intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Những điểm mới về chế định thương nhân trong luật thương mại Việt Nam năm 2005

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:98

124
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn" Những điểm mới về chế định thương nhân trong luật thương mại Việt Nam năm 2005" trình bày về những vấn đề chung chế định thương nhân trong luật thương mại Việt Nam năm 2005, những điểm mới về chế định thương nhân trong luật thương mại Việt Nam năm 2005.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Những điểm mới về chế định thương nhân trong luật thương mại Việt Nam năm 2005

  1. ụ T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREIGN TTCílĐE UNIVERSITY K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP (Đềiàh NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ C H Ê ĐỊNH T H Ư Ơ N G N H Â N TRONG LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005 Sinh viên thực hiện : vũ T H A N H HƯƠNG Lớp : NGA - D - K H Ó A 40 H À NỘI Giáo viên hướng dẫn : GS. TS. N G Ú T N G U Y Ễ N THỊ M ơ THƯvĩ. ISuh';? LU .. . í I.CiũAi hjn> í L\uxk£/. I 2WSL ì H À NỘI - 2005
  2. Mò i ((tin ổn. C h ế định thương nhân nói riêng và pháp luật thương m ạ i V i ệ t N a m nói chung là m ộ t đề tài phức tạp và rộng lớn. Việc nghiên cứu thấu đáo cũng như đưa ra những giải pháp cụ thể từng bước hoàn thiện c h ế định thương nhân trong Luật Thương m ạ i V i ệ t N a m là m ộ t yêu cầu bức xúc của khoa học pháp lý V i ệ t Nam, đây cũng là m ộ t công việc m ớ i mự và phức tạp đòi hỏi phải được nghiên cứu, xem xét m ộ t cách nghiêm túc. K h o a luận này x i n được góp một phần nhỏ vào sự xem xét đó. Đ ư ợ c sự cho phép của K h o a K i n h tế N g o ạ i Thương - Trường Đ ạ i học Ngoại Thương - H à Nội, người viết x i n được chọn vấn đề "Những điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005" làm đề tài khoa luận tốt nghiệp cho mình. Do khả năng có hạn, khoa luận này còn nhiều thiếu sót, chưa hoàn chỉnh. Nguôi viết rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các thày cô và các bạn. Đ ể hoàn thành khoa luận này, người viết vô cùng biết ơn sự giúp đỡ quý báu của các thày cô giáo khoa K i n h t ế N g o ạ i Thương và các bạn trường Đ ạ i học N g o ạ i Thương - H à Nội, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của GS.TS.NGƯT Nguyền Thị Mơ - với tư cách là giáo viên hướng dẫn. N g ư ờ i viết x i n trân trọng cảm ơn Trường Đ ạ i học N g o ạ i Thương, H ả N ộ i và K h o a K i n h t ế N g o ạ i Thương đã tạo m ọ i điều k i ệ n thuận l ợ i đế người viết có thế hoàn thành khoa luận này. Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Hương Lớp: N g a - K 4 0 D - Đ ạ i học N g o ạ i Thương
  3. Những diêm mói về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 MỤC LỤC LÒI NÓI ĐẦU CHƯƠNG Ì - NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÀN THEO LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005 4 ì. KHÁI NIỆM VÊ THƯƠNG NHÂN 4 1. Thương nhân và vai trò của thương nhân trong nền kinh tế thị trường 4 2. Pháp luật thương mại - Cơ sở pháp l điều chỉnh hoạt động của ý thương nhân 7 3. Những điểm cơ bản liên quan đến thương nhân theo pháp luật Thương mại một số nước 11 li. LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NẤM 2005 VÀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN 22 1. Vài nét về sự ra đòi của Luật Thương mại năm 2005 22 2. Thương nhân và vị trí, vai trò của chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 29 CHƯƠNG 2 - NHỮNG ĐIỂM MỚI VẾ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN TRONG LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM 2005 31 ì. NHŨNG ĐIỂM MỚI TRONG cơ CẤU CỦA LUẬT VÊ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI N Ă M 2005 31 1. Những điểm mới về bố cục của Luật Thương mại n ă m 2005 31 2. Những điểm mới về b cục của Luật Thương mại năm 2005 k h i quy định chế định thương nhân 32 li. NHŨNG ĐIỂM MỚI TRONG N I DUNG VÊ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI N Ă M 2005 35 1. Những điểm mói trong cách hiểu về thương nhân 35 2. Những điểm mói trong cách quy định việc xác lập, chấm dứt tư cách thương nhân 49 (Vũ ư/tattỉt Jốưtf*tạ Mép: QU/41 - JC4(yD - 3C7QICĨ
  4. Những điểm mối v ề C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 3. Những điểm mới trong cách quy định về quyền và nghĩa vụ của thương nhân 53 4. Những điểm mới của Luật Thương mại n ă m 2005 về hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam 67 CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỊNH T H Ư Ơ N G NHÂN THEO LUẬT T H Ư Ơ N G M I N Ă M 2005 79 ì. NHÓM GIẢI PHÁP VÊ PHÍA NHÀ NƯỚC 79 1. Cần khẩn trương ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn thực thi Chê định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 80 2. Tăng cường công tác tuyên truyền, cung cễp thông tin, hướng dẫn cho thương nhân để họ có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để thực t h i nhanh chóng và đúng luật 81 3. Thúc đẩy công tác tư vễn, giải thích luật 84 4. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện Luật Thương mại sửa đổi năm 2005, đặc biệt là Chê định thương nhân 85 li. NHÓM GIẢI PHÁP VÊ PHÍA THƯƠNG NHÂN 86 1. Chủ động trong việc tìm hiểu những văn bản pháp luật và tuân thủ đúng luật pháp, cụ thể là Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 86 2. Cần nhanh chóng thực thi và thực hiện nghiêm túc những quy định về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 87 3. Đ ề xuễt ý kiến đóng góp với các cơ quan quản lý Nhà nuớc có thẩm quyền 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 (Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ MU ti: Qhju - JC40
  5. Những điểm mói v é C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài V ă n k i ệ n Đ ạ i h ộ i Đ ả n g toàn quốc lần t h ứ I X đã đề r a chiế lược phát n triển n ă m 2001-2010 v ớ i mục tiêu tổng quát là: "Đưa đất nước ta ra k h ỏ i tình trạng k é m phát triển, nâng cao đời sống t i n h thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến n ă m 2020 nước ta cơ bản trọ thành m ộ t nước công nghiệp theo hướng hiện đại. N g u ồ n lực con người, năng lực k h o a học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, t i ề m lực k i n h t ế quốc phòng, an n i n h được tăng cường, thể c h ếk i n h t ế thị trường định hướng xã h ộ i chủ nghĩa được hình thành về cơ bản, vị t h ếcủa nước ta trên trường quốc tế được nâng cao" C ó thể nói, hiện nay, h ộ i nhập k i n h tế là m ộ t n h u cầu tất yế khách u quan của tất cả các quốc gia. M ộ t trong những y ếu t ố cơ bản của quá trình cải cách k i n h tế cũng như quá trình h ộ i nhập k i n h tế là t ự do hoa thương mại. T r o n g quá trình tự do hoa thương mại, việc xây dựng và hình thành hệ thống pháp luật là m ộ t n h i ệ m vụ hết sức quan trọng và là cơ sọ để thực hiện h ộ i nhập. Yêu cầu đặt ra là hệ thống pháp luật của m ỗ i quốc gia phải đổng bộ, m i n h bạch và phù hợp v ớ i các chuẩn mực quốc tế. Nhìn l ạ i hệ thống pháp luật thương m ạ i V i ệ t N a m trong những n ă m qua, ta có thể thấy rằng pháp luật thương m ạ i V i ệ t N a