Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
lượt xem 97
download
HUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức Hiểu được: - Liên kết cộng hoá trị là gì ? - Nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị ? - Định nghĩa liên kết cho-nhận. - Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. Kĩ năng - Viết được công thức electron,công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. - Giải thích được liên kết cộng hoá trị trong một số phân tử. B.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
- Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức Hiểu được: - Liên kết cộng hoá trị là gì ? - Nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị ? - Định nghĩa liên kết cho-nhận. - Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. Kĩ năng - Viết được công thức electron,công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. - Giải thích được liên kết cộng hoá trị trong một số phân tử. B. CHUẨN BỊ
- + Các phiếu học tập Giáo viên : + Tranh vẽ mô tả sự xen phủ các obitan s-s, s-p, p-p. + Tranh vẽ mô tả liên kết cho nhận trong SO2, SO3 C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ THẦY Hoạt động 1: Vào bài - GV sử dụng phiếu học -HS: tập số 1 có 2 câu hỏi a) Cấu hình e và sự hình thành a) Viết cấu hình e của Na, ion: Cl, H, N? Biểu diễn sự hình thành 1H :1s1 các ion Na+, Cl-, H+. Sự 1 + 11Na: [10Ne] 3s ; Na Na + hình thành phân tử NaCl e dựa trên quy tắc nào? 2 5 17Cl: [10Ne] 3s 3p ; Cl+ e b) Có thể hình thành phân
- tử Cl-Cl, H-Cl, N2 theo Cl- quy tắc trên được không? Nguyên tử Na nhường 1e để Tại sao (biết nguyên tử H có cấu hình bão hoà lớp e bão hoà lớp ngoài cùng là ngoài cùng ion 1+. Nguyên 2e)? tử Cl thu 1e để có cấu hình bão c) Bằng cách nào để tạo hoà lớp e ngoài cùng ion. thành các phân tử Cl - Cl Hai ion Na+ và Cl- có điện tích và H - Cl? trái dấu hút nhau tạo nên liên - GV kết luận: Liên kết kết ion theo quy tắc tĩnh điện. hoá học hình thành theo b) Hai nguyên tử Cl và nguyên cách này gọi là liên kết tử H đều có khả năng thu thêm cộng hoá trị. 1 e để đạt cấu hình bão hoà lớp Hoạt động 2: Sự hình e ngoài cùng không nguyên thành phân tử N2 (hoặc tử nào chịu nhường e không Cl2): hình thành phân tử theo quy - GV sử dụng phiếu học tắc trên được. tập số 2 Để hình thành phân tử, mỗi + Cấu hình e lớp ngoài nguyên tử đưa ra một e để góp cùng của nguyên tử N có chung thành đôi e nhằm thoả
- mãn quy tắc bát tử cho mỗi bao nhiêu e? + Để đạt cấu hình e bền nguyên tử. Liên kết hoá học của nguyên tử khí hiếm hình thành theo cách này gọi là gần nhất (Ne), mỗi nguyên liên kết cộng hoá trị. tử N phải góp chung bao I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN nhiêu e? KẾT CỘNG HOÁ TRỊ + Biểu diễn liên kết giữa BẰNG CẶP ELECTRON CHUNG: hai nguyên tử N? - GV giới thiệu: cặp e góp 1. Sự hình thành phân tử chung giữa 2 nguyên tử đơn chất: gọi là cặp e liên kết được HS: + Cấu hình e lớp ngoài biểu diễn là hay hay - cùng của nguyên tử N có 5e. (gọi là công thức electron + Để đạt cấu hình e bền hay công thức cấu tạo). của nguyên tử khí hiếm gần Ví dụ: Công thức electron nhất (Ne; 8e), mỗi nguyên tử H : H và công thức cấu tạo N phải góp chung 3e. H - H. HS: suy ra công thức e và công -GV yêu cầu HS (bằng thức cấu tạo của N2. cách tương tự) biểu diễn HS: Công thức electron Cl : Cl
- liên kết trong phân tử Cl2. và công thức cấu tạo Cl - Cl. Hoạt động 3: GV sử dụng phiếu học tập số 3: BT1 tr.77 SGK. Hoạt động 4: Sự hình 2. Sự hình thành phân tử thành phân tử HCL và hợp chất: CO2: a) Phân tử HCl: - GV sử dụng phiếu học HS: + Trong phân tử HCl mỗi tập số 4: nguyên tử (H và Cl) góp chung + Trong phân tử HCl 1e để tạo 1 cặp e chung. nguyên tử H và nguyên tử + Công thức electron H : Cl và Cl góp chung bao nhiêu e? công thức cấu tạo H - Cl. + Biểu diễn liên kết trong HS: Trong phân tử Cl2 (2 phân tử HCl? nguyên tử có độ âm điện bằng - GV yêu cầu HS (bằng nhau) cặp e góp chung không cách tương tự) biểu diễn lệch về phía nguyên tử Cl, còn liên kết trong phân tử CO2. trong phân tử HCl (nguyên tử - GV sử dụng phiếu học Cl có độ âm điện = 3,16 > độ tập số 5 âm điện của H = 2,20) cặp e
- + Liên kết CHT trong 2 góp chung lệch về phía nguyên phân tử Cl2 và HCl có gì tử Cl có độ âm điện lớn hơn. khác nhau? b) Phân tử CO2: (GV gợi ý HS so sánh độ HS: + Liên kết CHT giữa C và âm điện của H và Cl). O trong phân tử CO2 là liên kết GV kết luận: Phân tử Cl2 phân cực. Cặp e góp chung có liên kết CHT không lệch về phía nguyên tử O có độ phân tực, phân tử HCl có âm điện lớn hơn. liên kết CHT có phân cực. + Phân tử CO2 có cấu tạo - GV sử dụng phiếu học thẳng nên độ phân cực của 2 tập số 6: liên kết đôi (C=O) triệt tiêu + Liên kết CHT giữa C và nhau phân tử CO2 không O trong phân tử CO2 phân phân cực. cực hay không phân cực? Cặp e góp chung lệch về phía nào? + Vì sao trong thực tế phân tử CO2 không phân c) Liên kết cho-nhận. cực?
- (GV gợi ý: phân tử CO2 có cấu tạo thẳng). Hoạt động 5: Củng cố GV sử dụng phiếu học tập số 7: BT 2 tr.77 SGK. Hoạt động 6: - GV đưa sơ đồ phân tử SO2 và các câu hỏi: + Từ số e độc thân của + Phân tử SO2 nguyên tử S và nguyên tử - Cấu hình e của nguyên tử S O hãy dự đoán 2 nguyên cho tử này tạo liên kết theo kiểu góp chung e thế nào? [18Ar] Để thoả mãn quy tắc bát tử cho các nguyên tử thì sự 3s2 3 s4 góp chung e phải lựa chọn và số e góp chung của 2 thấy nguyên tử S dùng 2 e độc nguyên tử O không thể thân góp chung với 2 e độc thân của 1 trong 2 nguyên tử giống nhau.
- GV hướng dẫn HS đưa ra O. Trong 2 cặp e còn lại có 1 công thức e và công thức cặp e tự do (không tham gia cấu tạo của SO2. liên kết), còn 1 cặp e tạo liên kết với nguyên tử O thứ 2. Như vậy liên kết này chỉ tạo bởi cặp e của S mà không có e của O (người ta gọi là S cho, O nhận). Hoạt động 7: GV sử dụng Công thức e Công phiếu học tập số 8 thức cấu tạo + Trong các chất: đường, 3. Tính chất của các chất có lưu huỳnh, iot, rượu etylic, liên kết cộng hoá trị: nước. Những chất nào có + Liên kết cộng hoá trị không liên kết CHT không cực? cực: Lưu huỳnh, iot. Có cực? + Liên kết cộng hoá trị có cực; + Nước là dung môi có rượu etylic, nước, đường. cực có thể hoà tan Điền chỗ trống vào các từ: được………. + Rượu etylic, đường + Benzen, tetraclo cacbon
- là dung môi không cực có + Lưu huỳnh, iot. thể hoà tan được….. II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ Hoạt động 8: GV đưa TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC tranh ảnh hoặc chiếu hình OBITAN NGUYÊN TỬ: ảnh sự xen phủ 2 obitan 1. Sự xen phủ các obitan s - s s - s. và p - p: - GV sử dụng phiếu học a) Phân tử H2: tập số 9 - Hai obitan 1s dạng hình cầu + Obitan nguyên tử 1s có của 2 nguyên tử H xen phủ hình dạng gì? một phần với nhau tạo ra một + Như thế nào là sự xen vùng xen phủ giữa 2 hạt nhân phủ? (mật độ e ở vùng xen phủ cao + Khi 2 obitan nguyên tử hơn). xen phủ nhau thì giữa 2 - Khi 2 hạt nhân gần nhau hơn hạt nhân có những lực hút thì ngoài lực và lực đẩy gì? + Sự xen phủ sẽ dừng lại hút giữa hạt nhân với e còn có lực đẩy tương hỗ giữa các hạt khi nào? + So sánh mức năng lượng nhân.
- của phân tử H2 sau khi xen - Khi 2 hạt nhân ở khoảng phủ với tổng mức năng cách d = 0,074mm thì các lực lượng của 2 nguyên tử H hút cân bằng với lực đẩy (d là riêng rẽ. độ dài liên kết H - H). Khi đó phân tử H2 có năng lượng thấp Hoạt động 9: hơn tổng năng lượng của 2 GV đưa tranh ảnh hoặc nguyên tử H riêng rẽ. chiếu hình ảnh xen phủ 2 obitan p - p và sử dụng phiếu học tập số 10. b) Phân tử Cl2: + Các câu hỏi tương tự với 2. Sự xen phủ các obitan s sự xen phủ của 2 obitan pz với p: - pz chứa e độc thân của 2 nguyên tử Cl. + Chú y sự xen phủ 2 a) Phân tử HCl: obitan p theo trục dọc. Hoạt động 10: GV đưa tranh ảnh hoặc chiếu hình sự xen phủ 2 obitan s - p và sử dụng b) Phân tử H2S - Cấu hình e của nguyên tử S phiếu học tập số 11.
- + Các câu hỏi tương tự với cho sự xen phủ của 2 obitan s của nguyên tử H với [18Ar] obitan pz chứa e độc thân của nguyên tử Cl. 3s2 3 s4 + Chú y sự xen phủ 2 thấy có 2 e độc thân là py và obitan p theo trục dọc. pz. + Nguyên tử S có bao nhiêu e độc thân? Đó là - Sự xen phủ giữa 2 obitan p này với 2 obitan 1s của 2 những e nào? nguyên tử H theo 2 trục y và z + Sự xen phủ các obitan vuông góc với nhau. có cùng phương không? - Do các obitan xen phủ có + Góc liên kết H-S-H có vùng xen phủ với mật động e 0 90 không? lớn hơn đẩy nhau nên góc lên Hoạt động 11 GV sử dụng kết H-S-H > 900 (= 920). phiếu học tập số 12: BT 5, 6 tr.77 SGK.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 6: Luyện tập - Cấu tạo vỏ nguyên tử
5 p | 29 | 8
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
4 p | 38 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 3: Luyện tập thành phần nguyên tử
3 p | 14 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion
8 p | 27 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 25: Hóa trị và số oxi hóa
11 p | 15 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học
10 p | 23 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 29+30: Phản ứng oxi hóa - khử
10 p | 39 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 64+65: Cân bằng hóa học
13 p | 15 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
10 p | 21 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 2: Ôn tập đầu năm
4 p | 16 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 p | 12 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 21: Khái quát về nhóm halogen
8 p | 32 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
3 p | 17 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 49+50: Axit sunfric - Muối sunfat
18 p | 12 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 60: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
6 p | 16 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 63: Tốc độ phản ứng hóa học
11 p | 12 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 42: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
9 p | 14 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị
15 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn