Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá kết quả thực hiện chương trình 106 về xóa đói giảm nghèo tại xã Thạch Bằng huyện Lộc Hà - tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2014
lượt xem 18
download
Khóa luận đánh giá những kết quả đạt được của chương trình xóa đói giảm nghèo, xác định những nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong tổ chức triển khai thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình xóa đói giảm nghèo đang và sẽ thực hiện trong giai đoạn tới , giúp cho hộ nghèo thoát nghèo nhanh và không tái nghèo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá kết quả thực hiện chương trình 106 về xóa đói giảm nghèo tại xã Thạch Bằng huyện Lộc Hà - tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2014
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGUYỄN CÔNG NƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 106 VỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ THẠCH BẰNG HUYỆN LỘC HÀ – TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
- HÀ NỘI - 2015 2
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 106 VỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ THẠCH BẰNG HUYỆN LỘC HÀ – TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 Tên sinh viên : Nguyễn Công Nương Chuyên ngành đào tạo : Quản lý kinh tế Lớp : QLKT – K56 Niên khoá : 2011 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS. Mai Lan Phương
- HÀ NỘI 2015
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong bai khoa ̀ ́ ̣ luân là trung th ực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học viên nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong bai khoa luân đã đ ̀ ́ ̣ ược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2015 Tác giả khoa luân ́ ̣ Nguyên Công N ̃ ương 5
- 6 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoa luân tôi đã ́ ̣ được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: ̣ UBND xã Thach Băng, cac thôn cùng t ̀ ́ ập thể phòng Chinh sach xa Thach ́ ́ ̃ ̣ Băng đã giúp đ ̀ ỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu tại xa.̃ ̣ ̣ ̣ Bà con trong xa Thach Băng huyên Lôc Ha đã giúp đ ̃ ̀ ̀ ỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành khoa luân. ́ ̣ Tập thể các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn cung nh ̃ ư cac thây cô trong bô môn Phat triên nông thôn đã t ́ ̀ ̣ ́ ̉ ận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giao TS.Mai Lan Ph ́ ương người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoa luân t ́ ̣ ốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khoa luân ́ ̣ tốt nghiệp của mình. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2015 Tác giả khoa luân ́ ̣ Nguyên Công N ̃ ương 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn
- TOM TĂT KHOA LUÂN ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ Xoa đoi giam ngheo hiên đang la vân đê câp thiêt không chi riêng cac tinh ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ma con ca dân tôc. Nhưng ch ̃ ương trinh xoa đoi giam ngheo cua Đang va Nha ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ nươc ban hanh cung gop phân l ́ ̀ ̃ ́ ̀ ơn trong công cuôc xoa đôi giam ngheo cung nh ́ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̃ ư nâng cao đơi sông cho ng ̀ ́ ươi dân, phat triên kinh tê – xa hôi. Tuy nhiên, không ̀ ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̉ ương trinh nao cung đat kêt qua tôt, con nhiêu ch phai ch ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ương trinh không đat ̀ ̣ được hiêu qua cao. Xuât phat t ̣ ̉ ́ ́ ừ thực tiên trên tôi tim hiêu vê ̃ ̀ ̉ ̀“Đanh gia kêt qua ́ ́ ́ ̉ thực hiên cua ch ̣ ̉ ương trinh 106 vê xoa đoi giam ngheo tai xa Thach Băng ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̃ ̣ ̀ – huyên Lôc Ha – tinh Ha Tinh giai đoan 2011 – 2014. ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̃ ̣ ” Trong bài khóa luận gồm có 5 phần: Phần 1: Đặt vấn đề. Trong phần này, tôi đã đưa ra lý do chọn đề tài xóa đói giảm nghèo làm đề tài cho bài khóa luận của mình. Thực trạng nghèo đói Viêt Nam cung nh ̣ ̃ ư Thach Băng ̣ ̀ Lý do tôi chọn xa Thach Băng, huyên Lôc Ha, tinh Ha Tinh làm đ ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̃ ̃ ịa bàn nghiên cứu: + Đây là địa bàn sinh sống của ngươi dân miên ven biên nên co trình đ ̀ ̀ ̉ ́ ộ dân trí của người dân thấp, phong tục tập quán lạc hậu, đời sống nhân dân còn nghèo nàn. + Xã nằm gân biên, đ ̀ ̉ ịa bàn khó khăn phức tạp, nhiều thiên tai xảy ra đã ảnh hưởng gì tới cuộc sống của nhân dân nơi đây? Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tại sao người dân vẫn nghèo, năm trong tốp 2 xã có tỷ lệ nghèo nhất huyện Lôc Ha? ̣ ̀ Phần 2: Tổng quan về tài liệu nghiên cứu. Trong phần này tôi đã đưa ra: Những cơ sở lý luận và thực tiễn, quan điểm đói nghèo ở Việt Nam và trên thế giới. 7
- 8 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo, thực trạng đói nghèo ở các khu vực trên thế giới và của Việt Nam. Những nguyên nhân dẫn tới đói nghèo và sự cần thiết phai xóa đói gi ̉ ảm nghèo cung nh ̃ ư thach th ́ ưc v ́ ơi Viêt Nam. ́ ̣ Những kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở các nước trên thế giới như Trung Quốc, Singapore, Campuchia…. là những nước hiện nay nên kinh tế rất phát triển. ́ ́ ̀ ương trinh 106 Khai quat chung vê ch ̀ Phần 3: Địa bàn và phương pháp nghiên cứu. Những đặc điểm tự nhiên của địa bàn nghiên cứu: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thời tiết của địa bàn. Từ đó đưa ra những đánh giá chung về địa bàn Những đặc điểm kinh tế xã hội: Kinh tế, văn hóa xã hội, đặc điểm về sử dụng đất đai. Từ những đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội của địa bàn địa bàn. Tôi chọn những phương pháp phù hợp để tiến hành thu thập số liệu và các phương pháp phân tích thích hợp. Phần 4: Kết quả nghiên cứu. Là những số liệu, tài liệu từ điều tra thực tiễn. Nhưng kêt qua cua ch ̃ ́ ̉ ̉ ương trinh 106 vê cac hoat đông xây d ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ựng phat́ ̉ triên xã Nhưng nguyên nhân con tôn tai trong qua trinh th ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ực hiên ch ̣ ương trinh ̀ Tôi tiến hành phỏng vấn, điều tra bằng phiếu với các hộ trong thôn, xóm. Như: Tình hình nhân khẩu, sử dụng đất đai, nhà ở, phương tiện sinh hoạt, phương tiện sản xuất, thu nhập chi tiêu, vốn, học vấn của các hộ điều tra. Từ đó tôi có cái nhìn tổng quát về cuộc sống của các hộ. Từ đó đưa những giải pháp nhằm giúp cho công tac th ́ ực hiên ch ̣ ương ́ ́ ̉ ̀ ại địa bàn thực hiện có hiệu quả hơn. trinh xoa đoi giam ngheo t ̀ 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn
- Phần 5: Kết luận và kiến nghị. Kết luận: đưa ra một cái nhìn tổng quát về đói nghèo tại địa bàn xã, thực trạng khi tiến hành các chính sách xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Thực trạng chung trên cả nước. Kiến nghị đối với Trung ương va v ̀ ơi UBND câp tinh va xa ́ ́ ̉ ̀ ̃ MỤC LỤC 9
- 1 0 DANH MỤC BẢNG 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn
- DANH MỤC HÌNH 11
- DANH MUC VIÊT TĂT ̣ ́ ́ TƯ VIÊT TĂT ̀ ́ ́ NGHIA ĐÂY ĐU ̃ ̀ ̉ XĐGN ́ ́ ̉ Xoa đoi giam ngheo ̀ CNH HĐH ̣ ̣ ̣ Công nghiêp hoa – hiên đai hoa ́ ́ WB ́ ới Ngân hang thê gi ̀ ILO ̉ ưc Lao đông quôc tê Tô ch ́ ̣ ́ ́ ESCAP ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̃ ̣ Hôi nghi vê chông ngheo đoi do Uy ban kinh tê xa hôi ̀ ́ khu vực Châu A – Thai Binh D ́ ́ ̀ ương UBDT ̉ Uy ban dân tôc ̣ LĐ,TB & XH Lao đông, Th ̣ ương binh va xa hôi ̀ ̃ ̣ CSHT Cơ sở ha tâng ̣ ̀ CT Chương trinh ̀ PRA Đanh gia co s ́ ́ ́ ự tham gia cua ng ̉ ươi dân ̀ WTO ̉ ưc Th Tô ch ́ ương mai Thê gi ̣ ́ ới GDP ̉ ̉ Tông san phâm nôi đia ̉ ̣ ̣ UBND ̉ Uy ban Nhân dân HĐND ̣ Hôi đông Nhân dân ̀ KHKT Khoa hoc ky thuât ̣ ̃ ̣ HTX Hợp tac xa ́ ̃ TM – DV Thương mai Dich vu ̣ ̣ ̣ NTM Nông thôn mơí GTNT Giao thông nông thôn QPAN Quôc phong an ninh ́ ̀ UBMTTQ ̉ Uy ban măt trân Tô quôc ̣ ̣ ̉ ́ KTXH Kinh tê – xa hôi ́ ̃ ̣ UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc 12
- PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đói nghèo là một phạm trù lịch sử có tính tương đối ở từng thời kỳ và ở mọi quốc gia. Hiện nay, trên thế giới có trên 1 tỷ người đang sống trong cảnh đói nghèo, kể cả nước có thu nhập cao nhất thế giới vẫn có một tỷ lệ dân số sống trong tình trạng nghèo nàn cả về vật chất và tinh thần. Tỷ lệ người nghèo ở mỗi nước cũng khác nhau, đối với nước giàu thì tỷ lệ đói nghèo nhỏ hơn các nước kém phát triển song khoảng cách giàu nghèo lại lớn hơn rất nhiều. Đói nghèo là lực cản trên con đường tăng trưởng và phát triển của Quốc gia, nghèo khổ luôn đi liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bệnh tật, trật tự an ninh chính trị không ổn định… Trong xu thế hợp tác và toàn cầu hoá hiện nay thì vấn đề xoá đói giảm nghèo (XĐGN) không còn là trách nhiệm của một quốc gia mà đã trở thành mối quan tâm của cả động đồng Quốc tế. Việt Nam là một trong những nước có thu nhập thấp so với Thế giới, do đó chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN là một chiến lược lâu dài cần được sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng quốc tế kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết của cả dân tộc để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độ phát triển kinh tế của các nước tiên tiến. Trong thời kỳ nước ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNHHĐH), phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay, vấn đề XĐGN càng khó khăn và phức tạp hơn so với thời kỳ trước. Muốn đạt được hiệu quả thiết thực nhằm giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo, nâng cao mức sống cho người dân thì mỗi địa phương, mỗi vùng phải tập trung các nguồn lực trong đó nguồn lực tài chính đóng vai trò rất quan trọng và có chương trình XĐGN riêng phù hợp với điều kiện kinh 13
- tế xã hội của mình nhằm, tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chu, công b ̉ ằng, văn minh. ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ Thach Băng la môt xa thuôc vung biên ngang cua tinh Ha Tinh., trong ̀ ̃ ̀ ̀ ̃ những năm vừa qua dưới sự lãnh đạo của Ban chấp hành Đảng bộ huyện, xã và sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương, của tỉnh được đầu tư từ chương trình XĐGN và sự nỗ lực cố gắng của nhân dân toàn xa, tình hình ̃ kinh tế xã hội của xa đã có nh ̃ ững bước chuyển biến tích cực, cở sở hạ tầng được đầu tư tương đối đồng bộ, sản xuất có bước phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm từ ̣ ̀ ẫn là xa nghèo vi t 23%. Tuy nhiên, Thach Băng v ̃ ̀ ỷ lệ hộ nghèo còn cao trên 46% và thu nhập trung bình thấp so với mặt bằng chung của toàn quốc. Vấn đề đặt ra ở đây là: với tình hình, thực trạng nghèo của Thach Băng ̣ ̀ như vậy, bằng cách nào va th ̀ ực hiện các giải pháp nào để tổ chức thực hiện có hiệu quả, các chương trình dự án xoá đói giảm nghèo được đầu tư trên địa bàn nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững, từng bước ổn định đời sống của các hộ nghèo, từ đó tạo những điều kiện, tiền đề thuận lợi để các hộ vươn lên thoát nghèo bền vững và không bị tái nghèo. Đây là vấn đề rất bức thiết đối với Thach Băng c ̣ ̀ ần sớm được giải quyết. Chương trinh 106 ̀ ̀ ̣ la môt ch ương trinh nhăm cai thiên va hô tr ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̃ ợ giam ngheo v ̉ ̀ ơi môt sô huyên ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ xa ngang biên cua tinh Ha Tinh. Thông qua nh ̃ ̀ ̃ ưng kêt qua đat đ ̃ ́ ̉ ̣ ược cuả chương trinh 106, co thê noi ch ̀ ́ ̉ ́ ương trinh 106 đa gop phân nao đ ̀ ̃ ́ ̀ ̀ ưa cac xa ́ ̃ ̣ thuôc ch ương trinh noi riêng va toan tinh noi chung dân dân thoat khoi ngheo ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ đoi. Xu ́ ất phát từ thực tiễn đó tôi nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết quả thực hiện chương trình 106 vê xoá đói gi ̀ ảm nghèo tại xa Thach Băng – ̃ ̣ ̀ 14