m đã có những bước tiến lớn và vô cùng quan trọng. Luật Thương m ạ i V i ệ t N a m n ă m 1997 được Quốc hội thông qua tháng 5 n ă m 1997 (có hiệu lực t ừ Ì tháng Ì n ă m 1998) là m ộ t thành tựu quan trọng trong công tác lập pháp, là cơ sọ pháp lý để phát triển nền k i n h tế hàng hoa nhiều thành phần định hướng xã h ộ i c h ủ nghĩa V i ệ t N a m có sự quản lý của N h à nước. T u y nhiên, pháp luật thương m ạ i n ă m 1997 nói chung và c h ếđịnh thương nhân trong Luật Thương m ạ i n ă m 1997 nói riêng còn có nhiều điểm bất cập, chưa đầy đủ và chưa hệ thống. L u ậ t Thương m ạ i V i ệ t N a m n ă m 2005 ra đời v ớ i việc sửa đổi khá nhiều trong c h ế định thương (Văn kiện Đ ạ i hội Đảng loàn quốc lẩn thứ IX - Đàng Cộng sản Việt Nam. N X B Chính trị quốc gia năm 2001). (Vũ ư/tattỉt 7fỉu'tì'iifẬ Ì £ỂfL! mạo - 3C40D - OLĨJQl
  6. Những điểm mói về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 nhân đã có những điểm mới, tích cực, song vẫn không tránh khỏi những hạn chế và bất cập. Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá những điểm mới của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 vừa mới ban hành quy định về Chế định thương nhân - một chế định thương mại quan trỷng của Luật Thương mại, để từ đó thực thi có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam trong thế kỷ X X I là điều hết sức quan trỷng. Chính vì lẽ đó, vấn đề: "Những điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005" đã được chỷn làm chủ đề của khoa luận tốt nghiệp này. Mục đích nghiên cứu Mục đích cùa khoa luận này là tìm hiểu nội dung cơ bản của chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005, cũng như phân tích những điểm mới so với chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 1997. Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất một số giải pháp đối với những vấn để đã đặt ra nhằm góp phần thực thi có hiệu quả chế định thương nhân nói riêng và Pháp luật Thương mại năm 2005 nói chung. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là các quy định về thương nhân. Phạm vi nghiên cứu của khoa luận giới hạn ở những quy định và nội dung cơ bản của chế định thương nhân, không đi sâu nghiên cứu, phân tích và đánh giá toàn diện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Tư tưởng chủ đạo của khoa luận là quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp chật chẽ với tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Khoa luận được hoàn thiện trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: - Phân tích dựa trên so sánh và tổng hợp. - Xem xét các vấn đề trong quan hệ biến chứng. - Kết hợp lí luận với thực tiễn. r ỉ)ũ Ợltimìi JCtí'íĩ'tiự 2 Mép.: MJJU - OÍ40T) -
  7. Những điểm mói v é C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 Bố cục của khoa luận Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, mục lục, và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khoa luận được trình bày trong 3 chương: - Chương ì: Những vấn đề chung về thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. - Chương li: Những điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. - Chương IU: Một s ố giải pháp để áp dụng trong thực tế những quy định về chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. (Vũ &hatth '3ùư&nụ 3 £âfn QUỊU - 3L40T) . OCTTQl?
