MỤC LỤC<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />
DANH MỤC BẢNG, BIỂU<br />
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ<br />
<br />
uế<br />
<br />
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................1<br />
<br />
H<br />
<br />
1. Sự cần thiết của đề tài: .....................................................................................1<br />
2. Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................2<br />
<br />
tế<br />
<br />
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ...................................................................2<br />
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................2<br />
<br />
h<br />
<br />
5. Kết cấu của đề tài : ..........................................................................................3<br />
<br />
in<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................4<br />
<br />
cK<br />
<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................4<br />
1.1. Cơ sở lý luận.................................................................................................4<br />
1.2 Cơ sở thực tiển: ........................................................................................... 14<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.3. Các nghiên cứu trƣớc đây về đề tài ............................................................. 16<br />
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHONG ĐIỀN...............................................................18<br />
2.1 Tình hình cơ bản về huyện phong điền ........................................................ 18<br />
2.2. Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội :................................................. 19<br />
2.3. Tình hình hoạt động inh doanh của Ngân hàng CSXH huyện<br />
Phong Điền ....................................................................................................... 24<br />
2.4. Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền ........ 29<br />
2.5. Phân tích tình hình tín dụng t phía t các hộ điều tra tại ngân hàng<br />
CSXH huyện Phong Điền .................................................................................. 45<br />
2.6. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của ngân hàng CSXH<br />
huyện Phong Điền: ............................................................................................ 59<br />
<br />
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN<br />
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CSXH ......................................................................61<br />
3.1. Định hƣớng:................................................................................................ 61<br />
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng: .................................. 62<br />
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 65<br />
1. Kết luận: ........................................................................................................65<br />
2. Kiến nghị : .....................................................................................................66<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.1. Kiến nghị với Ngân hàng CSXH Việt Nam: ................................................ 66<br />
2.2. Đối với ngân hàng CSXH huyện Phong Điền: ............................................ 66<br />
<br />
H<br />
<br />
2.3. Đối với chính quyền địa phƣơng: ................................................................ 67<br />
2.4. Đối với hộ vay vốn: .................................................................................... 68<br />
<br />
tế<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại nghèo đói theo hu vực của Bộ LĐ- TBXH .................... 7<br />
Bảng 2.1 : Các chƣơng trình cho vay của Ngân hàng CSXH Phong Điền .................. 23<br />
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền ..................... 25<br />
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động inh doanh của ngân hàng CSXH huyện Phong Điền 28<br />
<br />
uế<br />
<br />
Bảng 2.4: Tình hình biến động doanh số cho vay qua 3 n m 2009- 2011 ................... 31<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.5: Tình hình biến động doanh số thu nợ qua 3 n m 2009 -2011 ..................... 37<br />
Bảng 2.6: Tình hình biến động dƣ nợ qua 3 n m 2009 - 2011 .................................... 41<br />
<br />
tế<br />
<br />
Bảng 2.7: Tình hình biến động nợ quá hạn và t lệ nợ quá hạn qua 3 n m 2009-2011 44<br />
<br />
h<br />
<br />
Bảng 2.8: Đặc điểm hộ vay ........................................................................................ 47<br />
<br />
in<br />
<br />
Bảng 2.9: Tác động của việc vay vốn đế hộ hảo sát ................................................. 52<br />
<br />
cK<br />
<br />
Bảng 2.10: Kết quả iểm định One-Sample Test về tác động của việc vay vốn .......... 55<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
Bảng 2.11: Kết quả iểm định One-Sample Test về mức độ hài lòng ......................... 58<br />
<br />
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ<br />
Sơ đồ 1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay ............................................................. 10<br />
Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức NHCSXH huyện Phong Điền .................................. 21<br />
Biểu đồ 2.1: Tình hình tham gia chƣơng trình vay vốn .............................................. 48<br />
Biểu đồ 2.2: Mục đích s dụng vốn vay của các hộ điều tra ....................................... 49<br />
Biểu đồ 2.3: Tình hình gởi tiết iệm của hộ vay ......................................................... 51<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
Biểu đồ 2.4: Mức độ hài lòng về hoạt động tín dụng của ngân hàng ........................... 56<br />
<br />
Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Sự cần thiết của đề tài:<br />
V a qua, tại Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5<br />
n m 2011-2015 nêu rõ mục tiêu “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mới<br />
mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu<br />
quả sức cạnh tranh. Bảo đảm phúc lợi xã hội và an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật<br />
chất và tinh thần của nhân dân. Tăng cường hoạt động đối ngoại và nâng cao hiệu<br />
<br />
uế<br />
<br />
quả hội nhập quốc tế. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh<br />
thổ, giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, tạo nền tảng đến năm 2020<br />
<br />
H<br />
<br />
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”<br />
<br />
Việt Nam là một nƣớc đi lên t sản xuất nông nghiệp, nền kinh tế vẫn còn tồn<br />
<br />
tế<br />
<br />
tại một t lệ hông nhỏ nông dân nghèo. Do đó mục tiêu xóa đói giảm nghèo (XĐGN)<br />
<br />
h<br />
<br />
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta coi là mục tiêu hàng đầu cần đạt đƣợc. T lệ nghèo đói<br />
<br />
in<br />
<br />
giảm sẽ giúp nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và ổn định.<br />
Đời sống bộ phận ngƣời dân ở nông thôn những n m gần đây đã có nhiều cải<br />
<br />
cK<br />
<br />
thiện, sinh hoạt của ngƣời lao động đã bớt nhiều hó h n do mỗi hộ nông dân đã<br />
đƣợc tham gia làm inh tế t nhiều nguồn vốn tài trợ hác nhau, trong đó có nguồn<br />
vốn của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. Việc tiếp nhận đƣợc nguồn vốn hỗ trợ<br />
<br />
họ<br />
<br />
t hệ thống ngân hàng chính sách có ý nghĩa to lớn với những hộ nghèo đang cần vốn<br />
để sản xuất kinh doanh. Thay vì phải chấp nhận nguồn vốn vay với lãi suất cao t<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
những ngân hàng thƣơng mại, họ đã có thể đƣợc tiếp cận với một nguồn vốn với lãi<br />
suất thấp, ƣu đãi hơn, những thủ tục cho vay đơn giản hơn. Ngân hàng chính sách xã<br />
hội (CSXH) đã góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho ngƣời nghèo.<br />
Huyện Phong Điền là một trong những huyện nghèo nhất nhì so với các huyện<br />
<br />
đồng bằng của tỉnh Th a Thiên Huế. Qua tìm hiểu thực tế tình hình địa phƣơng, tôi<br />
nhận thấy ngƣời dân của huyện Phong Điền chủ yếu làm nông nghiệp và t lệ hó<br />
h n há cao. Địa hình đa dạng gồm cả vùng núi cao và đầm phá, có thể áp dụng<br />
nhiều mô hình sản suất hiệu quả. Song ngƣời dân ở đây nói chung và hộ nghèo nói<br />
riêng vẫn chƣa có phƣơng thức sản xuất và s dụng vốn hiệu quả. Trong gần 10 n m<br />
<br />
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH<br />
<br />
1<br />
<br />