ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2013<br />
<br />
ĐỀ SỐ 4<br />
<br />
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10<br />
Thời gian: 90 phút<br />
<br />
1.Câu 1 ( 2 điểm)<br />
a.Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau:<br />
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:<br />
- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?<br />
b. Tìm và phân tích các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:<br />
- Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ<br />
Mặt trời chân lí chói qua tim<br />
( Tố Hữu)<br />
- Sen tàn cúc lại nở hoa<br />
Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân<br />
( Nguyễn Du)<br />
2.Câu 2( 2 điểm):Tóm tắt “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” dựa<br />
theo nhân vật Mị Châu<br />
3.Câu 3 ( 6 điểm): Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn yêu đời, tinh thần lạc quan của<br />
người bình dân xưa. Anh( chị) hãy phân tích bài ca dao “Dẫn cưới” để làm rõ vấn đề trên.<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Câu 1<br />
<br />
Câu a. Các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau<br />
<br />
1.0<br />
<br />
- NVGT: chàng trai &cô gái đều ở độ thanh xuân.0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
- HCGT: Vào đêm trăng thanh thời gian thích hợp cho những câu 0.25<br />
chuyện tâm tình nam nữ trẻ tuổi, bộc bạch tình cảm.0.25<br />
- NDGT: nhân vật anh nói về việc tre non đủ lá & đặt v/đ “chuyện đan 0.25<br />
sàng→ ngụ ý nói chuyện tình duyên của hai người.0.25<br />
- Cách nói của chàng trai rất phù hợp với nd gt & mđ bởi nó vừa tế nhị<br />
0.25<br />
dễ hiểu.0.25<br />
Câu b. Tìm BPTT…..<br />
*Ẩn dụ: Mặt trời chân lí, bừng nắng hạ<br />
<br />
1.0<br />
<br />
- PT:<br />
<br />
0.25<br />
<br />
- Bừng nắng hạ: chói chang, rực rỡ, niềm vui sướng khi TH giác ngộ lí 0.25<br />
tưởng CM.Mặt trời: ánh sáng của thiên nhiên, đảng soi đường dẫn lối<br />
tiếng reo vui khi gặp lí tưởng của Đảng<br />
* Hoán dụ: Sen, Cúc<br />
- PT: - Sen nở vào mùa hạ.Cúc nở vào mùa thu →Tác giả lấy loài hoa 0.25<br />
chỉ mùa trong năm<br />
0.25<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu.<br />
<br />
2.0<br />
<br />
MC là con gái ADV, sau khi vua cha xây đựơc thành và có được lẫy<br />
nỏ thần. MC được gả cho TT con trai của TĐ, người đã cử binh sang 1.0<br />
xâm lược Âu Lạc bị ADV đánh bại. Tin yêu chồng và mất cảnh giác<br />
MC bị TT đánh tráo nỏ thần. TĐ cất quân sang AL đánh bại ADV, MC<br />
theo cha chạy trốn vừa chạy vừa rắc lông ngỗng chỉ đường cho chồng.<br />
<br />
Thần RV hiện lên báo cho nhà vua biết MC chính là giặc. Trước khi<br />
bị vua cha chém MC khấn: Nếu mình có lòng phản nghịch thì chết đi 1.0<br />
sẽ hóa thành cát bụi, mà nếu một lòng trung hiếu mà bị lừa dốí thì chết<br />
sẽ hoá thành châu ngọc. MC chết, máu chảy xuống nước, trai sò ăn<br />
phải đều biến thành hạt châu<br />
<br />
Câu 3<br />
<br />
Phân tích bài ca dao<br />
<br />
6,0<br />
<br />
* Yêu cầu về kỹ năng<br />
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học<br />
- Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi hình<br />
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu<br />
* Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách<br />
nhưng cần đạt được những ý cơ bản sau:<br />
a. Mở bài<br />
<br />
0.5<br />
<br />
- Giới thiệu<br />
- Giới thiệu về bài ca dao “Dẫn cưới”<br />
b. Thân bài<br />
- Đây là tiếng cười tự trào của người bình dân trong bài ca dao. Người 0.5<br />
lao động tư cười mình trong hoàn cảnh nghèo<br />
- Lối nói khoa trương, phóng đại, đối lập ( PT- DC)<br />
<br />
1.0<br />
- Chi tiết hài hước: “Miễn là …mời làng” nói đùa, nói vui, giàu ý<br />
1.0<br />
nghĩa, làm vơi nhẹ nỗi vất vả về cuộc sống thường ngày.<br />
- Một lời thách cưới “một nhà khoai lang”,thật vô tư, vô tư thanh thản<br />
mà lạc quan yêu đời.Khiến cho lời thách cưới trở nên dí dỏm, đáng<br />
<br />
yêu và cao đẹp<br />
<br />
1.5<br />
<br />
- Triết lí nhân sinh của người lao động: đặt tình nghĩa cao hơn của cải.<br />
* Nghệ thuật.<br />
Hư cấu, dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật bằng những nét điển 1.0<br />
hình.<br />
-Cường điệu, phóng đại, tương phản.<br />
-Dùng ngôn từ đời thường mà đầy hàm ý.<br />
c. Kết bài<br />
Cuộc sống tuy nghèo khổ nhưng tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí 0.5<br />
nhân sinh lành mạnh của người lao động VN trong CD- DC<br />
<br />