SỞ GD&ĐT<br />
QUẢNG BÌNH<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THPT<br />
NĂM HỌC 2012- 2013<br />
Môn thi: Toán<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
(Khóa ngày 27 tháng 3 năm 2013)<br />
SỐ BÁO DANH:……………..<br />
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Câu 1:(2.0 điểm)<br />
Cho biểu thức: P <br />
<br />
x x 26 x 19 2 x<br />
x 3<br />
<br />
<br />
x 2 x 3<br />
x 1<br />
x 3<br />
<br />
a) Rút gọn P.<br />
b) Tìm x để P đạt giá trị nhỏ nhất.<br />
Câu 2:(2.0 điểm)<br />
Cho phương trình x2 2mx m 4 0<br />
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x13 x23 26m<br />
b) Tìm m nguyên để phương trình có hai nghiệm nguyên.<br />
Câu 3:(3,5 điểm)<br />
Cho tam giác ABC đều cố định nội tiếp trong đường tròn (O). Đường thẳng d<br />
thay đổi nhưng luôn đi qua A và cắt cung nhỏ AB tại điểm thứ hai là E (E A).<br />
Đường thẳng d cắt hai tiếp tại B và C của đường tròn (O) lần lượt tại M và N. MC<br />
cắt BN tại F. Chứng minh rằng:<br />
a) Tam giác CAN đồng dạng với tam giác BMA, tam giác MBC đồng dạng với tam<br />
giác BCN.<br />
b) Tứ giác BMEF là tứ giác nội tiếp.<br />
c) Chứng minh đường thẳng EF luôn đi qua một điểm có định khi d thay đổi nhưng<br />
luôn đi qua A.<br />
Câu 4:(1,5 điểm)<br />
Cho c¸c sè thùc d-¬ng a, b, c tho¶ m·n a + b + c =6. Chứng minh rằng:<br />
<br />
bc5 ca4 ab3<br />
<br />
<br />
6 . DÊu ®¼ng thøc x¶y ra khi nµo?<br />
1 a<br />
2b<br />
3 c<br />
<br />
Câu 5:(1,0 điểm)<br />
Cho n là số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh rằng n 4 là hợp số.<br />
4<br />
<br />
n<br />
<br />
--------------------HẾT----------------------<br />
<br />
SỞ GD&ĐT<br />
QUẢNG BÌNH<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THPT<br />
NĂM HỌC 2012 - 2013<br />
Môn thi: Toán<br />
(Khóa ngày 27 tháng 3 năm 2013)<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
(Đáp án, hướng dẫn này có 4 trang)<br />
yªu cÇu chung<br />
* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi bài. Trong bài làm của học sinh yêu cầu phải lập<br />
luận lô gic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.<br />
* Trong mỗi bài, nếu học sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước<br />
giải sau có liên quan. Ở câu 3 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì cho điểm 0.<br />
* Điểm thành phần của mỗi bài nói chung phân chia đến 0,25 điểm. Đối với điểm thành phần<br />
là 0,5 điểm thì tuỳ tổ giám khảo thống nhất để chiết thành từng 0,25 điểm.<br />
* Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức điểm của<br />
từng bài.<br />
* Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số) của điểm tất cả các bài.<br />
Nội dung<br />
<br />
Câu<br />
<br />
1,0 điểm<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
a) ĐK: 0 x 1.Ta có:<br />
P<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
x x 26 x 19 2 x<br />
x 3<br />
<br />
<br />
( x 1)( x 3)<br />
x 1<br />
x 3<br />
<br />
<br />
<br />
x x 26 x 19 2 x ( x 3) ( x 3)( x 1)<br />
( x 1)( x 3)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
<br />
<br />
x x 26 x 19 2 x 6 x x 4 x 3<br />
( x 1)( x 3)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
<br />
<br />
x x x 16 x 16 ( x 1)( x 16)<br />
x 16<br />
<br />
<br />
( x 1)( x 3)<br />
( x 1)( x 3)<br />
x 3<br />
<br />
0,25<br />
<br />
b)<br />
<br />
x 16<br />
25<br />
25<br />
P<br />
x 3<br />
x 3<br />
6<br />
x 3<br />
x 3<br />
x 3<br />
2 ( x 3)<br />
<br />
25<br />
6 10 6 4<br />
x 3<br />
<br />
Vậy GTNN của P = 4 khi x 3 <br />
<br />
1,0 điểm<br />
0,5<br />
0,25<br />
<br />
25<br />
x4<br />
x 3<br />
<br />
Trang: 1 - Đáp án Toán 11<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2<br />
<br />
1,0 điểm<br />
<br />
a) x2 2mx m 4 0<br />
2<br />
<br />
1<br />
15<br />
Ta có: ' m2 m 4 m 0 m<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
4<br />
<br />
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.<br />
Theo định lý Viet: x1 x2 2m; x1 x2 m 4<br />
x x 26m x1 x2 3x1 x2 ( x1 x2 ) 26m<br />
<br />
0,25<br />
<br />
8m3 6m(m 4) 26m m(8m 2 6m 2) 0<br />
1<br />
m 0; m 1; m <br />
4<br />
<br />
0,25<br />
<br />
3<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
1,0 điểm<br />
<br />
b) Gọi x1 , x2 (x1 x2 ) là hai nghiệm nguyên của phương trình.<br />
Ta có: x1 x2 2m; x1 x2 m 4 .<br />
Suy ra x1 x2 2 x1 x2 8 2( x1 x2 ) 4x1 x2 1 15 (2x1 1)(2 x2 1) 15 .<br />
TH1:<br />
TH2:<br />
TH3:<br />
TH4:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2 x1 1 1 x1 0<br />
<br />
m4<br />
<br />
2<br />
x<br />
<br />
1<br />
<br />
15<br />
x<br />
<br />
8<br />
2<br />
2<br />
2 x1 1 5 x1 2<br />
<br />
m0<br />
<br />
2 x2 1 3<br />
x2 2<br />
2 x1 1 15 x1 7<br />
<br />
m 3<br />
<br />
2<br />
x<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
x<br />
<br />
1<br />
2<br />
2<br />
2 x1 1 3 x1 1<br />
<br />
m 1<br />
<br />
2 x2 1 5<br />
x2 3<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Thử lại m=0, m=1, m=-3,m=4 thỏa mãn điều kiện bài toán.<br />
<br />
0,25<br />
3,5 điểm<br />
<br />
3<br />
N<br />
<br />
A<br />
E<br />
M<br />
<br />
F<br />
<br />
B<br />
<br />
0,5<br />
<br />
O<br />
<br />
I<br />
<br />
Trang: 2 - Đáp án Toán 11<br />
<br />
C<br />
<br />
a) Ta có: AC//BM suy ra BMA CAN<br />
AB//CN suy ra BAM CNA<br />
Do đó tam giác CAN đồng dạng với tam giác BMA<br />
MB AB<br />
MB BC<br />
<br />
<br />
<br />
AC NC<br />
BC CN<br />
Mặt khác MBC BCN 1200<br />
<br />
Suy ra:<br />
<br />
Suy ra tam giác MBC đồng dạng với tam giác BCN.<br />
b) BFM BCM NBC BCM BMC 1800 MBC 600<br />
Mặt khác BEM BCA 600 (do t/c góc ngoài của tứ giác nội tiếp)<br />
Suy ra BFM BEM 600 . Do đó tứ giác BMEF nội tiếp.<br />
c) Gọi I là giao điểm EF với BC.<br />
Ta có IBF BMF (câu a), suy ra IB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại<br />
tứ giác BMEF.<br />
Tương tự chứng minh được IC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tứ giác<br />
CNEF.<br />
Từ đó: IB2 IE.IF ; IC 2 IE.IF IB IC hay I là trung điểm BC.<br />
Vậy d luôn đi qua điểm cố định là I.<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
1,5 điểm<br />
<br />
4<br />
Đặt x a 1; y b 2; z c 3 . (x, y, z >0)<br />
yz zx x y y x x z y z<br />
VT <br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
y<br />
z<br />
x y z x z y<br />
2<br />
<br />
y x<br />
z x<br />
y z<br />
. 2 . 2 . 6<br />
x y<br />
x z<br />
z y<br />
<br />
Dấu bằng xảy ra khi x=y=z, suy ra a=3, b=2, c=1<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
1,0 điểm<br />
<br />
5<br />
n là số tự nhiên lớn hơn 1 nên n có dạng n = 2k hoặc n = 2k + 1, với k là<br />
số tự nhiên lớn hơn 0.<br />
- Với n = 2k, ta có n 4 4 n (2k) 4 4 2k lớn hơn 2 và chia hết cho 2. Do<br />
đó n 4 là hợp số.<br />
-Với n = 2k+1, tacó<br />
n 4 4n n 4 42 k .4 n 4 (2.4k ) 2 (n2 2.4k ) 2 (2.n.2k ) 2<br />
4<br />
<br />
n<br />
<br />
n 2 2.4k 2.n.2k n 2 2.4k 2.n.2k <br />
(n 2k ) 2 4k (n 2k ) 2 4k <br />
Mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2. Vậy n4 + 4n là hợp số<br />
Trang: 3 - Đáp án Toán 11<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />