intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I

Chia sẻ: Abcdef_35 Abcdef_35 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

71
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích, yêu cầu: + Ôn tập, hệ thống và đánh giá việc lĩnh hội kiến thức hình chương I. + Hiểu rõ khái niệm về hình đa diện, vận dụng công thức để tính thể tích của khối đa diện II. Mục tiêu: + Về kiến thức:  Nắm được khía niệm về hình đa diện và khối đa diện, khối đa diện đều và thể tích của khối

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I

  1. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I. Mục đích, yêu cầu: + Ôn tập, hệ thống và đánh giá việc lĩnh hội kiến thức hình chương I. + Hiểu rõ khái niệm về hình đa diện, vận dụng công thức để tính thể tích của khối đa diện II. Mục tiêu: + Về kiến thức:  Nắm được khía niệm về hình đa diện và khối đa diện, khối đa diện đều và thể tích của khối đa diện.  Nắm được phép dời hình trong không gian. + Về kỹ năng:  Phân loại được khối đa diện đều.  Xác định được mặt phẳng đối xứng của khối tứ diện đều.  Tính được thể tích của khối đa diện và chiều cao của khối chóp. III. Ma trận đề: Mức độ Nhận Vận Thông hiểu biết dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Nội dung
  2. 1. Khái 2 1 1 4 niệm về khối đa 1,0 diện 0,8 0,4 2,2 2. Khối đa 2 1 1(Hv) 4 diện lối và khối đa 1 diện đều 0,8 0,4 2,2 3. Khái 1 1 1 2 1 6 niệm về thể tích của 2,5 khối đa 0,4 0,4 0,8 1,5 5,6 diện 5 6 3 14 2 5,7 2,3 10 IV. Đề bài:
  3. A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm, mỗi câu 0,4 điểm). Câu 1(NB): Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’, mặt (ACC’A’) của khối lập phương đó chia khối đó thành bao nhiêu khối đa diện: A/ 2; B/ 3; C/ 4; D/ 5. Câu 2(NB): Chọn khẳng định sai. Trong một khối đa diện: A/ Hai mặt bất kỳ luôn có ít nhất một điểm chung; B/ Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt; C/ Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh; D/ Mỗi cạnh của một khối đa diện cũng là cạnh chung của đúng 2 mặt; Câu 3(TH): Hình tứ diện đều có bao nhiêu tâm đối xứng? A/ 1; B/ 2; C/ 3; D/ Không có. Câu 4(TH): Cho ba mệnh đề: (I): Khối đa diện đều loại {4; 3} là khối lập phương; (II): Khối đa diện đều loại {3; 5} là khối hai mươi mặt đều; (III): Khối đa diện đều loại {3; 4} là khối mười mặt đều. Số mệnh đề đúng trong 3 mệnh đề trên là: A/ 0; B/ 1; C/ 2; D/ 3.
  4. Câu 5(NB): Trong định nghĩa khối đa diện đều loại {p; q}. Xét ba mệnh đề sau: M = “p là số cạnh của mỗi mặt khối đa diện đều” N = “p là số cạnh của khối đa diện đều” P = “Mỗi đỉnh của khối đa diện đều là đỉnh chung của đúng q mặt” Khi đó ta có: A/ Chỉ M đúng; B/ Chỉ N đúng; C/ N và P đúng; D/ M và P đúng. Câu 6(NB): Khối đa diện đều loại {4; 3} là: A/ Khối đa diện đều 4 cạnh, 3 mặt; B/ Khối đa diện đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh; C/ Khối đa diện có 3 cạnh và 4 mặt; D/ Khối đa diện có 12 cạnh, 12 đỉnh và 6 đường chéo. 13 Câu 7(TH): Cho khối chóp có thể tích bằng m và diện tích đáy bằng 6 12 m. Khi đó, chiều cao của khối chóp bằng: A/ 1m; 4 D/ 1 m. B/ 2m; C/ 3m; 3
  5. Câu 8(NB): Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng và chiều cao bằng h . S Khi đó, thể tích của khối lăng trụ bằng: 1 1 1 A/ S .h ; B/ S .h ; C/ S .h . D/ S.h. 3 6 2 Câu 9(VD): Khi độ dài cạnh của một khối lập phương tăng lên k lần thì thể tích khối lập phương đó tăng lên: C/ k3 lần; D/ k2 lần. A/ k lần; B/ 3k lần; Câu 10(VD) Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với đáy và SA = a . Gọi I là trung điểm của SC. Thể tích khối chóp I.ABCD bằng: a3 a3 2 a3 2a 3 A/ ; B/ ; C/ ; D/ . 6 4 12 9 B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 2a. Gọi M là trung điểm của CD. 1/ Chỉ ra một mặt phẳng đối xứng của tứ diện ABCD (Không yêu cầu chứng minh) 2/ Tính thể tích của khối tứ diện ABCD. 3/ Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(ABC). @ V. Đáp án và biểu điểm:
  6. TRẮC Câu NGHIỆM: A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp AADCDBBDCA án B. TỰ LUẬN: Hình vẽ (1 điểm) - Tứ diện: 0,5 đ. - Phục vụ câu b: 0,5 đ. 1/ 1 điểm. A + Chỉ ra được mặt phẳng (ABM) (hoặc một mặt khác) 1,0 điểm. 2/ 2,5 điểm. B D + Ghi đúng công thức thể tích 0,5 điểm H M C + Xác định và tính được chiều cao của khối tứ diện 1,0 điểm + Tính đúng diện tích đáy 0,5 điểm + Tính đúng thể tích 0,5 điểm. 3/ 1,5 điểm + Tính đúng thể tích khối tứ diện ABCM 0,5 điểm + Áp dụng công thức thể tích của tứ diện ABCM để suy ra khoảng cách từ M đến mp(ABC) 0,25 điểm. + Tính đúng kết quả khoảng cách 0,25 điểm
  7. Nếu học sinh giải cách khác thì giáo viên căn cứ vào bài làm Chú ý: của học sinh mà cho điểm cho từng câu đúng với biểu điểm ở trên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2