- huyên Lôc Ha – tinh Ha Tinh giai đoan 2011 – 2014" ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̃ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ nhăm gop phân giai quyêt cac vân đê đa nêu trên. ́ ́ ́ ̀ ̃ 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá những kết quả đạt được của chương trình XĐGN, xác định nhưng nguyên nhân t ̃ ồn tại, hạn chế trong tổ chức triển khai thực hiện chương trình XĐGN trên địa bàn xa, trên c ̃ ơ sở đo đ ́ ề xuất một số giải pháp ̀ ợp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình XĐGN đang va se th phu h ̀ ̃ ực ̣ ̣ ơi , giúp cho h hiên trong giai đoan t ́ ộ nghèo thoát nghèo nhanh và không tái nghèo. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá các vấn đề có tính lý luận va th ̀ ực tiên c ̃ ơ ̉ ề xoá đói giảm nghèo va ch ban v ̀ ương trinh XĐGN c ̀ ủa chính phủ. Đánh giá kết quả thực hiện chương trình 106 đa đ ̃ ược triển khai trên địa bàn xa Thach Băng ̃ ̣ ̀ Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhă m t ̀ ổ chức thực hiện co hiêu qua ch ́ ̣ ̉ ương trình XĐGN tiêp theo trên đ ́ ịa ban xa Thach ̀ ̃ ̣ Băng. ̀ 1.3 . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Là những nội dung chủ yếu xóa đói giảm nghèo của xa ̃ (Chương trình 106 giai đoạn 2012 2014). 15
- 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ̣ ̀ ̣ 1.3.2.1. Pham vi vê nôi dung nghiên cứu Đánh giá nhưng k ̃ ết quả tổ chức thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xa Thach Băng – huyên Lôc Ha – tinh Ha Tinh. Xac đinh ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ nhưng nguyên nhân tôn tai, han chê trong tô ch ̃ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ưc triên khai th ́ ̉ ực hiên ch ̣ ương ̣ trinh XĐGN trên đia ban xa, trên c ̀ ̀ ̃ ơ sở đo đê xuât môt sô giai phap phu h ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ợp ̣ ̉ ̉ nhăm nâng cao hiêu qua cua ch ̀ ương trinh 106 XĐGN đang va se th ̀ ̀ ̃ ực hiên ̣ ơi, giup cho hô ngheo thoat khoi ngheo nhanh va không tai trong giai đoan t ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ngheo. ̀ ̣ 1.3.2.2. Pham vi vê không gian ̀ Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xa Thach Băng – huyên Lôc Ha – ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ tinh Ha Tinh. ̀ ̃ ̣ ̀ ơi gian 1.3.2.3. Pham vi vê th ̀ Đánh giá kết quả thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo của xã ̣ giai đoan 2011 2014. Thơi gian nghiên c ̀ ưu đê tai : t ́ ̀ ̀ ừ 2/2015 đên 6/2015 ́ 1.4. Ý nghĩa khoa học của đê tai lu ̀ ̀ ận văn Phân tích các nhân tố tác động đến quá trình tổ chức thực hiện chương trình XĐGN trên địa bàn xa Thach Băng – huyên Lôc Ha – tinh Ha Tinh. ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̃ Đưa ra các giải pháp có tính khoa học, thực tiễn phát huy hiệu quả về cách thức tổ chức thực hiện chương trình XĐGN, nhằm khắc phục những khó khăn, yếu kém trong tổ chức thực hiện chương trình XĐGN của ̃ ̣ xa Thach Băng trong th ̀ ời gian tới. 16
- Đưa ra những nhận định chủ quan và những đề xuất về cơ chế, chính sách nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo, ổn định kinh tế xã hội của địa phương. 1.5. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài khoa luân gôm 4 phân tiêp : ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ Phân II – Tông quan tai liêu nghiên c ̀ ứu ̣ ̉ ̣ Phân III – Đăc điêm đia ban nghiên c ̀ ̀ ứu va ph ̀ ương phap nghiên c ́ ứu ̉ Phân IV – Kêt qua nghiên c ̀ ́ ứu va thao luân ̀ ̉ ̣ ́ ̣ Phân V – Kêt luân va kiên nghi ̀ ̀ ́ ̣ PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1. Cac khai niêm liên quan ́ ́ ̣ 17
- ̣ Thuât ng ữ đanh gia ( Evaluation) la đ ́ ́ ̀ ưa ra nhân đinh tông h ̣ ̣ ̉ ợp vê cac ̀ ́ dữ kiên đo l ̣ ương đ ̀ ược qua cac ky kiêm tra/ l ́ ̀ ̉ ượng gia (assesement) trong ́ qua trinh va kêt thuc băng cach đôi chiêu, so sanh v ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ới những tiêu chuân đa ̉ ̃ được xac đinh ro rang tr ́ ̣ ̃ ̀ ước đo trong cac muc tiêu. ́ ́ ̣ Đánh giá là một hoạt động định kỳ của chu trình quản lý nhằm thu thập và phân tích các thông tin, tính toán các chỉ số để đối chiếu xem các chương trình/hoạt động có đạt được mục tiêu, kết quả có tương xứng với với nguồn lực bỏ ra hay không, đồng thời phân tích quá trình thực hiện kế hoạch để tìm ra những nguyên nhân của thành công hoặc thất bại, rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác lập kế hoạch tiếp theo, tăng cường các hoạt động quản lý sau này góp phần nâng cao hiệu quả của các chương trình/hoạt động. ̉ ực hiên d Đanh gia kêt qua th ́ ́ ́ ̣ ự an la viêc s ́ ̀ ̣ ử dung cac chi sô đanh gia. ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ Chỉ số là đại lượng dùng để đo lường và mô tả một sự vật hay một hiện tượng. Chỉ số cũng dùng để so sánh kết quả mong đợi với kết quả thực tế trong từng giai đoạn. Chỉ số tốt là chỉ số dễ tính toán, cho phép so sánh một sự vật hay hiện tượng giữa các đơn vị với nhau. Co hai loai chi sô: chi sô ́ ̣ ̉ ́ ̉ ́ thực hiên va chi sô triên khai. Các ch ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ỉ số cần phải phù hợp và cung cấp đầy đủ thông tin về hoạt động/chương trình để ra quyết định đúng và thực hiện những hoạt động thích hợp. Thông thường người ta thường dùng các chỉ số triển khai (chỉ số đầu vào, quá trình và đầu ra) để theo dõi xem các hoạt động của chương trình được thực hiện thế nào và dùng chỉ số thực hiện (kết quả và tác động) để đánh giá hoạt động của các chương trình. Bước 1: Dựa trên mục tiêu của chương trình, xác định câu hỏi cho việc đánh giá 18
- Bước 2: Lựa chọn cho các chỉ số để đánh giá Bước 3: Chọn thông tin/dữ liệu cho các chỉ số và các phương pháp và nguồn thu thập thông tin Khi đã chọn được chỉ số, hãy xác định biện pháp thu thập được những thông tin cho từng chỉ số đã lựa chọn. Để có được các chỉ số hữu ích, ta cần có những số liệu cần thiết, tin cậy và chính xác. 2.1.2. Các quan niệm về đói nghèo Đói nghèo là một vấn đề được quan tâm cả trong thực tiễn và lý luận. Có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này, dĩ nhiên cũng có nhiều quan điểm bất đồng và gây tranh cãi lớn nhưng nhìn chung đều coi đói nghèo là tình trạng một nhóm người trong xã hội không có khả năng được hưởng điều kiện sống ở mức tối thiểu cần thiết. Sự khác nhau điều kiện sống đã được đề cập ở ba lý thuyết chủ yếu đó là lý thuyết của trưởng phái Phúc Lợi (Benefit School), trường phái Nhu cầu cơ bản ( Deman for basic School) và trường phái Khả năng ( Capacity School). Trường phái Phúc lợi, coi một xã hội có hiện tượng nghèo đói khi một hay nhiều cá nhân trong xã hội không có được mức phúc lợi kinh tế được coi là cần thiết để đảm bảo một cuộc sống tối thiểu hợp lý theo tiêu chuẩn của xã hội đó. Cách hiểu này coi điều kiện sống là phúc lợi kinh tế của cá nhân, hay độ thỏa dụng cá nhân. Tuy nhiên, vì độ thỏa dụng vốn là khái niệm mang tính ước lệ, không thể do lường hay lượng hóa được, nên người ta thường đồng nhất nó với một khái niệm khác cụ thể hơn, đó là mức sống. Khi đó, tăng thu nhập được xem là điều quan trọng nhất để nâng cao mức sống hay độ thỏa dụng cá nhân. Theo cách hiểu này, các chính sách xóa đói giảm nghèo sẽ phải tập trung vào việc tăng năng suất, tạo việc làm... qua đó nâng cao thu nhập cho người dân để học có thể có được mức 19
- phúc lợi kinh tế cần thiết như xã hội mong muốn. ( Trich : C ́ ơ sở hoaǹ ̣ thiên chinh sach XĐGN ́ ́ ở Viêt Nam) ̣ Quan niệm về đói nghèo như vậy tuy được coi là cần nhưng chưa đủ vì đói nghèo còn bao hàm nhiều khía cạnh khác chứ không chỉ riêng thu nhập. Vì thế, trường phái thứ hai, trường phái dựa vào nhu cầu cơ bản, coi điều kiện sống mà người nghèo thiếu là tập hợp những hàng hóa và dịch vụ được xác định cụ thể mà việc thỏa mãn chúng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo chất lượng cuộc sống. Những nhu cầu cơ bản đó bao gồm lương thực thực phẩm, nước, điều kiện vệ sinh, nhà ở, quần áo, giáo dục và y tế cơ sở và giao thông công cộng. Trong những nhu cầu cơ bản đó, nhu cầu về dinh dưỡng là quan trọng nhất. Điểm khác biệt chính của trường phái này so với trường phái phúc lợi là nó không đi vào xác định mức độ sống hay độ thỏa dụng cá nhân, mà là một hệ thống các hàng hóa cơ bản được coi là mọi cá nhân có quyền được hưởng. Trường phái này bắt nguồn từ những nghiên cứu đầu tiên của nhà kinh tế học người Anh Seebohm Rowntree trong những năm 1900 và trở nên phổ biến từ thập niên 70. Theo trường phái này, để xóa đói giảm nghèo cần có chính sách cụ thể đối với từng loại nhu cầu cơ bản, chứ không chỉ tập trung vào mối việc tăng thu nhập cho cá nhân. Quan điểm này về đói người được phản ánh rất rõ qua định nghĩa về đói nghèo mà Hội nghị Quốc tế tổ chức tại Thái Lan năm 1993 đã đưa ra: “nghèo đói là tính trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phục thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận”. [17]. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình trồng lúa và trồng rau tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
91 p | 492 | 97
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững
80 p | 577 | 90
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - Hải Phòng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
65 p | 415 | 90
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam
89 p | 411 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chu trình doanh thu tại Công ty TNHH Bia Huế
87 p | 500 | 66
-
Đề cương đồ án, khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giờ
6 p | 404 | 62
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá sự tham gia của cộng đồng địa phương đối với loại hình du lịch cộng đồng tại Làng Cổ Phước Tích - Phong Điền - Thừa Thiên Huế
7 p | 390 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Yên Bái và đề xuất giải pháp quản lý
71 p | 273 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá công tác bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển tại văn phòng công ty Pjico hà nội giai đoạn 2006-2008 và định hướng giai đoạn mới
108 p | 187 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
150 p | 172 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả quản lý, vận hành của công trình cấp nước Thành phố số 1 thuộc Công ty cổ phần cấp nước Sơn La trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
88 p | 155 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả chương trình ODA của Hà Lan về phát triển cơ sở hạ tầng giai đoạn 2005-2009 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
108 p | 162 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu trên địa bàn xã Vĩnh Giang – Huyện Vĩnh Linh – Tỉnh Quảng Trị
79 p | 148 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương – Chi nhánh Lâm Đồng
199 p | 113 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp Đồ Sơn
64 p | 10 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường của khu công nghiệp Tràng Duệ
55 p | 13 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường và ứng phó sự cố của khu công nghiệp Hải Phòng
72 p | 12 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của cơ sở sản xuất đế giày An Lão
58 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn