GIÁO ÁN HOÁ HỌC LỚP 10
lượt xem 318
download
Tham khảo tài liệu 'giáo án hoá học lớp 10', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN HOÁ HỌC LỚP 10
- ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tiết 1-2: I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Khái niệm về nguyên tử,cấu tạo nguyên tử -Nguyên tố hoá học, hoá trị của nguyên tố -Định luật bảo toàn khối lượng, mol, dA/B -Dung dịch ( C%, CM ) -Sự phân loại các chất vô cơ -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( chu kì ,nhóm) *Học sinh vận dụng : -Xác định được tổng số P,n,e….,hoá trị của nguyên tố. -Tính n,m,d,C%, CM ,cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố. II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn. III- Chuẩn Bị: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Giáo viên: *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dư giờ (nếu có) 2.Bài cũ: *Tiết 1: (0 phút) *Tiết 2: (10 phút) –Hãy nêu cấu tạo nguyên tử, Phân biệt nguyên tử và nguyên tố? Na có Z= 11+ ; A=23 => Xác định: n=? e=? BT1: Fe có A= 56 ; 30n =>Xác định số P =? e =? BT2: -Tính hoá trị của nguyên tố C trong hợp chất: CH4 , CO , CO2 , H2CO3 -Hãy viết sơ đồ chuyển đổi m, V và lương chất? BT3: Hãy tính khối lượng của hỗn hợp gồm có 33,0 lít CO2 ;11,2 lít CO và 5,5 lít N2 ( V đo ở ĐKTC) ÔN TẬP ĐẦU NĂM 3.Bài Mới : Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung *Hoạt động 1: -Trình -Nguyên tử H có hạt nhân 1.NGUYÊN TỬ: bày cấu tạo nguyên tử mang điện tích 1+ ; 1e ở lớp -Nguyên tử gồm có hạt vỏ mang điện tích 1- nhân mang điện tích hiđro? dương ; ở lớp vỏ có 1 -GV HD: do me Electron (e) có điện tích 1- ; me rất nhỏ; e gần nhân bị hút mạnh hơn e xa nhân *Hoạt động 2: Nguyên - HS: do me
- -KLHN nguyên tử K? *Vậy : KLNT được coi là KLNT K? Từ đó, rút ra KLHNNT vì me quá nhỏ nhận xét? *Hoạt động 3: *ĐN nguyên tố hoá học:Là 2.NGUYÊN TỐ HOÁ -ĐN nguyên tố hoá học? tập hợp những nguyên tử có HỌC: cùng số hạt proton trong hạt -Là tập hợp những VD? nguyên tử có cùng số hạt nhân. VD: -Nguyên tử H có 1p proton trong hạt nhân. (1+) -Có 2 nguyên tử H liên kết tạo 1 nguyên tố hoá học H2 *Hoạt động 4: -Clo có nhiều số oxi hoá 3.HOÁ TRỊ CỦA -ĐN hoá trị của nguyên ->có nhiều hoá trị: NGUYÊN TỐ: tố? HCl- : Clo có hoá trị I -Là con số biểu thị khả -Xác định hoá trị của clo Cl2+ O : Clo có hoá trị I năng liên kết của nguyên trong các hợp chất sau? Cl20 :Clo có hoá trị 0 tử nguyên tố này với HCl+ O :Clo có hoá trị I nguyên tử nguyên tố khác HCl, Cl2O , Cl2 , HClO , HCl+3 O2 : Clo có hoá trị III * Qui ước: -Hoá trị của H HClO2 là 1 -Hoá trị của O là 2 *Hoạt động 5:Cho 23 4.ĐỊNH LUẬT BẢO -nH2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol) gam Na tác dụng với 18 TOÀN KHỐI LƯỢNG: ->mH2 = m0,5*2 = 1 (g) gam nước thu được m -Ptpư: - Có phản ứng hoá học: gam dung dịch NaOH và Na + H2Oà NaOH + ½ H2 A + B à C+ D giải phóng 11,2 lít H2 =>mNaOH = mNa + mH2O – mH2 =>mA + mB = mC + mD (đktc).Hãy tìm: = 23+18-1 = 40 (g) m(gam)dung dịch NaOH *Hoạt động 6: Hãy tính -Vh2 = VO2 + V N2 5.MOL (n) V(đktc) của hỗn hợp khí-VO2 = 22,4 * n = 22,4 * -n = m/M gồm có 6,4 (g) khí O2 và 6,4/32 -n = V/22,4 - n = A/N (N= 6*1023 22,4 (g) khí N2 ? -V N2 = 22,4 * n = 22,4 * nguyên tử hoặc phân tử) 22,4/28 =>Vh2 = *Hoạt động 7:Hãy 6.TỈ KHỐI CỦA CHẤT *dH2/N2 =MH2/MN2 = 2/28 H2 nhẹ hơn N2 tính : KHÍ: *dH2/N2 =? *dNH3/N2 =M NH3/MN2 dA/B = MA / MB *dNH3/N2 =? = 17/28 MA = dA/B *MB ->NH3 nhẹ hơn N2 ->dA/B cho biết khí A *dSO2/kk=? nặmg hay nhẹ hơn khí B *dSO2/kk= MSO2 /MKK bao nhiêu lần = 64/29 >1 ->SO2 nặng hơn kkhí (MKK = 29) *Hoạt động 8: Hãy viết *C% = mct*100 /mdd 7.DUNG DỊCH: CT tính C% và CM ; Từ = n*m*100/V*D (nồng độ *C% = mct*100 /mdd đó, nêu tên các đại %) = n*m*100/V*D lượng trong Ct? *CM = n/V (nồng độ mol/lít) *CM = n/V *Hoạt động 9: Hãy nêu -Oxit bazơ:CaO, Na2O, 8.SỰ PHÂN LOẠI CÁC Vd về: HỢP CHẤT VÔ CƠ K2O…. Oxit bazơ, Oxit axit, -Oxit: ->Oxit bazơ -Oxit axit : SO2 , SO3 , Axit, Bazơ,Muối ? CO2… ->Oxit axit -GV: KL+O2 àoxitbazơ -Axit: HCl, H2SO4… -Axit
- -Bazơ: NaOH, Cu(OH)2…. -Bazơ + H2Oà Bazơ -Muối: NaCl, K2CO3…. -Muối PK+O2 àoxit axit+ H2Oà Axit *Hoạt động 10: nguyên 9.BẢNG TUẦN HOÀN a.Z=12->A = 24 ,là Mg;Có tố A trong BTH có Z= 12 CÁC NGUYÊN TỐ 12P,12n a.Cho biết cấu tạo của b.A thuộc nhóm IIA ,có tính HOÁ HỌC nguyên tố A=? khử mạnh a. Ô nguyên tố: Cho biết b.Tính chất hoá học cơ c.Tính KL (tính khử) số Z ; kí hiệu hoá học, bản của nguyên tố A? tên nguyên tố , nguyên tử -Trong chu kì: c.So sánh tính chất hoá khối của nguyên tố Na>Mg>Al>Si>P>S>Cl học của nguyên tố A với b.Chu kì: = số lớp e -Trong nhóm: các nguyên tố đứng trên -Trong chu kì: từ trái sang Be
- *Học sinh vận dụng : -Rút ra KL trong SGK; HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u,đvđt,nm,A0 và giải các BT qui định. II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận. III- Chuẩn Bị: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Giáo viên: *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra,Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dư giờ (nếu có) 2.Bài cũ: *Tiết 3: (10 phút) :Nguyên tố B trong BTH có Z = 5 a.Cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố B=? b.Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố B? c.So sánh tính chất hoá học của nguyên tố B với các nguyên tố đứng trên và đứng dưới trong cùng nhóm, trước và sau chu kì? Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ :3.Bài mới: Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung *Hoạt động 1: I-THÀNH PHẦN CẤU *HS: GV gọi HS đứng dậy -Các chất được tạo nên từ TẠO CỦA NGUYÊN TỬ đọc vài nét lịch sử trong những hạt cực kì nhỏ bé 1.Electron: quan niệm nguyên tử từ không thể phân chia được a.Sự tìm ra electron (1897- thời đê-mo-crit đến giữa nữa ,đó là nguyên tử. Tôm-Xơn) thế kỉ XIX -Những hạt tạo thành tia -me =9,1094*10- -GV đặt vấn đề :Các âm cực là electron (kí hiệu 31 kg=0,00055u chất được tạo nên từ -qe =-1,602*10-19C = 1- = :e) những hạt cực kì nhỏ bé -Đặc tính tia âm cực: -eo không thể phân chia ->Là chùm hạt vật chất có được nữa ,đó là nguyên m và v lớn tử.Điều đó đúng hay sai? ->Truyền thẳng khi không GV:gọi HS lên bảng viết có tác dụng của điện trường và từ trường me và qe ? -> Là chùm hạt mang điện tích âm(vì tia âm cực lệch về phía điện cực dương) b.Khối lượng và điện tích của electron. -me =9,1094*10- 31 kg=0,00055u -qe =-1,602*10-19C = 1- = -eo *Hoạt động 2: -Nguyên tử trung hoà về 2.Sự tìm ra hạt nhân -GV mô tả TN trong điện ,số đvđt dương của nguyên tử SGK.Kết quả TN nói lên hạt nhân đúng bằng số e -Nguyên tử có cấu tạo điều gì? quay xung quanh hạt nhân rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân.Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên vỏ nguyên tử -Vì me
- nhân *Hoạt động 3: - Hạt nhân nguyên tử: 3.Cấu tạo hạt nhân -GV: Hạt nhân nguyên tử Gồm hạt Proton mang nguyên tử là phần tử không còn điện tích dương (mP = a.Sự tìm ra proton(1918- phân chia được nữa hay 1,6726*10-27kg) và hạt Rơ-dơ-pho) hạt nhân được cấu tạo nơtron không mang điện -Hạt Proton là 1 thành từ những hạt nhỏ hơn? phần của hạt nhân nguyên (mn = 1,6748*10-27kg) Chứng minh? tử -mP = 1,6726*10-27kg -qP = 1+ b.Sự tìm ra notron (1932- Chat uých) -Hạt Notron cũng là 1 thành phần của hạt nhân nguyên tử -mn = 1,6748*10-27kg -qP = 0 c.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: -Gồm hạt Proton mang điện tích dương và hạt nơtron không mang điện. *Hoạt động 4: II-Kích thước và khối *Gv:- Gọi d là đường lượng của nguyên tử. 4 D/d=10 kính hạt nhân nguyên tử 1.Kích thước: HS: d= 10 cm = 10-1m Gọi D là đường kính -dnguyên tử =10-10 m = 10-1nm D = 104 * 10-1 = 103 m = nguyên tử -Đơn vị: nm hay A0 1km -Tỉ số D/d là sự chênh 1nm = 10-9m;1A0 = 10-10m lệch khoảng cách từ vỏ 1nm = 10 A0 đến hạt nhân nguyên tử -Nguyên tử nhỏ nhất là D/d=104 hiđro (r = 0,053nm) *VD: Hạt nhân 1 quả -dnguyên tử lớn hơn hạt nhân cầu có d = 10cm, hãy tìm nguyên tử khoảng 10.000 lần D =? -de ,dP
- 5.Dặn dò: *VN làm hết BT trong SGK; Chuẩn bị BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỒNG VỊ (1)Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử (2) Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học trên cơ sở đthn số hiệu ngyên tử.Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ Tiết 4-5: HOÁ HỌC ĐỒNG VỊ I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử -Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học trên cơ sở đthn số hiệu ngyên tử.Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB *Học sinh vận dụng : -Giải các BT có liên quan đến : đthn, Số khối, Kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối TB của các nguyên tố hoá học. II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận. III- Chuẩn Bị: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 1 *Giáo viên: *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút) *Tiết 4: Làm BT 4/trang 9(SGK)- Trình bày bảng 1- trang 8 *Tiết 5: -Cho VD về ĐTHN -Số khối là gì?Kí hiệu ? CT tính số khối? Cho VD ? -Hãy viết kí hiệu của nguyên tố Clo; Xác định rõ các đại lượng trong kí hiệu? BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ :3.Bài mới: - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ Hoạt Động Của Hoạt Động Của Trò Nội Dung Thầy *Hoạt động 1: Hạt I-HẠT NHÂN NGUYÊN HS: nhân nguyên tử gồm P -Nếu ĐTHN là Z+ thì số TỬ đvđt hạt nhân là Z 1.Điện tích hạt nhân: và n -Vd:ĐTHN của N là 7+ thì -Kí hiệu Z+ 1P= 1+ ; 1e = 1- =>Số P = số e số đvđt hạt nhân của N là 7 -Sốđvđthn Z=Số Proton = -Nếu ĐTHN là Z+ thì Số electron số đvđt hạt nhân là bao nhiêu? Vd? *Hoạt động 2: -ĐN:Là tổng số hạt Proton 2.Số khối (A) -Hãy ĐN về số khối? (Z)và tổng số hạt notron (n) *ĐN:Là tổng số hạt Proton CT tính số khối? nêu của hạt nhân đó. (Z)và tổng số hạt notron (n)
- của hạt nhân đó. VD? -CT: A = Z + n-> n = A –Z VD: Li có 3P và 4n=>A = 7 CT: A = Z + n->n = A -Z *Hoạt động 3: -Nguyên tử có cùng Z thì có II-NGUYÊN TỐ HOÁ -Tính chất hoá học chung tính chất hoá học . HỌC: của nguyên tố phụ -ĐN nguyên tố hoá học:là 1.ĐN: Nguyên tố hoá học là thuộc vào đặc điểm những nguyên tử có cùng những nguyên tử có cùng gì? đthn đthn -Nguyên tử có cùng Z - VD:Tất cả những nguyên VD: Tất cả những nguyên thì có chung tính chất tử có cùng số đvđthn là 7 tử có cùng số đvđthn là 8 hoá học không? đều thuộc nguyên tố đều thuộc nguyên tố -ĐN nguyên tố hoá Nitơ.Chúng có 7P và 7e Oxi.Chúng có 8P và 8e học? VD? *Hoạt động 4: -ĐTHN kí hiệu là Z+, Số 2.SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ -ĐTHN kí hiệu là gì? đvđt hạt nhân kí hiệu là Z (Z): =>Số đvđt hạt nhân kí -Nếu có ĐTHN của 1 -Là số đvđt hạt nhân hiệu là gì? nguyên tố hoá học là 9+, thì nguyên tử của 1 nguyên tố . -Nếu có ĐTHN của 1 số đvđt hạt nhân là 9 - > Đó nguyên tố hoá học là là nguyên tố hoá học Flo(F). 9+ thì số đvđt hạt nhân là bao nhiêu?Đó là nguyên tố hoá học gì? *Hoạt động 5: 3.KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ: -Hãy viết kí hiệu XZ : X là kí hiệu A nguyên tử của nguyên 39 23 Na11 ; 19 F9 ; 127 I55 K19 ; nguyên tử của nguyên tố tố: K, Na, F, I? hoá học A: Số khối Z: Số hiệu nguyên tử (Z = P = Số tt) *Hoạt động 6: III-ĐỒNG VỊ: 1 2 3 H1 H1 H1 -Hãy tính số P, số n -Đồng vị của cùng 1 nguyên P 1 1 1 của proti, đơteri, triti tố hoá học là những nguyên n 0 1 2 theo các kí hiệu tử có cùng số Proton nhưng - Nhận xét: khác nhau n, nguyên tử sau: khác nhau về số nơtron,do cùng P -> Cùng 1 nguyên tố đó số khối A của chúng 1 H1 ; 2H1 ; 3H1 hoá học, khác số n nên là -Từ đó rút ra nhận khác nhau. đồng vị của nhau. xét? VD: Clo có 2 đồng vị là : 35 Cl17 và 37 Cl17 *Hoạt động 7: -Nguyên tử khối của 1 IV-NGUYÊN TỬ KHỐI -Nguyên tử khối là gì? nguyên tử cho biết khối VÀ KHỐI LƯỢNG nếu me rất nhỏ thì lượng của nguyên tử đó NGUYÊN TỬ TRUNG khối lượng nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn BÌNHCỦA CÁC có bằng khối lượng vị khối lượng nguyên tử. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. hạt nhân không? 1.Nguyên tử khối:Nguyên -Do me
- nguyên tử. -Do me có đồng vị X,Y,Z đồng vị Y tìm được đồng vị thứ VD1: Clo có 2 đồng vị: *Nếu BT cho A ;% đồng 2 không?tìm như thế Cl17 (chiếm 75,77%) 35 vị thứ 1 (a%)-> có tìm được nào? và 37 Cl17 (chjếm 24,23%) đồng vị thứ 2 ,cụ thể: -Hãy tìm A Cl =? -Cho A ,Tìm % đồng vị? aX + bY A Cl = Ta có: A = 75,77 * 35 + 24,23 * 37 100 Bài ra cho a%-> b= 100-a 100 aX + bY =35,5 -> A = VD2: Cho A Cu =63,54 100 aX + (100 − a )Y Tìm % 65Cu29 ? 63Cu29 = ? 100 -Gọi% Cu29 là x thì %63Cu29 65 100( A − Y ) là 100-x a= (X −Y ) 65 x + 63(100 − x) =63,54 100 =>x = 27% =% 65Cu29 %63Cu29 = 100-27 = 73% 4.Củng Cố: -ĐTHN Z+ ; Số đvđt hạt nhân Z -Số khối A: A = Z + n (Z = Số P = Số tt) ; Z số hiệu nguyên tử -Kí hiệu nguyên tử : A XZ -KN: Đồng vị , Nguyên tố hoá học; Cách tính nguyên tử khối TB 5.Dặn Dò: -VN học bài và làm BT trong SGK trang 13-14 -Đọc phần tư liệu Trang 14- 15 *Chuẩn bị Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ (1) Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hoá học, Số hiệu nguyên tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB (2)Xác định số e, P, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử (3)Xác định nguyên tử khối TB của nguyên tố hoá học
- BÀI 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN Tiết 6: TỬ I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hoá học, Số hiệu nguyên tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB *Học sinh vận dụng : -Xác định số e, P, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử -Xác định nguyên tử khối TB của nguyên tố hoá học II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn. III- Chuẩn Bị: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 2 *Giáo viên: *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút):- Trình bày bảng 1- trang 8 BÀI 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ :3.Bài mới: Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung *Hoạt động 1:Nguyên tử HS:-Nguyên tử được tạo nên bởi e A-KIẾN THỨC CẦN NẮM có thành phần cấu tạo như và hạt nhân. VỮNG thế nào? 1.Nguyên tử được tạo nên bởi me = 9,1094*10-31kg ; qe = 1- -Hãy dựa vào bảng 1-> Viết e và hạt nhân.Hạt nhân được mP = 1,6726*10-27kg ; qp = 1+ tạo nên bởi Proton và nơtron. mn = 1,6748*10-27kg ; qn = 0 : me ,mP ,mn , qe, qp, qn=? Vd: Kí hiệu nguyên tử sau -Z = 20= Số P= Số e me = 9,1094*10-31kg ; qe = 1- đây cho biết điều gì? mP = 1,6726*10-27kg ; qp = 1+ A= Z + n = 40=>n = 40 -20=20 -Nguyên tử khối của Ca là 40 40 mn = 1,6748*10-27kg ; qn = 0 Ca 20 *Hoạt động 2: 2.Trong nguyên tử ,số đvđt -Viết Ct tính số khối A? hạt nhân Z = Số Proton = Số -Trong nguyên tử ,số đvđt A = Z + n = P + n (Z=P=e) electron. hạt nhân Z = Số Proton ?Số A = Z + n = P + n (Z=P=e) electron? *Hoạt động 3:Củng cố các 3.Số hiệu nguyên tử Z và số kiến thức nguyên tố hoá khối A đặc trưng cho nguyên học, đồng vị , nguyên tử tử khối TB của nguyên tố hoá -Kí hiệu nguyên tử: A XZ học? *Hoạt động 4: B-BÀI TẬP: +)m7 e = 7*9,1094*10-31kg -GV gọi HS lên bảng làm =0,0064*10-24 g Bài 1:Tính mN =? m 7P = 7*1,6726*10-27kg BT 1 me -Tỉ số: =? =11,7082*10-24 g mn m 7n = 7*1,6748*10-27kg = 11,7236*10-24 g me =0,00027 mn *Hoạt động 5: Bài 2:Biết : * AK=
- 39 * 93.258 + 40 * 0,012 + 41 * 6,730 -GV gọi HS lên bảng làm 39 K19 (93,258 %) ; 40K19 (0,012 %) ; 41K19 (6,730 %) BT 2 100 -Tìm A K = ? =39,135 4.Củng cố: -me , mP ,mn ; qe , qP , qn aX + bY - A= 100 A - XZ =>A = P +n = Z + n (P = e = Z) => n = A + Z 5.Dặn Dò: HS xem trước BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ +Chuẩn bị câu hỏi: (1) e chuyển động như thế nào trong nguyên tử ? (2) Cấu tạo vỏ nguyên tử ? Thế nào là lớp? phân lớp? Mỗi lớp tối đa bao nhiêu e? BÀI 4 : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Tiết 7-8: I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Trong nguyên tử ,e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử -Cấu tạo vỏ nguyên tử : lớp, phân lớp e.Số e trong lớp, phân lớp. *Học sinh vận dụng để phân biệt: -Lớp e và phân lớp e ; Số e tối đa trong 1 lớp,1 phân lớp II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 2 *Giáo viên: *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): *Tiết 7:Nguyên tử X có tông số hạt P,n,e là 82. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hãy tìm số khối A? *Tiết 8: Nêu sự chuyển động của các e trong nguyên tử? Lớp e và phân lớp e? BÀI 4 : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ :3.Bài mới: Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung Hoạt động 1: I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HS: -Các e chuyển động rất nhanh xung CÁC ELECTRON TRONG -GV treo hình 1.6 (sgk) và hướng dẫn HS đọc sgk để quanh hạt nhân nguyên tử không NGUYÊN TỬ. rút ra các kết luận: theo những quỹ đạo xác định tạo -Các e chuyển động rất nhanh nên vỏ nguyên tử. xung quanh hạt nhân nguyên -Số e ở vỏ nguyên tử = Số Proton tử không theo những quỹ đạo trong hạt nhân nguyên tử = Số thứ xác định tạo nên vỏ nguyên tự Z của nguyên tử nguyên tố đó tử. -Số e ở vỏ nguyên tử = Số trong BTH Proton trong hạt nhân nguyên tử = Số thứ tự Z của nguyên
- tử nguyên tố đó trong BTH Hoạt động 2: II.LỚP ELECTRON VÀ -GV: Các e được phân bố -Ở trạng thái cơ bản, các e lần PHÂN LỚP ELECTRON xung quanh hạt nhân theo lượt chiếm các mức năng lượng từ 1.Lớp electron: quy luật nào? thấp đến cao. -Ở trạng thái cơ bản, các e lần lượt chiếm các mức năng -GV: Cho HS cùng nghiên cứu sgk để cùng rút ra nhận lượng từ thấp đến cao. -Các e trên cùng 1 lớp có mức xét. *Lưu ý: Số thứ tự Z của E gần bằng nhau nguyên tử nguyên tố đó Lớp(n 1 2 3 4 …. ) trong BTH=số e ở lớp vỏ Tên K L M N …. nguyên tử. lớp ->Các e được sắp xếp thành từng bước. Hoạt động 3: 2.Phân lớp electron: -Kí hiệu: Bằng chữ cái thường -Kí hiệu: Bằng chữ cái Gv: Cho HS cùng nghiên cứu sgk để các em biết thường s,p,d,f s,p,d,f được qui ước. -Các e trên cùng 1 lớp có mức E = -Các e trên cùng 1 lớp có mức nhau. E = nhau. Lớp thứ 1(n=1)K: 1s Lớp thứ 1(n=1)K: 1s Lớp thứ 2(n=2)L: 2s 2p Lớp thứ 2(n=2)L: 2s 2p Lớp thứ 3(n=3)M: 3s 3p 3d Lớp thứ 3(n=3)M: 3s 3p 3d…. Hoạt động 4: III.SỐ ELECTRON TỐI ĐA - Phân lớp s chứa tối đa 2e (ns2) TRONG 1 LỚP, 1 PHÂN Gv: Cho HS cùng nghiên cứu sgk để các em biết - Phân lớp p chứa tối đa 6e (np6) LỚP: được qui ước. - Phân lớp d chứa tối đa 10e (nd10) - Phân lớp s chứa tối đa 2e - Phân lớp f chứa tối đa 14e (nf14) (ns2) - Phân lớp p chứa tối đa 6e *Nếu có n lớp e->Số e tối đa là : (np6) - Phân lớp d chứa tối đa 10e 2n2 (nd10) - Phân lớp f chứa tối đa 14e (nf14) *Nếu có n lớp e->Số e tối đa là : 2n2 BTVN:Viết cấu tạo nguyên tử N và Mg.Sắp xếp e vào các lớp của nguyên tử. 4.Củng cố: -Ngày nay, cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? -Vỏ e cấu tạo thành lớp và phân lớp -Số e tối đa trong 1 lớp và phân lớp 5.Dặn dò: - HS làm hết BT trong sgk Trang 22 -Chuẩn bị Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (1) Sự sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử các nguyên tố như thế nào? (2) Cấu hình e của nguyên tử là gì? Cách viết cấu hình e của nguyên tử? (3) Đặc điểm của lớp e ngoài cùng?
- BÀI 5 : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Tiết 9: I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Qui luật sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử của nguyên tố *Học sinh vận dụng để phân biệt: Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu. II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 4 *Giáo viên: *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): BT 6 Trang 22 (SGK) BÀI 5 : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ :3.Bài mới: Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung Hoạt động 1: I.THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG GV: Treo bảng sơ đồ phân -Các e trong nguyên tử ở trạng thái LƯỢNG TRONG NGUYÊN bố mức năng lượng của cơ bản lần lượt chiếm các mức TỬ. các lớp và phân lớp; năng lượng từ thấp đến cao (E4s < -Các e trong nguyên tử ở trạng Hướng dẫn cho HS biết thái cơ bản lần lượt chiếm các E3d ) các qui luật. *Thứ tự sắp xếp: mức năng lượng từ thấp đến 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… cao (E4s < E3d ) *Thứ tự sắp xếp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… Hoạt động 2: II. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ GV: -Treo bảng cấu hình e 1.Cấu hình electron của nguyên tử của 20 nguyên nguyên tử: Biểu diễn sự phân tố đầu. bố e trên các phân lớp thuộc các -Có mấy cách viết cấu *Có 2 cách viết cấu hình e nguyên lớp khác nhau hình e nguyên tử? Cho VD? tử: *Có 2 cách viết cấu hình e +Cách 1: Viết cấu hình e nguyên nguyên tử: tử dựa trên năng lượng: +Cách 1: Viết cấu hình e nguyên tử dựa trên năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… +Cách 2: Viết cấu hình e nguyên 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… tử dựa theo lớp: Vd: Mg (Z=12): 1s22s22p63s2 Cu(Z=29):1s22s22p63s23p64s23d9 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s…… BT: Viết cấu hình e nguyên -Na(Z=11):1s22s22p63s1 +Cách 2: Viết cấu hình e tử dựa trên năng lượng của -Ca(Z=20):1s22s22p63s23p64s2 nguyên tử dựa theo lớp: nguyên tố: Na, Ca, O, S , Cl -O(Z=8):1s22s22p4 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s…… -S(Z=16):1s22s22p63s23p4 Vd:Fe(Z=26):1s22s22p63s23p63d8 -Cl(Z=17):1s22s22p63s23p5 Hoạt động 3: 2.Cấu hình electron nguyên tử GV: đưa ra 1 số VD trong của 20 nguyên tố đầu.
- cấu hình e của 20 nguyên H(Z=1):1s1 tố đầu. He(Z=2):1s2 ->HS về nhà tự học các Li (Z=3):1s22s1 nguyên tố còn lại. . . . . Ca (Z=20):1s22s22p63s23p64s2 Hoạt động 4: 3.Đặc điểm của lớp electron -Gv cho HS nghiên cứu ngoài cùng. bảng trên để tìm xem -Nguyên tử có 8 e ngoài cùng nguyên tử chỉ có thể có tối (trừ He)là khí hiếm à Không đa bao nhiêu e ở lớp vỏ tham gia vào phản ứng hoá học. ngoài cùng? -Nguyên tử có 1,2,3 e ở lớp -GV: cho HS tìm những -Na ,K :có 1 e ở lớp vỏ ngoài cùng ngoài cùng là KLà Có khả -Mg: có 2 e ở lớp vỏ ngoài cùng KL: Na,Mg,Al,K có bao năng nhường e. nhiêu e ở lớp vỏ ngoài -Al: có 3 e ở lớp vỏ ngoài cùng -Nguyên tử có 4,5,6 e ở lớp cùng? ngoài cùng là PKà Có khả -GV: cho HS tìm những -N, P: có 5e ở lớp vỏ ngoài cùng năng nhận e. -O,S : có 6 e ở lớp vỏ ngoài cùng PK: N, O, F. P, S, Cl có bao nhiêu e ở lớp vỏ ngoài -F,Cl : có 7 e ở lớp vỏ ngoài cùng cùng? 4.Củng cố: -Cách viết cấu hình electron của nguyên tố -Biết được cấu hình electron thì có thể dự đoán được loại nguyên tố. 5.Dặn dò: - HS làm hết BT trong sgk Trang 27-28 -Chuẩn bị Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (1) Cấu tạo vỏ nguyên tử? Thế nào là lớp? Phân lớp? (2) Các mức E của lớp và phânlớp?.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp? (3) Viết cấu hình e của nguyên tử?==> Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố? LUYỆN TẬP BÀI 6 : Tiết 10-11: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp? - Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. -Viết cấu hình e của nguyên tử==> Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố? *Học sinh vận dụng : Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.Từ cấu hình e è Tính chất hoá học tiêu biểu của nguyên tố II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị:
- *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 5 và lam BT trang 30 trước khi đến lớp. *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): Tiết 10:Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố K, Ca , Al.Từ đó nêu tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tử các nguyên tố đó? Tiết 11: -Về mặt E, các e như thế nào thì được xếp vào cùng 1 lớp, 1 phânlớp? -Số e tối đa lớp n là bao nhiêu? -Số e tối đa ở mỗi phân lớp là bao nhiêu? LUYỆN TẬP :3.Bài mới: BÀI 6 : CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung Hoạt động 1: A.KIẾN THỨC CẦN NẮM HS: GV: -Về mặt E, những e -Những e có E gần bằng nhau VỮNG: như thế nào thì được xếp được xếp cùng 1 lớp ,những e có E -Những e có E gần bằng nhau vào cùng 1 lớp?cùng 1 phân bằng nhau được xếp cùng 1 phân được xếp cùng 1 lớp lớp? lớp -Những e có E bằng nhau được xếp cùng 1 phân lớp Hoạt động 2: -Là 2n2 -Có n lớp e àSố e tối đa =2n2 -Số e tối đa ở lớp n là baonhiêu? Hoạt động 3: -Phân lớp s,p,d,f có tối đa lần lượt -Phân lớp s có tối đa là 2e -Số e tối đa ở mỗi phân lớp -Phân lớp p có tối đa là 6e là 2e , 6e,10e, 14e -Phân lớp d có tối đa là 10e là baonhiêu? -Phân lớp f có tối đa là 14e Hoạt động 4: -Ở TTCB,các e lần lượt -Mức E của các lớp, các -Ở TTCB,các e lần lượt chiếm E chiếm E từ thấp đến cao. phân lớp được xếp theo thứ từ thấp đến cao. -Có 2 cách viết cấu hình e: tự như thế nào? -Có 2 cách viết cấu hình e: ->Viết cấu hình e theo năng -Có mấy cách viết cấu hình ->Viết cấu hình e theo năng lượng lượng ->Viết cấu hình e theo lớp ->Viết cấu hình e theo lớp e? Hoạt động 5: *KL có1,2,3e ở lớp ngoài cùng -Nguyên tử có 1,2,3e ở lớp -Số e ngoài cùng của nguyên ngoài cùng là KL àtính chất hoá học đặc trưng là tử các nguyên tố cho biết -Nguyên tử có 5,6,7e ở lớp tính khử (dễ cho e) những tính chất hoá học gì ngoài cùng là PK *PK có 5,6,7e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đó? -Nguyên tử có 8e (trừ He) ở àtính chất hoá học đặc trưng là lớp ngoài cùng là KH tính oxi hoá (dễ nhận e) -Nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng vừa là KL,vừa là PK. *KL có tính chất hoá học đặc trưng là tính khử (dễ cho e) *PK có tính chất hoá học đặc
- trưng là tính oxi hoá (dễ nhận e) Hoạt động 6: B.BÀI TẬP: GV tổ chức cho HS cùng -Các e thuộc lớp K liên kết với hạt Bài 2:Các e thuộc lớp K hay nhân chặt chẽ hơn Vì gần hạt nhân lớp L liên kết với hạt nhân làm BT . hơn và mức năng lượng thấp hơn. chặt chẽ hơn?Vì sao? Hoạt động 7: -Cấu hình e: Bài 4: Vỏ của nguyên tử có 20 e.Hỏi: Ca (Z=20):1s22s22p63s23p64s2 GV HD: -Viết cấu hình e? a.Nguyên tử đó có 4 lớp e a.Nguyên tử đó có bao nhiêu b.Lớp ngoài cùng có 2 e. lớp e? -Từ cấu hình è số lớp e,số c.Nguyên tố đó là KL. b.Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e lớp ngoài cùng. e? c.Nguyên tố đó là KL hay PK? Hoạt động 8: Bài 5: Cho biết số e tối đa -2s có tối đa là 2e(2s2) của các phân lớp sau: GV: -ns có tối đa là 2e (ns2) -3pcó tối đa là 6e(3p6) a.2s -npcó tối đa là 6e (np6) -4s có tối đa là 2e(4s2) b.3p -nd có tối đa là 10e (nd10) -3d có tối đa là 10e(3d10) c.4s d.3d Hoạt động 9: Bài 6: P(Z=15)1s22s22p63s23p3 Gv :gọi HS lên bảng làm BT a.Nguyên tử P có15 e Hỏi:a.Nguyên tử P có bao b.Số hiệu nguyên tử của P =15 6 nhiêu e? c.Lớp thứ 3 có mức E cao nhất b.Số hiệu nguyên tử của P là d.Có 3 lớp e, Cấu hình e theo lớp : bao nhiêu? c.Lớp e nào có mức E cao 2,8,5 e.P là nguyên tố PK vì có 5e ở lớp nhất? d.Có bao nhiêu lớp e, mỗi lớp ngoài cùng. có bao nhiêu e? e.P là nguyên tố KL hay PK? Hoạt động 10: a.2 nguyên tố có số e ngoài cùng là Bài 9: Cho biết tên, kí hiệu, Gv :gọi HS lên bảng làm tối đa là: He và Ne Số hiệu nguyên tủ của: b.2 nguyên tố có 1 e ở lớp ngoài a.2 nguyên tố có số e ngoài BT9 cùng là tối đa. cùng là: Na và K c.2 nguyên tố có 7 e ở lớp ngoài b.2 nguyên tố có 1 e ở lớp cùng là: F và Cl ngoài cùng c.2 nguyên tố có 7 e ở lớp ngoài cùng. 4.Củng cố: :-Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp? - Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. -Viết cấu hình e của nguyên tử==> Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố? -Cách viết cấu hình electron của nguyên tố -Biết được cấu hình electron thì có thể dự đoán được loại nguyên tố.
- 5.Dặn dò: HS tự ông tập ở nhà ; Tiết sau kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ Tiết 13-14: HOÁ HỌC - ĐỊNH LUÂT TUẦN HOÀN. BÀI 7- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH -Cấu tạo của BTH *Học sinh vận dụng : Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong BTH.Suy ra được các thong tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô. II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị BTH các nguyên tố hoá học, chân dung Men-đê-lê-ép *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): *Tiết 13: Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố sau: O, S, K, Ne.Từ đó: a.Xác định e lớp vỏ ngoài cùng-> KL,PK, KH? b.Xác định cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng? *Tiết 14: Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Cho VD về ô nguyên tố? (KL , PK , KH).Nêu các dữ liệu ghi trong ô? 3.Bài mới: BÀI 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung Hoạt động 1: I.NGUYÊN TẮC SẮP XẾP -HS: quan sát bài giảng.Và trả CÁC NGUYÊN TỐ TRONG -GV cho HS nhìn vào BTH. Lần lượt giới thiệu nguyên lời có 3 nguyên tắc: BẢNG TUẦN HOÀN. tắc kèm theo thí dụ minh àCác nguyên tố được sắp xếp *Có 3 nguyên tắc: hoạ để HS hiểu và ghi nhớ. theo chiều tăng dần của điện àCác nguyên tố được sắp xếp -GV rút ra KL: tích hạt nhân nguyên tử. theo chiều tăng dần của điện tích àCác nguyên tố có cùgn số lớp hạt nhân nguyên tử. e trong nguyên tử được xếp àCác nguyên tố có cùgn số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 thành 1 hàng (chu kì) àCác ngưyên tố có số e hoá trị hàng (chu kì) trong nguyên tử như nhau được àCác ngưyên tố có số e hoá trị xếp thành 1 cột (Nhóm). trong nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhóm).
- Hoạt động 2: II.CẤU TẠO CỦA BẢNG -GV: giới thiệu cho hS biết TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN 13 26,98 các dữ liệu được ghi trong ô TỐ HOÁ HỌC. Al 1,61 nguyên tố như: Z, kí hiệu 1.Ô nguyên tố: Nhôm -Số thứ tự của ô nguyên tố đúng hoá học ,tên nguyên tố , A , [Ne]3s23p1 bằng số hiệu nguyên tử của ĐAĐ, cấu hình e, số oxi +3 nguyên tố đó. hoá. -GV đề nghị HS xem BTH.Yêu cầu HS chọn 1 nguyên tố để trình bày lên bảng. Hoạt động 3: 2.Chu kì: -Số thứ tự của chu kì =Số lớp e -Là dãy các nguyên tố mà nguyên -GV chỉ vào vị trí từng chu trong nguyên tử. tử của chúng có cùng số lớp e, kì trên BTH và nêu rõ đặc được xếp theo chiều ĐTHN điểm của chu kì nguyên tử tăng dần. -GV khái quát từ chu kì 1- -BTH gồm 7 chu kì (đánh số từ 1- -Chu kì 2 ,gồm 8 nguyên tố: >chu kì 7. >7) *Lưu ý: Chu kì 2 và chu kì 3 Số thứ tự của chu kì =Số lớp e Nguyên Li Be ….. Ne ->Có những đặc điểm cơ tố. trong nguyên tử bản mà HS sẽ phải sử dụng -Nguyên tử các nguyên tố này -Chu kì 1,2,3 được gọi là chu kì nhiều. có 2 lớp e: Lớp K (2e) và lớp L n hỏ -Chu kì 4,5,6 được gọi là chu kì (8e). lớn (chu kì 7 chưa hoàn thành) -Chu kì nào cũng bắt đầu bằng 1 KL kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm.( Trừ chu kì đặc biệt) Hoạt động 4: 3.Nhóm nguyên tố: -Gv chỉ vào vị trí từng nhóm -Có 2 loại nhóm: Nhóm A và -Là tập hợp các nguyên tố mà trên BTH và nêu rõ đặc Nhóm B (có 16 cột nguyên tử có cấu hình e tương tự điểm của nhóm. nhau;Do đó có tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột. -Có 2 loại nhóm: Nhóm A và Nhóm B (có 16 cột) Hoạt động 5: a.Nhóm A: -Gv chỉ vào vị trí Nhóm A -Số thứ tự của nhóm A = Số e -Được đánh số la mã: IA ,IIA,IIIA trên BTH và nêu rõ đặc hoá trị ….VIIIA. điểm của nhóm. ->Nhóm A có cả nguyên tố Số thứ tự của nhóm A = Số e thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn. hoá trị ->Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn. Hoạt động 6: -Nhóm B chỉ gồm các nguyên b.Nhóm B: -Gv chỉ vào vị trí Nhóm B tố của các chu kì lớn Số thứ tự đánh bằng chữ số la mã trên BTH và nêu rõ đặc -Từ IIIBàVIIIB rồi mới tới IB ,từ IIIBàVIIIB rồi mới tới IB ,IIB. điểm của nhóm. -Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố ,IIB
- của các chu kì lớn.Các nguyên tố của nhóm B được gọi là nguyên tố chuyển tiếp. 4.Củng cố: *Tiết 13: Phần I và II. à Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trogn BTH (có 3 nguyên tắc). à Các đặc điểm của chu kì (từ chu kì 1-> chu kì 7) *Tiết 14: GV cũng cố toàn bộ bài học .Nhấn mạnh đặc điểm của nhóm A. -Nhóm IA: KL kiềm (Li à Fr) -Nhóm IIA: KL kiềm thổ (Be à Ra) -Nhóm IIIA: Từ (B à Te) -Nhóm VA ,VIA,VIIA: Có tính oxi hoá. 5.Dặn dò: Về nhà làm BT SGK trang 35. *Chuẩn bị BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. (1)Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học có sự biến đổi tuần hoàn không? (2) Số e lớp ngoài cùng có quyết định tính chất hoá học của các nguyên tố thuộc nhóm A ? BÀI 8 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH Tiết 15: ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học có sự biến đổi tuần hoàn . - Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của các nguyên tố thuộc nhóm A . *Học sinh vận dụng : -Nhìn vào vị trí của các nguyên tố thuộc nhóm A -> Số e hoá trị của nó.Từ đó, dự đoán được tính chất của nguyên tố. ->Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. II-Phương Pháp: Chia bài dạy thành 2 phần .trong mỗi phần ,dạy xen kẽ lí thuyết và sửa BT trên lớp. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị Bảng cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A (Bảng 5, sgk Trang 38) *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố : Li, N, F, Ne. Từ đó, xác định cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trên.Xác định e ở lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tố đó. 3.Bài mới: BÀI 8 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung Hoạt động 1: -Xét cấu hình e nguyên tử của I.SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN -Gv:chỉ vào bảng 5-Trang 38 các nguyên tố lần lượt qua các CẤU HÌNH ELECTRON
- và phát vấn: NGUYÊN TỬ CỦA CÁC chu kì 2,3,4,5,6,7 . -Xét cấu hình e nguyên tử -Nhận xét : Số e lớp ngoài cùng NGUYÊN TỐ . của các nguyên tố lần lượt của nguyên tử các nguyên -Xét cấu hình electron nguyên tử tốđược lặp đi lặp lại.Ta nói: của các nguyên tố nhóm A qua qua các chu kì 2,3,4,5,6,7 ,em có nhận xét gì về sự chúng biến đổi 1 cách tuần các chu kì.Ta thấy, số e lớp ngoài biến thiên của số e lớp cùng của nguyên tử các nguyên hoàn ngoài cùng của nguyên tử tốđược lặp đi lặp lại.Ta nói: các nguyên tố trong nhóm chúng biến đổi 1 cách tuần hoàn. -Như thế,sự biến đổi tuần hoàn A? cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi ĐTHN tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi 1 cách tuần hoàn. Hoạt động 2: -Các nguyên tố thuộc cùng 1 II.CẤU HÌNH ELECTRON -GV và HS dựa vào bảng 5- nhóm A có cùng số e ngoài NGUYÊN TỬ CỦA CÁC Trang 38 và thảo luận các cùng ,tức là có cùng số e hoá NGUYÊN TỐ NHÓM A. câu hỏi sau: trị.Chính sự giống nhau về cấu 1.Cấu hình electron ngoài cùng -Nhận xét gì về số e ngoài hình e ngoài cùng của nguyên của nguyên tử các nguyên tố cùng của nguyên tử các tử là nguyên nhân của sự giống nhóm A. nguyên tố trong cùng 1 nhóm nhau về tính chất hoá học của -Các nguyên tố thuộc cùng 1 các nguyên tố nhóm A. nhóm A có cùng số e ngoài cùng A? -Từ số e ngoài cùng của -Từ số e ngoài cùng của nguyên ,tức là có cùng số e hoá trị. nguyên tử các nguyên tố tử các nguyên tố trong cùng 1 -Chính sự giống nhau về cấu hình nhóm A cho biết : e ngoài cùng của nguyên tử là trong cùng 1 nhóm A cho biết dữ liệu gì? ->sự giống nhau về tính chất nguyên nhân của sự giống nhau -Từ số e hoá trị có xác định hoá học của các nguyên tố về tính chất hoá học của các được loại nguyên tố không? nguyên tố nhóm A. nhóm A. ->Số e hoá trị. Số TT của nhóm = Số e ngoài -Từ số e hoá trị có xác định cùng = Số e hoá trị được loại nguyên tố : -Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA. ->Nguyên tố s thuộc nhóm -Nguyên tố p thuộc nhóm IA,IIA. IIIAàVIIIA. ->Nguyên tố p thuộc nhóm IIIAàVIIIA Hoạt động 3: 2.Một số nhóm A tiêu biểu. -Tên nhóm VIIIA :Nhóm khí -Tên nhóm VIIIA ? Gồm bao hiếm a.Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm) nhiêu nguyên tố? Tính chất - Gồm các nguyên *Gồm các nguyên tố: hoá học đặc trưng?Cấu hình tố:He,Ne,Ar,Kr,Xe,Ra He,Ne,Ar,Kr,Xe,Ra - Tính chất hoá học đặc -Cấu hình e chung:ns2np6 (Trừ e chung? trưng:không tham gia phản ứng He) hoá học. -Hầu hết các khí hiếm không -Cấu hình e chung:ns2np6 (Trừ tham gia phản ứng hoá học. He) Hoạt động 4: -Tên nhóm IA :Kim Loại kiềm. b.Nhóm IA (Nhóm Kim Loại -Tên nhóm IA ? Gồm bao -Gồm các nguyên kiềm) nhiêu nguyên tố? Tính chất tố:Li,Na,K,Rb,Cs,Fr* *Gồm các nguyên tố: hoá học đặc trưng?Cấu hình - Tính chất hoá học đặc Li,Na,K,Rb,Cs,Fr*
- trưng:tính khử mạnh. -Cấu hình e chung: ns1 (Dễ e chung? -Cấu hình e chung:ns1 nhường 1 e để đạt cấu trúc bền -Gv gọi Hs lên bảng viết *PTPƯ: vững của khí hiếm) ptpư khi cho Na,K tác dụng -Tính chất hoá học: tính khử 2Na + O2 à 2Na2O với O2,Cl2,H2O. mạnh. 2K + O2 à 2K2O ->T/d với oxi tạo oxít bazơ 2Na + Cl2 à 2NaCl ->T/d với PK tạo muối 2K + Cl2 à 2KCl ->T/d với nuớc tạo hiđroxít +H2 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 2K + 2H2O à 2KOH + H2 Hoạt động 5: -Tên nhóm VIIA :Nhóm Halogen c.Nhóm VIIA (Nhóm Halogen) -Tên nhóm VIIA ? Gồm bao -Gồm các nguyên *Gồm các nguyên tố: nhiêu nguyên tố? Tính chất tố:F,Cl,Br,I,At* F,Cl,Br,I,At* hoá học đặc trưng?Cấu hình - Tính chất hoá học đặc -Cấu hình e chung: ns2 np5 (Dễ trưng:tính oxi hoá mạnh. nhận 1 e để đạt cấu trúc bền e chung? -Cấu hình e chung:ns2 np5 vững của khí hiếm) -Gv gọi Hs lên bảng viết *PTPư: -Tính chất hoá học: tính oxi hoá ptpư khi cho Cl2 tác dụng mạnh. 2Cl2 + O2à 2Cl2O với O2 , Mg , H2. ->T/d với oxi tạo oxít axít Mg + Cl2à MgCl2 ->T/d với KL tạo muối Cl2 + H2 à 2HCl ->T/d với H2 tạo hợp chất khí. 4.Củng cố: -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố: à Cấu hình e cũng được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì,do Z tăng-> Có sự biến đổi tuần hoàn tính chất. -Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A (Số TT của nhóm = Số e ngoài cùng = Số e hoá trị) -1 số nhóm A tiêu biểu.(IA,IIA,VIIIA) 5.Dặn dò: -Về nhà làm BT 1-7 trang 41 -Chuẩn bị BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. (1)Thế nào là tính KL,tính PK của các nguyên tố? Sự biến đổi tuần hoàn tính kL, tính PK? (2) Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn về ĐAĐ? (3) Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđrô ? (4) Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các nguyên tố nhóm A? Tiết 16 -17: BÀI 9 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Thế nào là tính KL,tính PK của các nguyên tố? Sự biến đổi tuần hoàn tính kL, tính PK. - Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn về ĐAĐ? -Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđrô ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 6: Luyện tập - Cấu tạo vỏ nguyên tử
5 p | 28 | 8
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
4 p | 36 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 p | 12 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion
8 p | 22 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học
10 p | 23 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
8 p | 25 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
10 p | 21 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 7: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử
7 p | 22 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 2: Ôn tập đầu năm
4 p | 16 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 p | 11 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 14+15: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
11 p | 23 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 21: Khái quát về nhóm halogen
8 p | 21 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 64+65: Cân bằng hóa học
13 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 63: Tốc độ phản ứng hóa học
11 p | 9 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 42: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
9 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị
15 p | 15 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
3 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn