Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Phân bón hóa học
lượt xem 6
download
Giáo án "Hóa học lớp 11: Chủ đề - Phân bón hóa học" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh biết được khái niệm phân bón hóa học và phân loại. Nắm được các thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, phân vi lượng, tác dụng của các loại phân bón với cây trồng và cách điều chế các loại phân này. Mời thầy cô và các em cùn tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Phân bón hóa học
- CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HÓA HỌC *NỘI DUNG: (1 tiết) PHÂN BÓN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Chuẩn kiến thức và kỹ năng a. Kiến thức * Biết được: Khái niệm phân bón hóa học và phân loại . Biết thành phần hóa học của các loại phân ðạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, phân vi lượng, tác dụng của các loại phân bón với cây trồng và cách điều chế các loại phân này. * Hiểu được: Tác dụng của các loại phân và cách sử dụng các loại phân phù hợp với các loại đất. * Vận dụng: Bón phân thích hợp cho cây trồng nơi mình ở. Thời điểm bón phân thích hợp cho từng giai đoạn của cây trồng. b. Kĩ năng Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng. Kĩ năng tư duy độc lập và làm việc nhóm. c. Thái độ: Học sinh có ý thức và tích cực trong bài học, thông qua đó các em yêu thích hơn môn hóa học. Học sinh hứng thú với việc sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết một số tình huống cụ thể Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống. 2. Định hướng các năng lực được hình thành: + Năng lực hợp tác. + Năng lực giao tiếp. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực tính toán hóa học. + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. + Năng lực thực hành hóa học. + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. 3. Phương pháp dạy học: + Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề,... + Phương pháp góc, sơ đồ tư duy, thảo luận nhóm,... II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- 1. Giáo viên: + Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống nghiệm nhỏ. + Hóa chất: Phân ure, phân lân, phân kali, phân NPK, nước cất. + Một số tranh ảnh, tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở Việt Nam: Nhà máy phân đạm Hà Bắc; Nhà máy Supephotphat Lâm Thao; Mỏ apatit. + Máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, giấy A4, máy vi tính. Mẫu vật các loại phân bón. + Phiếu học tập. + Giáo án điền khuyết Sơ đồ về nội dung chính của bài học về thành phần, tính chất, cách điều chế các loại phân trong bài. 2. Học sinh + Học sinh tự tìm hiểu thực tế và nghiên cứu các tài liệu trong sách, các tạp trí, các thông tin trên mạng internet sưu tầm các tư liệu. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối ( 5 phút) Mục tiêu Tổ chức Sản phẩm Đánh giá Huy động các GV tổ chức cho HS HĐ HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1. + Thông qua kiến thức đã để hoàn thành 1/ Liệt kê các loại phân bón được sử dụng ở địa phương quan sát: Trong được học của Sau đó GV cho HS HĐ quá trình HĐ HS và tạo nhu chung cả lớp bằng cách Dự kiến câu trả lời: phân ure, phân kali,phân lân,phân NPK, của HS, GV cầu tiếp tục mời một số HS trả lời các phân heo, phân bò, phân gà,... cần quan sát kĩ tìm hiểu kiến câu hỏi, các HS khác góp ý, 2/ Câu thành ngữ sau có ý nghĩa gì? tất cả các HS, thức mới của bổ sung. Vì là HĐ tạo tình kịp thời phát
- HS. huống/nhu cầu học tập nên Lúa chiêm lấp ló đầu bờ hiện những khó Nội dung HĐ: GV Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên khăn, vướng Yêu cầu hs về không chốt kiến thức mà Dự kiến câu trả lời: Lúa chiêm là lúa trồng vào mùa gặp thời mắc của HS và nhà bằng kiến chỉ liệt kê những câu tiết có mưa. Khi có sấm sét nguyên tố Nito kết hợp với oxi tạo có giải pháp hỗ thức thực tế và hỏi/vấn đề chủ yếu mà khí NO, khí NO gặp oxi trong không khí và hơi nước tạo HNO3 trợ hợp lí kết hợp lên HS đã nêu ra, các vấn đề , HNO3 rơi xướng đất kết với các ion kim loại trong đất tạo + Thông qua internet tìm này sẽ được giải quyết ở thành một số phân bón như Ca(NO3)2, ....giúp cho cây xanh tốt. báo cáo các HS hiểu về các HĐ hình thành kiến thức Thông qua bài thảo luận, giáo viên cùng học sinh xây dựng và sự góp ý, bổ loại phân bón và HĐ luyện tập. khái niệm, phân loại các loại phân bón hóa học. sung của các được sử dụng Dự kiến một số khó khăn, 3/ Ngoài những loại phân bón hóa học hiện có ở địa phương sử HS khác, GV ở địa phương vướng mắc của HS và giải dụng, thì còn có thêm những loại phân bón nào có nguồn gốc biết được HS với các câu hỏi pháp hỗ trợ: từ thiên nhiên được sử dụng ? đã có được định hướng Dựa vào các thông tin đã Dự kiến câu trả lời: phân bón được làm từ việc ủ các loại những kiến như sau (phiếu cho trong phiếu học tập, cây xanh (cỏ, cây đậu, bắp, ...), tro bếp, bã đậu (đậu phộng, thức nào, học tập số 1) kết hợp với kiến thức đã đậu nành ), .... những kiến học ở bài phân bón ở lớp 9. thức nào cần Nếu HS gặp khó khăn ở phải điều phần này, GV có thể gợi ý chỉnh, bổ sung HS xem lại. ở các HĐ tiếp theo. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 (2 phút): Tìm hiểu về khái niệm phân bón hóa học là gì, có mấy loại? Mục tiêu Tổ chức Sản phẩm Đánh giá Nêu được khái niệm, GV cho học sinh hoạt động * Phân bón hóa học( PBHH) là + Thông qua cách trả lời câu phân loại phân bón hóa cá nhân: nghiên cứu sách những hóa chất có chứa các hỏi của học sinh, GV hướng học giáo khoa để tiếp tục trả lời nguyên tố dinh dưởng, bón cho dần HS chốt được các kiến Rèn năng lực tự học, câu hỏi của GV đưa ra cây làm tăng năng suất cây trồng. thức về khái niệm, phân năng lực hợp tác, năng loại phân bón hóa học. * Có ba loại PBHH chính là: Phân lực sử dụng ngôn ngữ đạm, phân lân và phân kali. hóa học Hoạt động 2 (7 phút) Tìm hiểu tính chất vật lý. Mục tiêu Tổ chức Sản phẩm Đánh giá Nêu được một số tính chất GV sử dụng phương pháp dạy học theo + Nêu được tính + Thông qua quan sát: GV chú ý
- vật lý của các loại phân bón góc. chất vật lí của quan sát các nhóm làm việc, kịp hóa học (trạng thái, màu sắc, GV chia thành 2 góc: góc quan sát, góc các loại phân bón thời phát hiện những khó khăn mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, trải nghiệm. hóa học. vướng mắc của HS và có giải khả năng tan trong nước) Góc quan sát: Quan sát những mẫu pháp hỗ trợ hợp lí Rèn năng lực hợp tác, làm phân bón học sinh sưu tầm và cho biết + Thông qua hoạt động chung cả việc nhóm, làm thí nghiệm đó là loại phân nào, trạng thái và màu lớp: Đánh giá bằng nhận xét: sắc của chúng? GV cho các nhóm tự đám giá quá Góc trải nghiệm: giáo viên cho học trình trả lời các câu hỏi và cho sinh thử tính tan của các loại phân bón các nhóm nhận xét đánh giá lẫn hóa học (nêu tính tan) nhau. GV nhận xét, đánh giá chung. Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu về các loại phân bón hóa học: phân đạm,phân lân, phân kali Mục tiêu Tổ chức Sản phẩm Đánh giá Nêu được Hoạt động nhóm: GV Yêu cầu hs thảo luận phiếu học tập số 2 gồm Phiếu học đặc điểm về các nội dung sau( Tên phân? Thành phần tiêu biểu? Phương pháp điều tập số 2 thành phần chế? Tác dụng ? Ưu – nhược điểm và độ dinh dưỡng) và sau đó gọi hs chính, điền vào bảng phụ ( như gợi ý đã giao về nhà cho các nhóm) kẻ trên phương pháp bảng: điều chế, tác Hoạt động chung cả lớp: GV mời 1 số HS điền thông tin vào dụng với cây bảng phụ, các HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt trồng của được các kiến thức. các loại phân bón. Rèn năng lực hợp tác. NHÓM 1. Hoàn thành vào bảng sau: Ưu – Nhược điểm Tên phân Chât tiêu biểu PP điều chế Tác dụng với cây trồng Độ dinh dưỡng 1.Phân NH4Cl. Cho amoniac tác dụng với Cung cấp N dưới dạng * Ưu điểm:+ Dùng để bón cho các loại đ ạ m (NH4)2SO4, dung dịch axit. NH4+ cho cây đất kiềm amoni NH4NO3… 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Tác dụng : kích thích quá * Nhược : + Làm đất chua trình sinh trýởng của cây , *:Độ dinh dưỡng % N 20% tãng tỉ lệ protêin thực vật . * Chú ý: Không bón với vôi
- 2. Phân NaNO3, muối cacbonat + axit nitric. Cung cấp N dưới dạng *Ưu:+ Có môi trường trung tính ,phù đ ạ m Ca(NO3)2…. CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + NO3 cho cây hợp với đất chua và mặn nitrat CO2 + H2O * Nhược: dễ chảy rữa và dễ bị rửa trôi. * Độ dinh dưỡng % N trong Ca(NO3)2: 13~ 15% 3. Urê NH2)2CO CO + 2NH3 → (NH2)2CO + Cung cấp N dưới dạng *Ưu: urê có môi trường trung tính, phù H2O NH4+ cho cây do khi tan hợp với nhiều loại đất trong nước > (NH4)2CO3 *Độ dinh dưỡng %N lớn: khoảng 46% nên được dùng nhiều. NHÓM 2: Tên phân lân Chất tiêu PP điều chế Ưu Nhược điểm biểu( tpchính) Và độ dinh dưỡng 1. Supephotphat Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)2 +2H2SO4→Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 * Nhược: Nhiều CaSO4 nên ít tan và đơn CaSO4 không tan tan chậm 14 20% P2O5 2. Supephotphat Ca(HPO4)2 Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3 CaSO4 *Ưu: Chứa 40 50% P2O5 (độ dinh kép dưỡng cao) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → Dễ tan hơn 3Ca(H2 PO4)2 .3 Phân lân nung Hỗn hợp phốt phát Trộn bột quặng apatit với đá xà vân( tp chính là *Ưu: Không tan nên ít bị rủa trôi chảy và silicat của canxi MgSiO3) * Nhược :Phân lân nung chảy chỉ và magie thích hợp với đất chua. NHÓM 3: chuẩn bị ra nháp rồi gọi 1 em lên bảng viết với các câu hỏi gợi ý: Việc bón phân kali bổ sung cho cây những nguyên tố nào? Cây hấp thụ phân kali dưới dạng nào? Ðánh giá độ dinh dưỡng của phân kali như thế nào? NHÓM 4: Quan sát bài làm của 3 nhóm sau đó nhận xét, bổ sung. .......................................................................................................................................... Hoạt động 4:( 5 phút) Tìm hiểu về cách bón phân hiệu quả Mục tiêu Tổ chức Sản phẩm Đánh giá Nắm được quy trình HĐ nhóm: gọi 1 em đại + Nêu được các ý cơ bản: + Thông qua quan sát: GV chú bón phân hóa học cho diện nhóm 4 với sự chuẩn 1.Phân Đạm : Cần nhiều cho cây ăn lá và ý quan sát khi hs thuyết trình, cây. bị ở nhà lên thuyết trình). các loại rau,thường được bón sớm lúc cây còn kịp thời phát hiện những khó
- Rèn luyện năng lực Hoạt động chung cả non. khăn, vướng mắc của HS và hợp tác, năng lực lớp: 2.Phân Lân: Cần nhiều cho cây lấy thân, củ, có giải pháp hỗ trợ hợp lí. thuyết trình. GV mời đại diện từng hoa: cây họ đậu, mía…, dùng khi bón lót. + Thông qua HĐ chung cả lớp: nhóm góp ý, bổ sung. 3.Phân Kali: Bón cho cây ăn quả, lấy củ Đánh giá kết quả hoạt động GV bổ sung thêm và kết như: Bưởi, xoài, dưa chuột, khoai tây, cam, nhóm thông qua sự góp ý bổ luận. quýt….Bón vào lúc cây có quả làm cho quả sung cho nhóm khác. Áp dụng qui tắc 4 ngọt hơn và có màu sắc đẹp. đúng: đúng loại, đúng Dự kiến một số vướng mắc gặp phải liều, đúng lúc, đúng cách; Hoạt động 5: (5 phút) Tìm hiểu về 1 số loại phân khác Mục tiêu Tổ chức Sản phẩm Đánh giá HĐ cá nhân: HS nêu được khái + Thông qua quan sát: GV chú ý Nắm được khái niệm Câu 1: Phân hỗn hợp và phân phức niệm và cách điều chế quan sát khi các hs tìm hiểu về khái phân hỗn hợp và phân hợp giống và khác nhau nhý thế nào? phân hỗn hợp và phân niệm và cách điều chế phân hỗn phức hợp? Cách điều chế Câu 2: Khái niệm phân hỗn hợp và phức hợp. hợp và phân phức hợp để kịp thời phân hỗn hợp và phân phân phức hợp ? phát hiện những khó khăn, vướng phức hợp? Câu 3: Nêu cách điều chế phân hỗn mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp và phân phức hợp? hợp lí. HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu một số + Thông qua sản phẩm học tập: Báo hs trình bày các Khái niệm phân hỗn cáo của các hs về khái niệm và cách hợp và phân phức hợp ? Nêu cách ðiều điều chế phân hỗn hợp và phân chế phân hỗn hợp và phân phức hợp, phức hợp, GV giúp HS tìm ra chỗ sai các hs khác góp ý, bổ sung; GV hướng cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến dẫn HS chuẩn hóa kiến thức. thức. C. Hoạt động luyện tập ( 6 phút) Mục tiêu Tổ chức Sản phẩm Đánh giá Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên Sản phẩm: + Thông tin quan học trong bài về khái niệm, thành cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi Kết quả trả sát: Khi cho HS HĐ phần hóa học của các loại phân đạm, nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu lời các câu cá nhân, GV chú ý phân lân, phân kali, phân phức hợp, hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3. hỏi/ bài tập quan sát, kịp thời tác dụng với cây trồng và cách ðiều HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình trong phiếu phát hiện những khó chế các loại phân này. bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. học tập số 3. khăn, vướng mắc
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh của HS và có giải học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài pháp hỗ trợ hợp lí. hiện và giải quyết vấn đề thông qua tập. GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, + Thông qua sản môn học. Nội dung HĐ: Hoàn thành phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên phải đảm bảo phẩm học tập: bài các câu hỏi/bài tập trong phiếu học mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của trình bày/ lời giải tập số 3. chương trình. Các câu hỏi/ bài tập cần mang tính của HS về các câu định hướng phát triến năng lực HS, tăng hỏi/ bài tập trong cường các câu hỏi/ bài tập mang tính vận dụng phiếu học tập số 3, kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh GV tổ chức cho HS các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy chia sẻ, thảo luận móc. tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. C. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng Mục tiêu Tổ chức Sản phẩm Đánh giá Hoạt động vận HS giải quyết các câu hỏi/ bài tập sau Học sinh viết bài báo cáo GV có dụng và tìm tòi Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet ... Câu 1: thể cho mở rộng được Câu 1: Ảnh hưởng của phân bón đối Ảnh hưởng của phân bón đối với: HS báo thiết kế cho học với cây trồng, đất, môi trường, con + Cây trồng: năng xuất, chất lượng giảm. cáo kết sinh về nhà làm, người ? Cách khắc phục? +Đất: Chai cứng, mất cân bằng sinh vật. quả HĐ nhằm mục đích + Môi trường: Ô nhiễm. vận giúp HS vận dụng Câu 2: Tại sao một số ngư dân vẫn + Con người: gây ra các bệnh ….. dụng và kiến thức, kĩ năng dùng phân đạm urê để bảo quản hải Cách khắc phục: tìm tòi đã học trong bài sản? Có ảnh hưởng đến sức khoẻ Bón phân hóa học vừa đủ, phù hợp nhu cầu cây trồng. mở rộng để giải quyết các người tiêu dùng không? Theo em cách Trồng cây xen canh ví dụ trồng cây họ đậu để cải tạo vào đầu câu hỏi, bài tập khắc phục thế nào? đất tăng lượng đạm cho đất một cách tự nhiên. các buổi gắn với thực tiễn Cần sử dụng các loại phân bón dạng chậm tan để cây học kế và mở rộng kiến GV hướng dẫn HS về nhà làm và trồng sử dụng một cách từ từ tăng hiệu suất sử dụng tiếp, thức cho học sinh, hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham chất dinh dưỡng, giảm chi phí, giảm ô nhiễm môi GV cần không bắt buộc khảo trường. kip thời tất cả HS đều ( internet, thư viện, góc học tập của Tăng cường bón phân hữu cơ có tác dụng làm tăng quan phải làm, tuy lớp...) hàm lượng mùn trong đất, do đó tăng khả năng giữ tâm, nhiên GV nên Gợi ý: Ở những nơi khó khăn, không có phân. động
- động viên khuyễn internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có viên, khích HS tham thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở viện Câu 2: khích gia, nhất là các nhà trường/ góc học tập của lớp và + Khi urê hòa tan trong nước thì thu một lượng nhiệt lệ. HS say mê học hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp khá lớn, giúp hải sản giữ được lạnh và ức chế vi tập, nghiên cứu, HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần khuẩn gây thối do vậy hải sản không bị ươn, hỏng, HS khá, giỏi và tạo văn hóa đọc trong nhà trường. làm cho hải sản tươi lâu. chia sẻ kết quả + Giá rẻ với lớp. Khi ăn phải các loại rau hoặc hải sản có chứa dư lượng phân urê cao thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử vong. Nếu ăn rau hoặc hải sản có hàm lượng urê ít nhưng trong một thời gian dài sẽ bị ngộ độc m?n tính, thường xuyên đau đầu không rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ và mất ngủ. Khi hàm lượng N vượt quá ngưỡng cho phép, có thể dẫn đến suy giảm hô hấp của tế bào, làm tăng sự phát triển của các khối u và là tiền đề gây ra bệnh ung thư. Cách khắc phục: Dùng đá lẫn muối, để trong thùng kín, sạch duy trì ở 00C (ngăn cấp đông).
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Đã được GV và HS chuẩn bị trước ở nhà) Yêu cầu hs về nhà bằng kiến thức thực tế và kết hợp lên internet tìm hiểu về việc sử dụng phân bón và sưu tầm các loại phân bón địa phương sử dụng với các câu hỏi định hướng như sau: 1/ Liệt kê các loại phân bón được sử dụng ở địa phương ? 2/ câu thành ngữ sau có ý nghĩa gì? Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên. 3/ Ngoài những loại phân bón hóa học hiện có ở địa phương sử dụng, thì còn có thêm những loại phân bón nào có nguồn gốc từ thiên nhiên được sử dụng ? 4/ Học sinh làm thí nghiệm thử tính tan của các loại phân bón hóa học đã được học sinh chuẩn bị và rút ra kết luận về việc sử dụng một số loại phân bón cho các loại đất trồng. 5/ Cho học sinh xem clip cách bón phân cho cây qua các thời kì sinh trưởng từ đó rút ra ứng dụng của từng loại phân bón PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: GÓC "PHÂN TÍCH" (Đã được GV và HS chuẩn bị trước ở nhà) Nghiên cứu sách giáo khoa (nhóm) điền vào bảng sau : Nhóm 1: Chât tiêu Ưu – Nhược điểm Tên phân PP điều chế Tác dụng với cây trồng biểu Độ dinh dưỡng 1.Phân ?… ? ? * Ưu điểm: ? đ ạ m * Nhược : ? amoni *:Độ dinh dưỡng ? * Chú ý: ? 2. Phân ? ? ? *Ưu: ? đ ạ m * Nhược: ? nitrat * Độ dinh dưỡng: 3. Urê ? ? ? *Ưu: ? *Độ dinh dưỡng ? Phân Đạm thì cần thiết bón cho những loại cây nào?( Cây lấy lá, rau, hay cây lấy thân, lấy củ, lấy hoa, hay cây ăn quả…). Bón ntn cho có hiệu quả?(Bón lót, bón thúc …, vào thời điểm nào) Nhóm 2:
- Tên phân lân Chất tiêu PP điều chế Ưu Nhược điểm biểu( tpchính) Và độ dinh dưỡng 1. Supephotphat ? ? * Nhược: ? đơn 2. Supephotphat ? ? *Ưu: ? kép .3 Phân lân nung ? ? *Ưu: ? chảy * Nhược : ? Phân Lân thì cần thiết bón cho những loại cây nào?( Cây lấy lá, rau, hay cây lấy thân, lấy củ, lấy hoa, hay cây ăn quả…). Bón ntn cho có hiệu quả?(Bón lót, bón thúc …, vào thời điểm nào) Nhóm 3: Tìm hiểu các ý sau: Việc bón phân kali bổ sung cho cây những nguyên tố nào? Cây hấp thụ phân kali dưới dạng nào? Ðánh giá độ dinh dưỡng của phân kali như thế nào? Phân Kali thì cần thiết bón cho những loại cây nào?( Cây lấy lá, rau, hay cây lấy thân, lấy củ, lấy hoa, hay cây ăn quả…). Bón ntn cho có hiệu quả?(Bón lót, bón thúc …, vào thời điểm nào) Nhóm 4: Chúng ta cần bón phân hóa học như thế nào cho hợp lý và hiệu quả? Phân Đạm thì cần thiết bón cho những loại cây nào? Phân Lân thì cần thiết bón cho những loại cây nào? Phân Kali thì cần thiết bón cho những loại cây nào? (Cây lấy lá, rau, hay cây lấy thân, lấy củ, lấy hoa, hay cây ăn quả…) Bón ntn cho có hiệu quả?(Bón lót, bón thúc …, vào thời điểm nào) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Phân đạm cung cấp nito cho cây dưới dạng ion: A. NO3 và NH4+ . B. NH4+, PO43 . C. PO43 ,K+ . D. K+ , NH4+. Câu 2: Phân kali cung cấp kali cho cây dưới dạng ion: A. NO3 và NH4+. B. K+ . C. photphat (PO43). D. K+ và NH4+. Câu 3: Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất: A. ít chua. B. chua . C. kiềm . D. trung tính. Câu 4: Loại đạm nào sau đây được gọi là đạm 2 lá? A.NaNO3 B.NH4NO3 C.Ca(NO3)2 D. (NH4)2CO3 Câu 5: Ðể đánh giá chất lượng phân lân người ta dựa vào chỉ số A.% khối lượng P có trong phân. B.% khối lượng P2O5 có trong phân.
- C.% khối lượng PO43 có trong phân. D.% khối lượng Ca3(PO4)2 có trong phân. Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất ? A. NH4NO3 B.NH4Cl C.(NH4)2SO4 D. (NH2)2CO Câu 7: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A.Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 . B. NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2 . C. NH4H2PO4,(NH4)2HPO4. D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2. Câu 8: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 ,KNO3 . B. (NH4)2HPO4,NaNO3. C. (NH4)3PO4 , KNO3 . D. NH4H2PO4 ,KNO3. Câu 9: Phân lân cung cấp P cho cây duới dạng ion : A. NO3 và NH4+ . B. K+ . C. photphat (PO43) . D. K+ và NH4+. Câu 10: Tro thực vật được biết đến là mọt loại phân bón rất tốt cho cây trồng thường được bà con nông dân sử dụng nhiều. Vậy công thức của tro là A. KCl. B. K2CO3 . C. K2SO4. D.KNO3.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Axit - bazo - muối
12 p | 20 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Axit nitric - muối nitrat
20 p | 13 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 41+42 - Anken
13 p | 16 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề: Hợp chất của cacbon
21 p | 19 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12+13: Amoniac và muối amoni
10 p | 20 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 64+65: Axit cacboxylic
14 p | 19 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 6+7: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
14 p | 19 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 16: Photpho
9 p | 15 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Sự điện li
9 p | 21 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 11: Nitơ
11 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 29+30: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
14 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 23: Cacbon
8 p | 17 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 25: Silic và hợp chất của silic
10 p | 23 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 49+50: Ankin
12 p | 16 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Axit photphoric và muối photphat
9 p | 23 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 37+38 - Ankan
13 p | 9 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn