intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 - Sở GD & ĐT Đồng Tháp

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

18
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 - Sở GD & ĐT Đồng Tháp. Chúc các em thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 - Sở GD & ĐT Đồng Tháp

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> ------------------<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br /> Năm học : 2012-2013<br /> Môn thi : Ngữ Văn – Lớp 11<br /> Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 17/12/1012<br /> <br /> ĐỀ THAM KHẢO<br /> (Đề thi gồm có 01 trang)<br /> I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (4 điểm)<br /> Câu 1: (4 điểm)<br /> Viết bài văn ngắn ( không quá 400 từ ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề : Tôn<br /> sư trọng đạo.<br /> I.PHẦN RIÊNG: (6 điểm)<br /> Thí sinh được chọn một trong hai câu (Câu 2.a hoặc 2.b)<br /> Câu 2.a: Chương trình chuẩn ( 6 điểm)<br /> Anh/ chị hãy phân tích bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến để làm rõ vẻ đẹp<br /> cảnh vật mùa thu ở làng quê Bắc bộ.<br /> (Theo sách Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục. 2008)<br /> Câu 2.b: Chương trình Nâng cao ( 6 điểm)<br /> Anh/ chị hãy phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử<br /> tù” của Nguyễn Tuân.<br /> (Theo sách Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục. 2008).<br /> Hết<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> ------------------<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br /> Năm học : 2012-2013<br /> Môn thi : Ngữ Văn – Lớp 11<br /> Thời gian: 90 phút<br /> Ngày thi: 17/12/1012<br /> <br /> A.Ma trận:<br /> Chủ đề<br /> NLXH<br /> NLVH<br /> Tổng số điểm<br /> <br /> Nhận biết<br /> 2.0<br /> 3.0<br /> 5.0<br /> <br /> Mức độ<br /> Thông hiểu<br /> 1.0<br /> 2.0<br /> 3.0<br /> <br /> Vận dụng<br /> 1.0<br /> 1.0<br /> 2.0<br /> <br /> Tổng số<br /> câu<br /> Điểm<br /> 1<br /> 4.0<br /> 1<br /> 6.0<br /> 2<br /> 10<br /> <br /> B.HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> I.Hướng dẫn chấm chung:<br /> -Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài<br /> làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm.<br /> -Giám khảo cần chủ động linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, nên sử<br /> dụng nhiều mức điểm, không quá khắc khe với mức điểm 9, 10. Cần trân trọng bài làm<br /> có tính sáng tạo, có cách diễn đạt riêng.<br /> -Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của<br /> đề bài, giám khảo vẫn cho đạt số điểm tương ứng.<br /> -Bài chấm đến 0.25 điểm. Điểm toàn bài quy tròn đến một số thập phân (5.25 = 5.5,<br /> 7.75 = 8.0)<br /> <br /> II.Đáp án và thang điểm<br /> ĐÁP ÁN<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Câu 1<br /> <br /> Yêu cầu về kĩ năng:<br /> - Nắm vững phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội<br /> - Bố cục đoạn văn làm hợp lí, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng,<br /> không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, lỗi chính tả.<br /> - Thao tác lập luận rõ ràng mạch lạc, dùng liên kết câu …<br /> Yêu cầu về kiến thức:<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> -Khái niệm Tôn sư trọng đạo là : Tôn kính và biết ơn những người 0,5<br /> thầy giáo, cô giáo dạy dỗ mình ở mọi lúc mọi nơi.<br /> -Biểu hiện đúng đắn :<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> +Coi trọng những đều thầy cô dạy bảo, chăm ngoan học tập và rèn<br /> luyện.<br /> +Thăm hỏi thầy cô giáo cũ vào dịp lễ, tết … bày tỏ lòng biết ơn,<br /> tôn trọng thầy cô giáo..<br /> -Phê phán : không vâng lời, xem thường, hay có hành động vô lễ 1.0<br /> thầy cô giáo.<br /> -Rút ra bài học cho bản thân.<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN<br /> Câu<br /> <br /> a. Yêu cầu về kĩ năng<br /> <br /> 3.a<br /> <br /> - Biết cách làm bài văn nghị luận thơ trung đại<br /> - Bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng phù hợp. biết<br /> cách trình bày dẫn chứng<br /> - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp<br /> b. Yêu cầu về kiến thức :<br /> Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Nguyễn Khuyến và bài thơ<br /> “Thu điếu”, Học sinh phát hiện và phân tích những đặc sắc nghệ thuật<br /> để làm nổi bật vẻ đẹp cảnh mùa thu ở làng quê Bắc bộ.<br /> Thí sinh làm nhiều cách miễn sau làm rõ các ý sau:<br /> A. Mở bài :<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Giới thiệu tác giả, tác phẩm.<br /> B. Thân bài:<br /> Cảnh thu :<br /> -Không khí mùa thu được gợi lên từ sự thanh sơ, dịu nhẹ của cảnh<br /> vật  Nét riêng của làng quê Bắc Bộ, cái hồn dân dã được gợi lên từ<br /> <br /> 4.0<br /> <br /> khung ao hẹp, cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co.<br /> -Cảnh đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn :<br /> +Không gian tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng : «Ngõ trúc quanh<br /> co khách vắng teo ».<br /> +Các chuyển động rất nhẹ, rất khẽ không đủ để tạo nên âm thanh :<br /> sóng «hơi gợn tí », mây «lơ lửng », lá «khẽ đưa ».<br /> +Tiếng cá đớp mồi càng làm nổi bật sự yên ắng, tĩnh mịch của<br /> cảnh vật.<br /> Nghệ thuật :<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> -Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, có khả năng diễn đạt những biểu hiện<br /> rất tinh tế của sự vật và những uẩn khúc thầm kín khó giãi bày của<br /> tâm trạng.<br /> -Sử dụng vần eo (tử vận) tài tình : dùng vần để biểu đạt nội dung,<br /> diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với nội tâm đầy<br /> uẩn khúc.<br /> -Thể hiện được nét đặc sắc của nghệ thuật thơ Đường : lấy động nói<br /> tĩnh.<br /> C.Kết bài :<br /> Đánh giá chung về bài thơ<br /> Lưu ý:<br /> Cho trọn điểm khi bài làm đạt cả hai yêu cầu về kĩ năng và kiến thức<br /> Điểm tối đa cho những bài diễn xuôi (đúng) là : 2,5 đ<br /> Điểm tối đa cho những bài suy diễn gán ghép chưa phù hợp là: 1,0 đ<br /> Câu<br /> <br /> a. Yêu cầu về kĩ năng<br /> <br /> 3.b<br /> <br /> - Nắm vững cách phân tích nhân vật.<br /> - Bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng phù hợp. biết<br /> cách trình bày dẫn chứng<br /> - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp<br /> b. Yêu cầu về kiến thức :<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của<br /> Nguyễn Tuân.<br /> Thí sinh làm nhiều cách miễn sau làm rõ các ý sau:<br /> A. Mở bài :<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> -Giới thiệu được khái quát được khái quát về tác giả, xuất xứ tác<br /> phẩm.<br /> -Giới thiệu về nhân vật.<br /> B. Thân bài:<br /> Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao:<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> -Huấn Cao mang vẻ đẹp của một người nghệ sĩ tài hoa: Viết chữ<br /> “rất nhanh và rất đẹp” nổi tiếng một vùng.<br /> -Huấn Cao còn mang vẻ đẹp của một người có “thiên lương” trong<br /> <br /> 1.5<br /> <br /> sáng:<br /> +Tâm hồn trong sáng, cao đẹp: “Không vì vàng ngọc hay quyền<br /> thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”, và chỉ mới cho chữ “ba người<br /> bạn thân”<br /> +Câu nói của Huấn Cao “ Thiếu chút nữa ... trong thiên hạ” --> sự<br /> trân trọng đối với những người có sở thích thanh cao, có nhân cách<br /> cao đẹp; sống là phải xứng đáng với tấm lòng, phụ tấm lòng người<br /> khác là không tha thứ.<br /> -Huấn Cao còn có vẻ đẹp của một anh hùng.<br /> +Thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình.<br /> +Hành động rỗ gông trừ rệp và thái độ “không thèm chấp” lời doạ<br /> của tên lính áp giải<br /> +“Thản nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng<br /> bình sinh”--> phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết.<br /> +Trả lời quản ngục bằng thái khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta<br /> muốn gì ...vào đây”.<br /> <br /> 1.5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0