intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

Chia sẻ: Kata_9 Kata_9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

572
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài học giúp các em: Huy động kiến thức về các loại văn bản mà các em đã biết. Hình thành sơ bộ các khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

 

I. Mục tiêu cần đạt

  • Giúp học sinh
    • Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã biết.
    • Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

II. Chuẩn bị

  • GV: SGK – SGV – Tài liệu tham khảo – Các loại văn bản (Thiếp mời...)
  • HS: Chuẩn bị bài theo SGK

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

  1. Tổ chức
  2. Kiểm tra bài cũ
  3. Giới thiệu bài mới
  • Nghe

 

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về văn bản và mục đích giao tiếp

I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt

1. Văn bản và mục đích

  • Giao tiếp là hoạt động truyền đạt tiếp nhận tâm  tư, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
  • Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề, có liên kết mạch lạc, vận  dụng  phương thức  biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.

? Trong đời sống khi có 1 tâm  trạng,   tình  cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó  biết  thì em làm thế nào?

? Muốn biểu đạt tình cảm

nguyện vọng đó  1  cách đầy  đủ  thì em làm thế nào?

Gọi hs đọc ca dao

? Câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? bao gồm mấy câu.

? Chủ đề là gì?

? Câu ca dao có phải là văn bản không.

  • GV mở rộng thêm về văn bản  trong  câu  hỏi  d,đ, e/16

? Vậy em hiểu văn bản là gì?

  • Nói,  (viết)  có  thể  1 tiếng,  1  câu  hay  nhiều câu.
  • Phải tạo lập văn bản nói có  đầu,  có  cuối,  phải mạch lạc, lí lẽ.
  • Đọc
  • Khuyên nhủ
  • (2 câu)
  • Giữ chí cho bền
  • Là văn bản gồm 2 câu
  • Suy nghĩ – trả lời
  • Suy nghĩ – trả lời
  • Bổ xung
  • Thiếp mời, đơn xin vào đoàn, thơ, truyện

Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu 1 số văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.

2.  Kiểu  văn  bản  và phương thức biểu đạt của văn bản

  • Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng
    • Tự sự
    • Miêu tả
    • Biểu cảm
    • Thuyết minh
    • Hành chính công vụ

 

  • GV treo bảng phụ 
  • Giới thiệu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
  • Lấy ví dụ về các kiểu văn bản.

? Như vậy có bao nhiêu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?

  • GV
    • L6: văn bản tự sự, miêu tả
    • L7: biểu cảm, nghị luận
    • L8: văn bản thuyết minh, nghị luận, văn bản hành chính, công vụ
  • Cho học sinh làm BT/17 theo nhóm nhỏ.
    • GV treo đáp án đúng.
      • Đơn xin xây dựng sân vận động.
      • Tường thuật (tự sự)
      • Báo cáo
      • Nghị luận
      • Thuyết minh
  • GV chốt ý
  • Gọi học sinh đọc ghi nhớ
  • Quan sát và chú ý lắng nghe
  • Lấy ví dụ
  • Suy nghĩ – trả lời
  • Lắng nghe
  • Làm BT theo nhóm nhỏ – thống nhất ý kiến trình bày
  • Quan sát đối chiếu sửa chữa
  • Lắng nghe
  • Đọc ghi nhớ

 

 Trên đây chỉ trích dẫn một phần nội dung giáo án giao tiếp, văn bản và phương thưc biểu đạt. Để xem được đầy đủ nội dung, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập vào tailieu.vn để tải tài liệu về máy. 

Ngoài ra, để quá trình soạn bài giảng cho bài 3 thuận tiện và hiệu quả hơn, quý thầy cô có thể tham khảo:

Các thầy cô có thể xem thêm:

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0