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 3
4 p | 111 | 4
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 07
4 p | 100 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 11
4 p | 112 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 12
5 p | 131 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 13
6 p | 101 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 7
5 p | 130 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 15
4 p | 113 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 12 - Đề 10
5 p | 114 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn