intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính chịu hạn vào giống lúa ở Việt Nam

Chia sẻ: Tathimu Tathimu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án với mục tiêu nghiên cứu: phân lập được gen mã hóa nhân tố phiên mã OsDREB1A/2A liên quan tính chịu hạn trên giống lúa Việt Nam, tối ưu hóa được quy trình biến nạp gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens trên một số giống lúa Việt Nam, tạo ra được một số dòng lúa chuyển gen mã hóa nhân tố phiên mã OsDREB1A/2A có kiểu hình tương đồng cây đối chứng (cây không chuyển gen) trong điều kiện bình thường và có khả năng chống/chịu (tiếp tục sinh trưởng, cho thu hạt) khi bị xử l hạn trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính chịu hạn vào giống lúa ở Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> -----------------------<br /> <br /> Cao Lệ Quyên<br /> <br /> NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ CHUYỂN GEN LIÊN QUAN<br /> ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN VÀO GIỐNG LÚA Ở VIỆT NAM<br /> Chuyên ngành: Di truyền học<br /> Mã số: 62 42 01 21<br /> <br /> DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại:<br /> Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1.<br /> <br /> PGS.TS. Phạm Xuân Hội<br /> <br /> 2.<br /> <br /> PGS.TS. Đinh Đoàn Long<br /> <br /> Phản biện 1:<br /> Phản biện 2:<br /> Phản biện 3:<br /> <br /> Luận án đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học<br /> Quốc gia họp tại:<br /> Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> vào hồi…giờ 00, ngày…tháng…năm…<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam<br /> - Trung tâm thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> Đặt vấn đề<br /> Gần đây, do ảnh hƣởng của hiện tƣợng biến đổi khí hậu toàn<br /> cầu, hạn hán xảy ra ngày càng thƣờng xuyên hơn, với mức độ ngày<br /> càng trầm trọng, gây tác động lớn tới tổng sản lƣợng lƣơng thực quốc<br /> gia, ảnh hƣởng tới công tác xuất khẩu lúa gạo, đe doạ trực tiếp tới an<br /> ninh lƣơng thực trong khu vực và trên thế giới.Trong điều kiện khí<br /> hậu toàn cầu biến đổi mạnh mẽ, việc tạo ra các giống cây trồng có<br /> năng suất cao, đồng thời chống/chịu đƣợc với các điều kiện bất lợi<br /> của môi trƣờng trở thành một trong những nhiệm vụ then chốt của<br /> khoa học nông nghiệp. Tuy nhiên, cho đến này tất cả những giống<br /> cây trồng chống chịu điều kiện môi trƣờng bất lợi đƣợc sử dụng<br /> trong sản xuất đều đƣợc lai tạo dựa trên các phƣơng pháp chọn giống<br /> truyền thống, hầu nhƣ chƣa có giống cây trồng chịu hạn nào đƣợc tạo<br /> ra b ng phƣơng pháp công nghệ sinh học. Sang thế k<br /> <br /> I, với sự<br /> <br /> phát triển b ng nổ của sinh học phân tử và công nghệ tế bào, hai định<br /> hƣớng chọn giống chịu hạn đang đƣợc các nhà khoa học đặc biệt<br /> quan tâm là chọn giống phân tử và chọn giống chuyển gen.<br /> Tính trạng chịu hạn là tính trạng đa gen (với sự tham gia của<br /> hàng trăm gen khác nhau), vì vậy định hƣớng chọn giống phân tử<br /> đang gặp khó khăn lớn trong việc quy tụ các tính trạng, gen quan<br /> trọng liên quan đến chịu hạn. Gần đây, dựa trên những thành tựu<br /> nghiên cứu về chức năng hệ gen thực vật, c ng với sự phát triển các<br /> kỹ thuật microaray, proteomic..., các nhà khoa học đã phát hiện và<br /> chứng minh vai trò quan trọng của nhóm gen điều khiển trong việc<br /> tăng cƣờng tính chịu hạn ở thực vật. Nhóm gen điều khiển mặc d<br /> không tham gia trực tiếp vào quá trình đáp ứng với điều kiện hạn của<br /> thực vật nhƣng sự biểu hiện của chúng lại có vai trò điều hòa biểu<br /> hiện của rất nhiều gen chức năng khác tham gia vào quá trình đáp<br /> <br /> ứng hạn, dẫn tới làm tăng cƣờng khả năng chịu hạn ở thực vật. Phát<br /> hiện này đã mở ra một hƣớng nghiên cứu rất mới cho lĩnh vực chọn<br /> giống chuyển gen ở thực vật, đó là ch cần chuyển một hay một vài<br /> gen điều khiển thay vì vài trăm gen chức năng vào cây để tăng cƣờng<br /> tính chống chịu của cây trồng. Chính vì lí do này mà các nghiên cứu<br /> phân lập, đặc tính hoá các gen điều khiển liên quan đến tính chịu hạn<br /> đang trở thành định hƣớng nghiên cứu đầy tiềm năng trong việc chọn<br /> tạo giống chịu hạn.<br /> Ở Việt Nam, trong khoảng 10 năm trở lại đây, các nghiên<br /> cứu về phân lập gen chịu hạn và tạo giống cây trồng chống chịu hạn<br /> b ng công nghệ chuyển gen thực vật đã bắt đầu đƣợc một số phòng<br /> thí nghiệm quan tâm. Tuy nhiên, hầu hết các chƣơng trình, dự án<br /> nghiên cứu về gen chống chịu stress môi trƣờng nói chung và chống<br /> chịu hạn nói riêng đều sử dụng các nguồn gen từ nƣớc ngoài hoặc<br /> các gen đã đƣợc công bố bởi các nhóm nghiên cứu khác trên thế giới.<br /> Cho đến nay, chúng ta vẫn chƣa có một đề tài nghiên cứu cơ bản<br /> hoàn ch nh nào về phân lập gen liên quan đến đáp ứng chống chịu<br /> hạn ở thực vật. Từ đó, chúng tôi đề xuất và tiến hành thực hiện đề tài:<br /> “Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính chịu hạn<br /> vào giống lúa ở Việt Nam” với mục đích để tạo nguồn vật liệu, số<br /> liệu quan trọng trong việc tạo ra các giống cây trồng chuyển gen có<br /> khả năng chống chịu điều kiện hạn.<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> i) Phân lập đƣợc gen mã hóa nhân tố phiên mã s R<br /> <br /> 1 /2<br /> <br /> liên quan tính chịu hạn trên giống lúa Việt Nam.<br /> <br /> ii) Tối ƣu hoá đƣợc quy trình biến nạp gen thông qua vi khuẩn<br /> Agrobacterium tumefaciens trên một số giống lúa Việt Nam.<br /> <br /> iii) Tạo ra đƣợc một số dòng lúa chuyển gen mã hóa nhân tố<br /> phiên mã<br /> <br /> s R<br /> <br /> 1 /2<br /> <br /> có kiểu hình tƣơng đồng cây đối chứng<br /> <br /> (cây không chuyển gen) trong điều kiện bình thƣờng và có khả năng<br /> chống/chịu (tiếp tục sinh trƣởng, cho thu hạt) khi bị xử l hạn trong<br /> điều kiện phòng thí nghiệm.<br /> Đối tƣợng v nội ung nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của luận án là các gen<br /> OsDREB1A/2A mã hóa nhân tố điều hòa phiên mã liên quan tới tính<br /> chịu hạn của giống lúa Việt Nam và vai trò, biểu hiện của các gen mã<br /> hóa nhân tố phiên mã này trong các dòng chuyển gen dƣới sự điều<br /> khiển của các promoter liên tục hoặc cảm ứng.<br /> ác n i ung nghiên cứu chính<br /> <br /> <br /> Nội dung 1: Phân lập gen hai gen OsDREB1A và OsDREB2A<br /> <br /> liên quan đến tính chịu hạn từ thƣ viện c N<br /> <br /> của giống lúa Việt<br /> <br /> Nam; và thiết kế các cấu trúc chuyển gen thực vật (binary vector) cho<br /> gen OsDREB1A/OsDREB2A dƣới sự điều khiển của promoter liên<br /> tục (Ubiquitine)/cảm ứng (Lip9).<br /> <br /> <br /> Nội dung 2: Tối ƣu hóa quá trình phát sinh callus và tái sinh<br /> <br /> cây từ callus của một số giống lúa Việt Nam; và hoàn thiện kỹ thuật<br /> biến nạp gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens trên<br /> một số giống lúa Việt Nam có tiềm năng phát sinh callus và khả năng<br /> tái sinh cao.<br /> <br /> <br /> Nội dung 3:<br /> <br /> iến nạp các cấu trúc biểu hiện nhân tố phiên<br /> <br /> mã vào giống lúa Việt Nam và sàng lọc các dòng cây chuyển gen<br /> (kiểu hình- so sánh với cây đối chứng, kiểu gen- xác định sự tồn tại<br /> ổn định và số lƣợng cấu trúc biến nạp trong cây chuyển gen).<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1