ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2013<br />
<br />
ĐỀ SỐ 2<br />
<br />
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10<br />
Thời gian: 90 phút<br />
<br />
1.Câu 1 ( 2 điểm)<br />
a.Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau:<br />
Thân em như tấm lụa đào<br />
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai<br />
b. Tìm và phân tích các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:<br />
- Mình về rừng núi nhớ ai<br />
Trám bùi để rụng, măng mai để già<br />
( Tố Hữu)<br />
- Bàn tay ta làm nên tất cả<br />
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm<br />
( Hoàng Trung Thông)<br />
2.Câu 2( 2 điểm)<br />
Tóm tắt “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” dựa theo nhân vật An<br />
Dương Vương<br />
3.Câu 3 ( 6 điểm): Nỗi nhớ thương da diết, quay quắt của cô gái đối với người yêu đã<br />
biểu hiện một cách cụ thể, sinh động trong bài “ Khăn thương” . Anh( chị) hãy phân tích<br />
để làm rõ nội dung của bài ca dao.<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Câu<br />
Câu 1<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Câu a. Các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau<br />
<br />
1.0<br />
<br />
- NVGT :Cô gái<br />
<br />
0.25<br />
<br />
- HCGT: Trong xã hội phong kiến<br />
<br />
0.25<br />
<br />
- NDGT: nói lên vẻ đẹp và thân phận bị phụ thuộc.( tấm lụa đào), 0.25<br />
lên án sự bất công của XHPK đối với người phụ nữ<br />
- Cách nói: lối mở đầu, , thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh, ẩn dụ.<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Câu b.<br />
<br />
1.0<br />
<br />
* Hoán dụ: Rừng núi<br />
<br />
0.25<br />
<br />
- PT: Rừng núi chỉ người dân ở Việt Bắc, lấy vật thể thiên nhiên 0.25<br />
để gọi thay cho người<br />
* Hoán dụ: Bàn tay, Ẩn dụ: Sỏi đá<br />
<br />
0.25<br />
- PT: Bàn tay chỉ bộ phận của cơ thể, T/g lấy bàn tay chỉ toàn bộ<br />
con người lao động và sức mạnh trí óc, thể lực cải tạo thiên nhiên 0.25<br />
và xã hội<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương.<br />
<br />
2.0<br />
<br />
ADV nước Âu Lạc xây loa thành cứ đắp xong lại đổ. Sau đó nhà<br />
vua được thần rùa vàng giúp đỡ mới xây xong thành. Thần còn 1.0<br />
cho ADV chiếc vuốt để làm lấy nỏ chống giặc ngoại xâm. Triệu<br />
Đà đem quân sang xâm lược nhưng bị đánh bại. Ít lâu sau, TĐ<br />
cầu hôn MC, TT đã đánh tráo nỏ thần mang về nước cho TĐ, TĐ<br />
đem quân sang xâm lược Âu Lạc.<br />
Mất lấy nỏ thần, ADV thua trận bèn cùng MC chạy trốn về<br />
phươngNam. Nhà vua cầu cứu Rùa vàng được thần cho biết “kẻ<br />
nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó” hiểu người con, vua rút kiếm 1.0<br />
chém MC sau đó cầm sừng tê giác theo RV xuống biển<br />
<br />
Câu 3<br />
Phân tích bài ca dao<br />
* Yêu cầu về kỹ năng<br />
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học<br />
- Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi<br />
hình<br />
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu<br />
<br />
6.0<br />
<br />
* Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều<br />
cách nhưng cần đạt được những ý cơ bản sau:<br />
a. Mở bài<br />
- Giới thiệu ca dao<br />
<br />
0.5<br />
<br />
- Giới thiệu về bài ca dao khăn thương<br />
b. Thân bài<br />
- Nỗi niềm của cô gái đối với người yêu đọng lại trong tấm khăn(<br />
PT- DC): Hình ảnh biểu tượng khăn, mắt, đèn - nỗi niềm cô gái 1,0<br />
đối với người yêu<br />
- Tâm trạng ngổn ngang, trăm mối tơ vò.Nỗi nhớ ấy dẫn đến cảnh<br />
khóc thầm.( PT -DC): Con người đang trằn trọc thâu đêm trong 1.0<br />
nỗi nhớ thương đằng đẳng với thời gian.<br />
- Nhớ thương ngừơi yêu nhưng vẫn lo lắng cho số phận của mình,<br />
1.0<br />
duyên phận đôi lứa “Không yên 1 bề”( PT –DC)<br />
- Trong cuộc sống của người phụ nữ xưa và hệ thống của những<br />
bài ca dao than thân về hôn nhân gia đình<br />
1.5<br />
ó Ý nghĩa: Hạnh phúc lứa đôi của họ thường bấp bênh vì tình yêu<br />
tha thiết đâu đã dẫn đến hôn nhân cụ thể nơm nớp một nỗi lo sợ.<br />
0.5<br />
* Nghệ thuật.<br />
<br />
Hình ảnh biểu tượng.<br />
-Cách so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát<br />
<br />
c. Kết bài<br />
Ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tư tưởng tình 0.5<br />
cảm của người bình dân VN xưa trong CD-DC<br />
<br />