Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 3 (tiết 5) ĐỒNG VỊ . NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
lượt xem 28
download
MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức Biết được - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố - Cách xác định nguyên tử khối trung bình. 2) Kĩ năng Giải được bài tập: tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 3 (tiết 5) ĐỒNG VỊ . NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
- Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 3 (tiết 5) ĐỒNG VỊ . NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức Biết được - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố - Cách xác định nguyên tử khối trung bình. 2) Kĩ năng Giải được bài tập: tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. Tính tỷ lệ % khối mỗi đồng vị và một số bài tập khác liên quan. B- CHUẨN BỊ CỦA GV Tranh vẽ các đồng vị của hiđro, các phiếu học tập. C- KIỂM TRA BÀI CŨ
- 1- Định nghĩa nguyên tố hoá học. Hãy phân biệt khái niệm nguyên tử và nguyên tố. Vì sao số điện tích hạt nhân Z và số khối A được coi là những số đặc trưng của nguyên tử hay của hạt nhân ? 2- Có bao nhiêu proton, nơtron trong các hạt nhân nguyên tử sau. 1 2 3 16 17 18 H. Có nhận xét gì về số H; H; H; H; H; 1 1 1 8 8 8 proton, số nơtron trong các hạt trong hạt nhân nguyên tử của cùng một nguyên tố ? D - TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Đọc SGK và I. ĐỒNG VỊ nêu ĐN đồng vị ? Đồng vị là những nguyên tử có Hầu hết các cùng số proton nhưng khác nhau GV thông báo: nguyên tố hoá học là hỗn hợp về số nơtron, do đó số khối A của nhiều đồng vị. Chỉ có một khác nhau. số nguyên tố như AL, F… VD: Nguyên tố clo có hai đồng vị không có đồng vị. Ngoài là 1735Cl; 1737Cl chúng đều có 17 khoảng 300 đồng vị tồn tại proton trong hạt nhân nguyên tử,
- trong tự nhiên, người ta còn có 17 electron ở vỏ electron của điều chế được khoảng 1000 nguyên tử nhưng số nơtron lần đồng vị nhân tạo. lượt là 18 và 20. * GV lưu ý: Các đồng vị của VD: Nghiên cứu SGK về các dồng một nguyên tố có t/c hh giống vị của Hiđro. nhau nhưng t/c vật lí có thể khác nhau. 37 VD đồng vị Cl có tỉ khối 17 lớn, có nhiệt độ nòng chảy, nhiệt độ sôi cao hơn đồng vị 35 Cl. 17 * GV cho VD: phiếu học tập số 1 Cho các nguyên tử có kí hiệu sau: 10 64 11 84 54 A; B; C; D; E; 5 29 5 36 26 - HS làm bài tập vào vở, sau đó trả 109 G; 2963H; 47106I; 1940K; 1840L 47 lời theo y/c của GV. Tính số proton, số nơtron, số electron, và số khối của mỗi
- nguyên tử. Các nguyên tử nào là đồng vị của nhau? II. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH 1. Nguyên tử khối Hoạt động 2: GV; Nguyên tử X có khối - Nguyên tử khối của một nguyên lượng 40 u nặng gấp bao tử cho biết nguyên tử đó nặng gấp nhiêu lần đơn vị khối lượng bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. nguyên tử? - Có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ HS: 40 lần số khối của hạt nhân. GV: Gọi 40 là nguyên tử khối 2. Nguyên tử khối trung bình của X. Nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố hoá học là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp Hoạt động 3: các đồng vị, có tính đến của tỉ lệ
- Hs nghiên cứu SGK tìm hiểu % số nguyên tử của mỗi đồng vị. nguyên tử khối trung bình ? aA bB Công thức tính : = A ab Trong đó: nguyên tử khối trung A GV cho VD: bình. - Nguyên tố Cl có 2 đồng vị A, B là nguyên tử khối mỗi đồng 35 37 Cl và Cl với % số nguyên vị tử lần lượt là 75,77% và a, b là tỉ lệ % số nguyên tử mỗi 24,23%. Tính nguyên tử khối đồng vị trung bình của nguyên tố Cl ? (a+b = 100%). Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình ta có: 35.75,77 37.24, 23 35,5 = A Cl 100 E - CỦNG CỐ DẶN DÒ Hoạt động 3: Phiếu học tập số 2 có ba bài tập:
- 1. Tính nguyên tử khối trung bình của Ni biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của Ni tồn tại theo tỉ lệ: 58 60 61 62 Ni Ni Ni Ni 28 28 28 28 67,76% 26,16% 2,42% 3,66% Đáp số: 58,74 (đv C) 2. Khối lượng nguyên tử của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử 510Bo thì có bao nhiêu nguyên tử 511B Đáp số: 406 nguyên tử 511B 3. Bài 4 SGK BTVN: 1, 2, 3, 5 (SGK) và 1.25 đến 1.34 (SBT).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 6: Luyện tập - Cấu tạo vỏ nguyên tử
5 p | 29 | 8
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
4 p | 38 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion
8 p | 27 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học
10 p | 23 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 25: Hóa trị và số oxi hóa
11 p | 15 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 29+30: Phản ứng oxi hóa - khử
10 p | 38 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
8 p | 26 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 64+65: Cân bằng hóa học
13 p | 15 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
10 p | 21 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 7: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử
7 p | 23 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 2: Ôn tập đầu năm
4 p | 16 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 p | 12 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 21: Khái quát về nhóm halogen
8 p | 29 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 49+50: Axit sunfric - Muối sunfat
18 p | 12 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 60: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
6 p | 15 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị
15 p | 15 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
3 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn