Giáo án lớp 4: Khoa học: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ
lượt xem 45
download
I.Mục tiêu: - Học sinh có khả năng: Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: -Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí -Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra -Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống II.Chuẩn bị: Hình trang 64, 65/SGK. Nhóm: chuẩn bị 8- 10 quả bóng bay có hình dáng khác nhau Bơm tiêm, bơm xe đạp (nếu có) III.Các hoạt...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4: Khoa học: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ
- Khoa học (31): KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.Mục tiêu: - Học sinh có khả năng: Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: -Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí -Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra -Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống II.Chuẩn bị: Hình trang 64, 65/SGK. Nhóm: chuẩn bị 8- 10 quả bóng bay có hình dáng khác nhau Bơm tiêm, bơm xe đạp (nếu có) III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ : - 2 em trả lời + Em hãy tìm một vài ví dụ chứng tỏ không khí có ở chung quanh ta và không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật? + Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? (Khí quyển) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II Bài mới : 1 Giới thiệu bài: Để biết rõ không khí có những tính chất gì? Các em sẽ tìm hiểu kỹ qua bài học hôm nay - Giáo viên ghi đề 2 Giảng bài : Hoạt động 1: Phát biểu màu, mùi, vị của không khí: Mục tiêu: - Sử dụng những giác quan để nhận biết không màu, không mùi, không vị của không khí - Vài em nêu - Giáo viên nêu câu hỏi: - Em khác bổ sung, nhận xét + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? (Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu) + Hãy dùng mũi ngửi và dùng lưỡi ném, em hãy nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì? (Không khí không mùi, không vị) + Đôi lúc em ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không?
- Cho ví dụ? (... Không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí) - Ví dụ: + Mùi nước hoa hay mùi của rác thải ... - Giáo viên nhận xét và kết luận: Không khí trong - Học sinh lắng nghe suốt, không màu, không mùi, không vị Hoạt động 2: Chơi thổi bong bóng, phát hiện hình dáng của không khí Mục tiêu: - Phát hiện không khí có hình dạng nhất định * Bước 1: Chơi thổi bong bóng - Chia lớp 4 nhóm, giáo viên phổ biến luật chơi: + Số bóng mỗi nhóm bằng nhau, bắt đầu thổi cùng - Học sinh thổi bóng một lần, nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng, không bị vỡ là thắng * Bước 2: Thảo luận: - Gọi đại diện mô tả hình dáng của các quả bóng vừa - Đại diện nêu được thổi - Học sinh nêu - Giáo viên: + Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình - Học sinh khác nhận xét, bổ sung dạng như vậy? + Qua đó, em rút ra được gì? Vậy theo em không khí có hình dáng nhất định không? + Vậy em hãy nêu 1 ví dụ cho thấy không khí không có hình dáng nhất định? - Giáo viên nhận xét, kết luận: Không khí không có - Học sinh lắng nghe hình dáng nhất định mà có hình dáng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí Mục tiêu - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm - 2 em đọc mục quan sát SGK / 65 * Bước 2: Làm việc theo nhóm - Thảo luận nhóm - Học sinh quan sát hình 2b, hình 2c - Học sinh qaun sát hình vẽ SGK / 65 + Hình 2b, hình 2c cho em biết gì? Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm Hình 2c: Thả tay ra thân bơm sẽ về vị trí ban đầu Cho ta biết ở hình 2b không khí có thể bị nén lại, hình 2c không khí giãn ra
- * Bước 3: Làm việc cả lớp - Gọi học sinh lên trình bày kết quả - Đại diện lên nêu kết quả - Giáo viên nhận xét và đặt câu hỏi: + Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh - ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm không khí có thể bị nén lại và giãn ra? tiêm không khí sẽ bị nén lại - Thả tay ra thân bơm sẽ về lại ví trí ban đầu không khí sẽ giãn ra - Học sinh: + Làm bơm tiêm kim + Em hãy nêu một số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính + Bơm xe chất của không khí trong đời sống? 3 Củng cố- dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau: “Không khí gồm những thành phần nào?”
- Khoa học( 32): KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: -Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ôxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy -Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác II.Chuẩn bị: Hình trang 66, 67/SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tg I Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời SGK / 65 + Không khí có những tính chất gì? mục “Bạn cần biết” + Khi nào thì không khí bị nén lại và giãn ra? Nêu ví - Học sinh nêu dụ? - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II Bài mới 1. Giáo viên giới thiệu bài mới: 2. Giảng bài : Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí Mục tiêu: - Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ôxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm, các nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm - 2 em đọc mục thực hành SGK / 66 - 2 em đọc * Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm: + Có phải là không khí gồm 2 thành phần chính là - Nhóm làm thí nghiệm như ôxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy SGK / 66 - Nhóm thảo luận không? + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? (Chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. Phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy, chất đó có tên là ôxy + Vậy phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? (... không duy trì sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt) + Thí nghiệm trên cho em thấy không khí gồm mấy thành phần chính? (2 thành phần: 1 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần không duy trì sự cháy)
- * Bước 3: Trình bày - Gọi học sinh lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên giảng: Qua nhiều thí nghiệm đã phát hiện: - Học sinh lắng nghe + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ôxy + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí Nitơ Người ta đã chứng minh được rằng: thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí ôxy trong không khí. Giáo viên kết luận:SGK/ 66 mục “Bạn cần biết” Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: - Học sinh quan sát 2 lọ nước - Học sinh quan sát hình vẽ 3a, 3b/ 67 vôi ở hình vẽ 3a, 3b SGK/ 67 * Bước 2: Thảo luận, quan sát - Đọc thầm mục “Bạn cần biết” / 67 để thảo luận * Bước 3: Trình bày - Đại diện trình bày - Gọi học sinh lên trình bày * Bước 4: Thảo luận cả lớp - Giáo viên đặt vấn đề: - Học sinh nêu + Trong những bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, vậy hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí có hơi nước? (Những hôm trời nóng, độ ẩm không khí cao, sàn nhà sẽ ...) - Học sinh quan sát nêu + Hãy quan sát hình vẽ 4, 5SGK/ 67 và kể những thành phần khác có trong không khí? (Bụi, khí độc, vi khuẩn, ...) - Học sinh nêu + Các em đóng cửa phòng học chỉ để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng, nhìn vào tia nắng đó, các em thấy những gì? (Những hạt bụi lơ lửng trong không khí) - Giáo viên nhận xét - Không khí gồm có những thành phần nào? (Không - 2 em nãu khí gồm có 2 thành phần chính là ôxy và Nitơ, ngoài ra, còn có chứa khí Cacbônic, hơi nước, bụi và vi khuẩn, ...) -3 Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị Bài 33, 34: ôn tập và kiểm tra học kỳ I
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Khoa học 4 bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật
3 p | 915 | 69
-
Giáo án Khoa học 4 bài 52: Vật dẫn điện và vật cách điện
4 p | 737 | 65
-
Giáo án Khoa học 4 bài 64: Trao đổi chất ở động vật
3 p | 678 | 65
-
Giáo án Khoa học 4 bài 21: Ba thể của nước
5 p | 622 | 27
-
Giáo án lớp 4: KHOA HỌC: BÀI: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
4 p | 410 | 21
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 2
46 p | 190 | 20
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 19 năm 2015
43 p | 187 | 19
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 29 năm 2016
53 p | 137 | 17
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 18 năm 2015
32 p | 147 | 16
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 10
50 p | 148 | 15
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 4
65 p | 144 | 13
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 15 năm 2015
50 p | 159 | 12
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 26 năm 2016
46 p | 143 | 12
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 9
57 p | 122 | 12
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 5
56 p | 179 | 10
-
Giáo án lớp 4: KHOA HỌC NHIỆT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
7 p | 122 | 8
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 23 năm 2013
23 p | 96 | 6
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 18 năm 2014
27 p | 113 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn