intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Định nghĩa xác suất và các tính chất trong môn xác suất thống kê - 1

Chia sẻ: Le Nhu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

376
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa xác suất và các tính chất 1.1. Không gian mẫu và không gian biến cố 1.1.1 Không gian mẫu Tiến hành thực hiện một phép thử (thí nghiệm). Giả sử ta không biết trước được kết quả của phép thử nhưng ta sẽ biết tập tất cả các kết quả có thể của phép thử. Ta có một phép thử ngẫu nhiên. Tập tất cả các kết quả có thể của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử, ký hiệu cách. Ví dụ 1.1.1. Gieo 2 đồng xu. Ký hiệu S là kết quả “mặt sấp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Định nghĩa xác suất và các tính chất trong môn xác suất thống kê - 1

  1. Định nghĩa xác suất và các tính chất 1.1. Không gian mẫu và không gian biến cố Không gian mẫu 1.1.1 Tiến hành thực hiện một phép thử (thí nghiệm). Giả sử ta không biết trước được kết quả của phép thử nhưng ta sẽ biết tập tất cả các kết quả có thể của phép thử. Ta có một phép thử ngẫu nhiên. Tập tất cả các kết quả có thể của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử, ký hiệu . Với một phép thử, ta có thể xác định không gian mẫu theo nhiều cách. Ví dụ 1.1.1. Gieo 2 đồng xu. Ký hiệu S là kết quả “mặt sấp xuất hiện” và N là kết quả “mặt ngửa xuất hiện” thì ta có thể xác định = {SS, SN, NS, NN} để chỉ thứ tự dãy các kết quả xuất hiện hoặc i1 ) = {0, 1, 2} để chỉ số lần mặt ngửa xuất hiện. i2 ) Nếu chứa hữu hạn hoặc vô hạn đếm được các phần tử thì được gọi là không gian mẫu rời rạc. Ví dụ 1.1.2. i1) Gieo một con xúc xắc: = {1, 2, 3, 4, 5, 6} i1) Gieo một đồng xu cho đến khi mặt sấp xuất hiện: = {N, NS, NNS, NNNS, …} Trong các trường hợp khác, là một tập không đếm được thì được gọi là không gian mẫu liên tục.
  2. Ví dụ 1.1.3. Thời gian hoạt động của một bóng đèn: = . Không gian biến cố 1.1.2 Mỗi phần tử được gọi là một biến cố sơ cấp. Mỗi tập con của được gọi là một biến cố (ngẫu nhiên), ký hiệu A, B,…Khi phép thử được thực hiện, ta nói biến cố A xảy ra nếu kết quả xuất hiện l à một phần tử của A. Ví dụ 1.1.4. Gieo 1 xúc xắc. Ký hiệu A là biến cố “mặt có số chẵn chấm xuất hiện “, tức là A = {2, 4, 6}. Nếu mặt 2 hoặc 4 hoặc 6 xuất hiện khi ta gieo xúc xắc, ta nói biến cố A xảy ra. Biến cố nhất định xảy ra trong 1 phép thử được gọi là biến cố chắc chắn, ký hiệu . Biến cố không thể xảy ra trong 1 phép thử được gọi là biến cố không thể, ký hiệu . Mỗi biến cố là một tập hợp nên ta có thể sử dụng các kết quả của lý thuyết tập hợp để xây dựng mối quan hệ giữa các biến cố. Đại số và -đại số các tập hợp  Định nghĩa 1.1.5. Cho là một tập hợp khác rỗng. Lớp các tập con của W được gọi là một đại số nếu: i1 / . i2/ Nếu A , ở đó thì = \ A.
  3. i3/ Nếu A, B thì A B . Từ định nghĩa trên dễ thấy nếu là một đại số thì và nếu A, B thì AB . Ví dụ 1.1.6. Giả sử A là một tập con của . Khi đó: } tạo ={ , , A, thành một đại số. Ví dụ 1.1.7. Giả sử là một lớp các tập con của mà mỗi tập hợp = [0; 1) và thuộc là hợp của một số hữu hạn những khoảng không giao nhau dạng [a; b). Khi đó lớp là một đại số các tập con của . Định nghĩa 1.1.8. Lớp -đại số các tập con các tập hợp con của được gọi là hay không gian biến cố nếu: của i1 / i2/ Nếu A thì . i3/ Nếu A1, A2,…,An,… thì . Mọi -đại số đều là đại số. Nếu có hữu hạn phần tử thì mọi đại số trên cũng -đại số. Tuy nhiên trong trường hợp tổng quát, khẳng định này không còn là đúng. Định lí 1.1.9. Với mỗi lớp K các tập hợp con của , tồn tại một -đại số nhỏ nhất trên chứa K được gọi là -đại số sinh bởi K, ký hiệu (K). -đại số Borel 
  4. Định nghĩa 1.1.10. Giả sử ) và K là lớp các khoảng dạng [a;b). = R = (- ;+ Khi đó, (K) được gọi là -đại số Borel của R, ký hiệu B(R). Mỗi phần tử của B(R) được gọi là một tập Borel. Từ định nghĩa trên ta suy ra: {a}, [a;b], (a,b) đều là tập Borel. Các phép toán với biến cố  Cho A, B, C, A1, ... , An là các biến cố trong không gian mẫu . Khi đó, A được gọi là kéo theo B, ký hiệu A Ì B nếu sự xảy ra của A kéo theo sự - xảy ra của B. Tổng của A và B, ký hiệu A B là biến cố xảy ra nếu A hoặc B xảy ra. - Tích của A và B, ký hiệu A B hay AB là biến cố xảy ra nếu A và B xảy - ra. Hiệu của A và B, ký hiệu A \ B là biến cố xảy ra nếu A xảy ra và B không - xảy ra. \ A được gọi là biến cố đối lập của biến cố A. Biến cố - = thì A và B được gọi là xung khắc với nhau. Nếu A - B= Dãy n biến cố A1,A2,…,An lập thành một hệ đầy đủ các biến cố nếu - i1/ A1 A2 … An = với mọi (xung khắc từng đôi). i2/ Ai Aj = Cần lưu ý một số tính chất sau:
  5. *A B=B A; A B=B A *A (B C) = (A B) C=A B C; A (B C) = (A B) C=A B C *A (B C) = (A B) (A C); A (B C) = (A B) (A C) *A =W;A = . * 1.2. Không gian xác suất Không gian xác suất tổng quát 1.2.1 Định nghĩa 1.2.1. Hàm P xác định trên được gọi là độ đo xác xuất nếu i1 / i2 / i3/ Nếu A1,A2,… là một dãy các biến cố xung khắc từng đôi thì Bộ ba ( , , P) được gọi là không gian xác suất tổng quát. Tập được gọi là không gian biến cố sơ cấp. Tập được gọi là biến cố và P(A) là xác suất của biến cố A.
  6. Ví dụ 1.2.2. Với mỗi x0 R cố định và tập B B(R), đặt Khi đó, (R, B(R), ) là một không gian xác suất và được gọi là độ đo Đirac tại điểm x0. Một số ví dụ về không gian xác suất 1.2.2 Không gian xác suất rời rạc  là dãy số không âm thoả mãn Cho ={ 1, 2, 3,…, n,…} và Ký hiệu là họ tất cả các tập con của . Dễ thấy là một -đại số. Với mỗi , ta định nghĩa P(A) = Dễ kiểm tra được P(A) là một độ đo xác suất và P(A) được gọi là độ đo xác suất rời rạc. Trong trường hợp không gian mẫu chứa các biến cố sơ ={ 1, 2,…, n}là cấp đồng khả năng, nghĩa là 1, 2,…, n , Khi đó, với biến cố A = { }, { 1, 2,…, n}, 0 m n và độ đo xác suất rời rạc xác định như trên thì
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2