intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Hòa Bình

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Hòa Bình sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Hòa Bình

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11<br /> Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 17/12/2012<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 01 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THCS – THPT Hòa Bình<br /> I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (4,0 ĐIỂM)<br /> Câu 1: (4,0đ)<br /> Dân tộc ta có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.Anh(chị) hãy làm sáng tỏ luận điểm đó? (Bài<br /> văn nghị luận không quá 400 từ)<br /> II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN: (6,0 ĐIỂM)<br /> Câu 2.a. Theo chương trình chuẩn (6,0 điểm)<br /> Phân tích vẻ đẹp hình tượng nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”<br /> của Nguyễn Đình Chiểu.<br /> Câu 2.b. Theo chương trình Nâng cao (6.0 điểm)<br /> Phân tích sự thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo sau đêm gặp thị Nở.<br /> <br /> ------Hết------<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THCS – THPT Hòa Bình<br /> I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (4,0 ĐIỂM)<br /> Câu<br /> <br /> Câu 1<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Yêu cầu về kĩ năng:<br /> Biết cách làm một bài văn nghị luận ngắn gọn (không quá<br /> 400 từ) về một vấn đề hiện tượng đời sống. Bài viết có cách viết rõ<br /> ràng, chặt chẽ, gọn gàng, lưu loát.<br /> Yêu cầu về kiến thức:<br /> Học sinh cần nêu hiện tượng, tìm hiểu lí do, biện pháp khắc<br /> phục. Trong quá trình bàn luận, học sinh có quyền trình bày quan<br /> điểm riêng của mình. Bài làm nên tổ chức theo hướng sau:<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Nêu vấn đề về truyền thống “tôn sư trọng đạo”<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Ý<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> - Giải thích truyền thống “Tôn sư trọng đạo”<br /> + Thế nào là tôn sư?<br /> + Trọng đạo là gì?<br /> + Vì sao phải tôn sư trọng đạo?<br /> - Nêu nhận xét về truyền thống ấy.<br /> Liên hệ bản thân<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN: (6,0 ĐIỂM)<br /> Câu<br /> 2a<br /> Theo<br /> chươ<br /> ng<br /> trình<br /> chuẩn<br /> (6,0<br /> điểm)<br /> <br /> Ý<br /> <br /> Nội dung<br /> a. Yêu cầu kĩ năng :<br /> - Hiểu đề và có kĩ năng phân tích đề<br /> - Biết làm bài văn nghị luận văn học: phân tích vẻ đẹp hình tượng<br /> nhân vật,kết hợp với các thao tác khác như:Bình luận,chứng<br /> minh,….<br /> - Viết đúng bố cục, bố cục chặt chẽ<br /> - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Câu<br /> 2b<br /> <br /> Ý<br /> <br /> b. Yêu cầu kiến thức :<br /> Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được<br /> các ý chính<br /> Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, giới thiệu vẻ đẹp<br /> hình tượng nông dân nghĩa sĩ ..<br /> Luận đề: Vẻ đẹp hình tượng<br /> - Nguồn gốc xuất thân<br /> - Vẻ đẹp phẩm chất:<br /> + Yêu nước, căm thù giặc<br /> + Tự nguyện đứng vào hàng ngũ nghĩa quân chiến đấu<br /> + Trang bị thiếu thốn, không tập luyện nhưng vào trận hết sức<br /> dũng cảm, xả thân vì nghĩa<br /> + Họ hi sinh nhưng tiếng thơm lưu mãi<br /> - Nghệ thuật xây dựng nhân vật<br /> Khẳng định vẻ đẹp người nông dân<br /> Đó là bức tượng đài buổi đầu đánh Pháp<br /> Nội dung<br /> a. Yêu cầu kĩ năng :<br /> - Hiểu đề và có kĩ năng phân tích đề<br /> - Biết làm bài văn nghị luận văn học: phân tích vẻ đẹp hình tượng<br /> nhân vật,kết hợp với các thao tác khác như:Bình luận,chứng<br /> minh,….<br /> - Viết đúng bố cục, bố cục chặt chẽ<br /> - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc<br /> <br /> Theo<br /> chươ<br /> ng<br /> trình<br /> Nâng<br /> cao<br /> (6.0<br /> điểm)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 4.0<br /> <br /> 0,5<br /> Điểm<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> b. Yêu cầu kiến thức :<br /> Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được<br /> các ý chính<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> - Giới thiệu được tác giả, tác phẩm<br /> - Giới thiệu nhân vật<br /> Nêu qua ý nghĩa nhan đề của đoạn trích: Nêu được hai lần đổi tên<br /> của tác phẩm và ý nghĩa nhan đề “chí phèo”<br /> - Hoàn cảnh gặp gỡ: Lúc đầu uống rượu say không về túp lều mà<br /> ra sông tắm. Trên đường đi gặp Thị Nở. Sự chung đụng mang tính<br /> bản năng của gã đàn ông trong cơn say.<br /> <br /> 1,0<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> * Sự thức tỉnh:<br /> - Tỉnh dậy sau đêm gặp Thị Nở: bâng khuâng, mơ hồ buồn, nghe<br /> những âm thanh của ngày thường, chí nhìn lại cuộc đời mình<br /> - Khi được chăm sóc:<br /> + Tâm trạng: ngạc nhiên, cảm động, vừa bâng khuâng vừa vui vừa<br /> buồn; khát vọng được lương thiện<br /> + Ý nghĩa bát cháo hành: biểu hiện của tình thương yêu giữa con<br /> người với con người,...<br /> * Khi bị Thị Nở từ chối:<br /> - Tâm trạng: ngẩn người, uống rượu, khóc và thấy thoang thoảng<br /> hơi cháo hành<br /> - Hành động: định vác dao đến nhà Thị Nở nhưng lại đến nhà Bá<br /> Kiến<br /> - Lời nói: tao muốn làm người lương thiện, giết Bá Kiến và tự sát.<br /> Cái chết của Bá Kiến là cái chết cho sự trả giá cho những gì mình<br /> đã gây ra còn cái chết của Chí Phèo là cái chết trên ngưỡng cửa trở<br /> về làm người<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> Lưu ý: Học có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo nội dung chính.<br /> Cần khuyến khích những bài có sáng tạo.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2