  8. Những điểm mói về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 CHƯƠNG Ì NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ CHÊ ĐỊNH T H Ư Ơ N G NHÂN THEO LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005 ì. KHÁI NIỆM VẾ THƯƠNG NHÂN 1. T h ư ơ n g nhản và vai trò của thương nhân trong nền kinh tê thị trường T h ờ i kỳ sơ khai của xã h ộ i loài người, hoạt động chủ y ế u chỉ là săn bắn, hái lượm, làm ra sản phẩm nhằm phục vụ cho n h u cầu tiêu dùng của n ộ i b ộ công xã nguyên thủy. N ề n sản xuất mang tính chất tự cung, t ự cấp. Phân công lao động xã h ộ i đã thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã h ộ i nguyên t h ủ y phát t r i ể n ngày càng mạnh mẽ, nền sản xuất hàng hoa ngày càng được củng c ổ và m ở rộng q u y m ô . V i ệ c trao đổi hàng hoa không còn mang tính chất phổ biến là ngẫu nhiên như trước nữa m à nó dẩn dần được chuyên m ô n hoa, "sự trao đổi giữa những người sản xuất riêng biệt đã trở thành sự tất yếu sổng còn của xã hội""'. N ề n sản xuất hàng hóa phát t r i ể n đã trở thành yếu tổ quyết định thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng hoa, xuất h i ệ n tiền tệ v ớ i tư cách là hàng hoa của các hàng hoa. Đ ồ n g thời v ớ i những biến đổi trên, m ộ t tầng lớp người m ớ i trong xã h ộ i đã hình thành. H ọ không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng l ạ i có tác động mạnh mẽ t ớ i sản xuất bằng việc g i ữ vai trò trung gian giữa người sản xuất và tiêu dùng, cũng như giữa những người sản xuất v ớ i nhau. "Họ c h i ế m toàn quyền lãnh đạo sản xuất và bắt những người sản xuất phụ thuộc vào mình về mặt k i n h tế; h ọ t ự đứng ra làm kẻ trung gian không thể thiếu được giữa hai người sản xuất và bóc l ộ t cả hai"' '. Đ ó chính là 2 tầng lớp thương nhân. Cùng v ớ i sự xuất h i ệ n tiền tệ, hoạt động thương m ạ i ngày càng phát triển mạnh mẽ, thưong nhân ngày càng đông đảo và khẳng định được vị trí của 111 Mác - Enghen tuyển tập VI. NXB Sự thật 1984, tr.245. (21 Mác - Enghen tuyển tập VI. NXB Sự thật 1984, tr..254. r ỉ)ũ Ợltimìi "3ôttfí'itụ 4
  9. Những điểm mối về C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 mình trong xã hội. "Hàng hoa không những chuyển t ừ tay người này sang tay người khác, m à còn chuyển từ thị trường này sang thị trường khác" ". 1 Phân công lao động xã h ộ i thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, c h ế độ tư hữu xuất hiện, hình thành các giai cấp đ ố i kháng t r o n g xã hội, đó chính là các nguyên nhân cơ bản làm phát sinh N h à nước và Pháp luật. N h ư vậy, chúng ta có thể thấy rằng hoủt động thương m ủ i cũng như các thương nhân đã xuất h i ệ n trong xã h ộ i loài người từ t h ờ i kỳ cổ đủi. T u y vậy, trong thời kỳ này, quan hệ thương m ủ i do các thương nhân thiết lập chủ yếu vẫn được điều chỉnh bằng các tập quán thương mủi. K h i pháp luật phát sinh thì các quan hệ này được điều chỉnh bằng pháp luật dân sự song song v ớ i tập quán thương mủi. T u y nhiên, trong thời kỳ này có thể pháp luật dân sự vẫn có vai trò ưu t h ế hơn so v ớ i các tập quán thương mủi. V ớ i sự phát triển mủnh mẽ của hoủt động thương mủi, từ thời kỳ Trung đủi ờ Châu Âu, tầng lớp thương nhân đã trở thành một tầng lớp có địa vị đặc biệt trong xã hội. Các quy tắc điều chinh quan hệ thương mủi cũng được củng cố và ngày càng tiên bộ hơn. Nhũng quy tắc nghề nghiệp trong quan hệ giữa các thương nhân ban đẩu là những tập quán thương mủi lưu truyền giữa các vùng, từ đời này sang đời khác. Người ta gọi đó là pháp luật của các thương gùi. Pháp luật của các thương gia song song điều chinh các quan hệ thương mủi cùng vói pháp luật dân sự, nó mang tính chất là những tập quán và thông lệ thương mủi, vì vậy nó thiếu tính ổn định và thống nhất. V ớ i sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự vận động của các quan hệ hàng hoa - tiền tệ ngày càng mủnh mẽ, quan hệ thương mủi cũng không ngùng được m ở rộng về phủm vi cũng như quy mô. Thực tế đó đủt ra nhu cầu khách quan cần phải pháp điển hoa các quy tắc điều chỉnh hoủt động thương mủi, phải ban hành pháp luật thương mủi thành một bộ phận pháp luật độc lập để điều chỉnh một cách có hiệu quả một loủi quan hệ đủc thù và phổ biến - quan hệ thương mủi. Hoủt động thương m ủ i cũng như các thương nhân cũng đã xuất hiện khá lâu đời ở Châu Á, qua các thòi kỳ đã có các bước phát triển đáng lưu ý. Tuy nhiên do những hủn chế nhất định (ví dụ ở Trung Quốc thời nhà Thanh áp dụng chính sách " Sdd, tr..267. > 5
  10. Nhữn£ điểm mói vé C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 "bế quan tỏa cảng") nên chưa đạt được sự phát triển nhảy vọt như ờ Tây Âu. Pháp luật các quốc gia Châu Á thời phong kiến hầu như không có quy định riêng về quan hệ thương mại, chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự dưới hình thức Luật hình sự. V ề sau ấ những quốc gia tư bản chủ nghĩa Châu Á, quan hệ thương mại phát triển mạnh mẽ, cấc đạo luật thương mại m ớ i được ban hành. Qua việc x e m xét quá trình lịch sử nêu trên, chúng ta đã có thế nhận định m ộ t cách khái quát về sự phát sinh phát triển của hoạt động thương m ạ i và sự ra đời của tầng lớp thương nhân. T r o n g hình thái k i n h tế xã h ộ i cộng sản nguyên thúy, l ự c lượng sản xuất thấp kém, nền k i n h t ế m a n g tính chất t ự nhiên, t ự cung, t ự cấp, sản phẩm làm ra trong xã h ộ i chỉ đủ tiêu dùng trong n ộ i bộ công xã nguyên thủy, do v ậ y thương m ạ i chưa có điều k i ệ n để tồn tại. K h i lực lượng sản xuất phát t r i ể n , nền sản xuất hàng hoa hình thành, sự trao đ ổ i các sản p h ẩ m giữa các b ộ phận khác nhau t r o n g xã h ộ i xuất hiện. Cùng v ớ i quá trình đó, t i ề n tệ đã phát sinh và tạo điều k i ệ n cho sự ra đời m ộ t nghề m ớ i trong xã h ộ i - nghề buôn bán trao đổi hàng hoa. N h ữ n g người chuyên thực hiện hoạt động buôn bán cũng xuất hiện, g ọ i là thương nhân. Tầng lớp thương nhân ngày càng đông đảo và giữ một vị trí đặc biệt trong xã hội, là khâu trung gian không thể thiếu giữa những người sản xuất. Chính h ọ là những người chuyên thực h i ệ n các hoạt động thương mại. Lúc bấy g i ờ , khái n i ệ m thương m ạ i được hiểu đơn thuần là buôn bấn, tức là chỉ thuần t u y là việc mua hàng hoa v ớ i mục đích để bán l ạ i (chứ không tiêu dùng) n h ằ m hưấng l ợ i nhuận trên cơ sấ chênh lệch giá mua bán. V ớ i sự t i ế n triển của các hình thái k i n h t ế xã h ộ i , hoạt động thương m ạ i ngày càng phát t r i ể n , quan hệ thương m ạ i ngày càng được m ấ rộng về phạm v i và quy m ô . Các q u y tắc điều chỉnh quan hệ thương m ạ i cũng do n h u cáu của đời sống k i n h tế m à ngày càng được củng c ố t ừ t h ờ i kỳ sơ k h a i cho đến giai đoạn c h ế độ p h o n g k i ế n . T u y vậy, chúng vẫn chỉ là các tập quán thương m ạ i thiếu tính thống nhất và ổ n định. K h i m ầ m m ô n g quan h ệ sản xuất tư bản c h ủ nghĩa xuất h i ệ n t r o n g lòng xã h ộ i phong k i ế n , n ề n sản xuất hàng hoa phát triển mạnh mẽ, quan hệ thương m ạ i cũng dựa trên cơ sấ đó m à ngày càng phát (Vũ Qhanli Jôưrỉ'ttự 6 Mé-ti: Qlija - 3C40T) - OC7ỈQlCJ
  11. Những điểm mói v ế C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại V i ệ t Nam nám 2005 triển và trở nên phức tạp. Tầng lớp thương nhân trở thành một đẳng cấp có thế lực trong xã hội, nghề thương mại trở thành một nghề độc lập. Quan hệ thương mại lúc bấy giờ đã tự nó khẳng định tính phổ biến và đặc thù cốa mình với những nét riêng biệt m à các quy tắc pháp lý truyền thống gần gũi nhất với nó là Luật dân sự không thể điều chỉnh một cách có hiệu quả. 2. Pháp luật thương mại - Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cốa thương nhân Trong quan hệ thương mại, chố thể chố yếu và không thể thiếu là các thương nhân. Đ ể thực hiện mục đích lợi nhuận, họ phải tiến hành cấc hành vi thương mại nhằm thiết lập, thay đổi hoặc đình chỉ các quan hệ thương mại. Muốn thực hiện tốt các hoạt động này về mặt chố quan, các thương nhân cần phải nắm vững các nghiệp vụ thương mại, về mặt khách quan, họ cần có các quy tắc rõ ràng, ổn định, thống nhất và công bằng để điều chỉnh các hành vi, hoạt động cốa bản thân cũng như bên đối tác trong thương vụ kinh doanh. Như vậy, thương nhân cần đến Nhà nước như trọng t i và cần đến Luật Thương mại à như "luật chơi" trong thương trường. Nếu không có "luật chơi" này (hì hoạt động thương mại sẽ trở nên hỗn loạn, hệ số rối ro trong mọi quan hệ thương mại sẽ cao dẫn đến hậu quả bất lợi cho xã hội nói chung và kinh doanh thương mại nói riêng. Như vậy, pháp luật thương mại tạo ra một môi trường pháp l ổn định, ý bảo đảm cho hoạt động kinh doanh cốa các thương nhân được an toàn. Không những thế, pháp luật thương mại còn phải là luật chơi không thiên vị, thực sự công bằng, bình đẳng cho tất cả các thương nhân khi tham gia thương trường. Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động thương mại bất hợp pháp như buôn bán hàng giả, trốn thuế, canh-tranh hợp pháp... có nhiều cơ hội nảy sinh. Pháp luật thương mại giúp cho các thương nhân làm ăn chính đáng tránh khỏi thiệt hại và bù đắp các tổn thất do các hành vi thương mại bất hợp pháp gây ra. Các tranh chấp kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu, không thể tránh khỏi. Trong điều kiện thương mại ngày càng phát (Vù ^Ịhanh *3tm'ơnạ 7 Mứu! QOja - Jí4
  12. Những điểm mối về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 triển mạnh mẽ thì các tranh chấp này càng nhiều và phức tạp. T h ủ tục g i ả i quyết các tranh chấp thông thường đòi h ỏ i các bên đương sự phải tiêu t ố n rất nhiều thời gian và t i ền bạc. Đ ố i với các thương nhân, tranh chấp kéo dài còn có t h ể ảnh hưởng bất l ợ i đến u y tín k i n h doanh của họ. Chính vì vậy m à thương nhân luôn m o n g m u ố n thoát ra k h ỏ i vòng tranh chấp càng nhanh, càng í t ố n k é m càng tốt. N ộ m bột được n h u cầu trên, pháp luật thương m ạ i định ra t cơ c h ế tài phán thương m ạ i hợp lý khác v ớ i các q u y định g i ả i quyết các tranh chấp dân sự thông thường, đáp ứng m ộ t cách tốt nhất yêu cầu đặc thù của các thương nhân. Cũng như ở các nước phương Tây khác, thương nhân và pháp luật thương m ạ i không có lịch sử phát triển độc lập và lâu dài ở V i ệ t Nam. Giao dịch giữa các thương nhân được điều chỉnh trước hết b ở i các q u y phạm đạo đức, phong tục, tập quán, thông lệ, thói quen k i n h doanh trong các phường hội. Đ â u đó cũng có những g i ả thuyết rằng n g u ồ n gốc pháp luật dân sự và thương mại, đặc biệt là manh nha pháp luật hợp đồng đã có từ khá sớm trong cổ luật phương Đông, song trong những xã h ộ i có t r u y ền thống "trọng nông, ức thương", thương nhãn không hợp thành m ộ t đẳng cấp được xã h ộ i tôn trọng, không có địa vị pháp lý riêng biệt, và vì vậy không có luật riêng cho họ. Các giao dịch thương m ạ i đương nhiên đã diễn ra t ừ rất sớm, song về cơ bản, chúng chỉ trở thành đ ố i tượng điều chỉnh của pháp luật phong k i ế n phương Đông dưới khía cạnh pháp luật hình sự hoặc hành chính. N h ữ n g biến đ ổ i nhanh chóng của nền k i n h t ế t ừ k h i N h à nước c h ủ trương phát t r i ể n nề k i n h tế theo cơ c h ế thị trường có định hướng xã h ộ i c h ủ n nghĩa đã làm phát sinh các quan hệ sản xuất đa dạng cần được pháp luật điều chỉnh phù hợp. H i ế n pháp V i ệ t N a m n ă m 1992 công nhận sự t ổ n tại của nhiều loại hình c h ủ thể đại diện cho các thành phần k i n h tế khác nhau, thừa nhận và bảo hộ q u y ền sở h ữ u hợp pháp của công dân về tư l i ệ u sản xuất , v ố n và các tài sản khác, công nhận quyền t ự do k i n h doanh của công dân, và q u y ền bình đẳng của các c h ủ thể tham gia k i n h doanh trước pháp luật. D o các quan hệ sản xuất và k i n h doanh thay đ ổ i về số lượng cũng như chất lượng như vậy, ngành (Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 8 Mép: Qhju - OC40D - DCVQIV
  13. Những diêm mói về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 luật k i n h t ế theo cách h i ể u trước đây cũng bị đặt trước những yêu cầu cần phải đổi mới. V i ệ c Quốc h ộ i ban hành Luật Thương m ạ i ngày 10 tháng 5 n ă m 1997 phấn nào đã c u n g cấp thêm chất l i ệ u cho cuộc tranh l u ậ n này, song có thể cũng là cơ h ộ i để suy nghĩ về m ộ t cuộc cải cách căn bản tư d u y pháp lý h i ệ n chưa theo kịp những c h u y ể n dịch cơ cấu k i n h tế đang d i ễ n ra ở nước ta. L u ậ t Thương m ạ i đã đưừc Quốc h ộ i nước Cộng hòa xã h ộ i chủ nghĩa V i ệ t N a m thông qua ngày 10 tháng 5 n ă m 1997, có h i ệ u lực t ừ ngày OI tháng OI n ă m 1998, là vãn bản q u y phạm pháp luật đầu tiên của N h à nước ta, có hiệu lực pháp lý cao, q u y định thống nhất về hoạt động thương m ạ i trẽn lãnh thổ V i ệ t Nam. Qua hơn 7 n ă m thực hiện, Luật Thương m ạ i n ă m 1997 đã có những tác động tích cực đến đời sống k i n h tế - xã h ộ i của V i ệ t Nam, từng bước đưa hoạt động thương m ạ i vào nể nếp, k h u y ế n khích và phát t r i ể n hoạt động thương m ạ i hừp pháp, ngăn chặn và x ử lý hành v i bất hừp pháp gây ảnh hưởng xấu đến môi truồng thương mại. Tuy nhiên, cùng v ớ i sự phát triển của nền k i n h tế V i ệ t N a m trong thời gian qua, L u ậ t Thương m ạ i n ă m 1997 đã bộc l ộ những hạn c h ế nhất định, đòi hỏi phải sửa đ ổ i vì nhiều lý do, trong đó có thể kể đến các lý do cơ bản sau đây: Một là: Hoạt động thương m ạ i tại V i ệ t N a m trong những n ă m qua đã phất t r i ể n mạnh mẽ. T u y nhiên, nhiều hoạt động trên thị trường có bản chất thương m ạ i nhưng l ạ i chưa đưừc c o i là hoạt động thương m ạ i (ví d ụ như các hoạt động cung ứng dịch vụ) do Luật Thương m ạ i n ă m 1997 có phạm v i điều chỉnh hẹp, chỉ xác định hoạt động thương m ạ i bao g ồ m 14 hành v i thương mại. N h i ề u hoạt động thương m ạ i m ớ i xuất h i ệ n hoặc các doanh nghiệp đang có n h u cầu thực h i ệ n nhưng hiện chưa có q u y định pháp luật điều chỉnh cụ thể, trong k h i những c h ế định chung của L u ậ t Thương m ạ i n ă m 1997 không áp dụng đưừc (ví d ụ hoạt động nhưừng quyền thương mại). M ộ t số hoạt động thương m ạ i dù đã có văn bản q u y phạm pháp luật q u y định nhưng n ộ i dung còn sơ sài, h i ệ u lực pháp lý thấp (như đấu giá hàng hoa)... Thực tiễn hoạt động r Oũ @hantt 'Jôưtíttạ 9 Móp: Qhju - X.4ƠV -
  14. Những điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 thương m ạ i đa dạng và phong phú, từng bước tiếp cận v ớ i trình độ quốc tế đã đặt ra yêu cầu cần phải sửa đ ổ i L u ậ t Thương m ạ i n ă m 1997. Hai là: Chủ động h ộ i nhập k i n h tế quốc tế vàk h u vực là c h ủ trương l ớ n của Đ ả n g và N h à nước ta. N h i ề u hiệp định song phương và điểu ước quốc t ế đa phương đã và đang đưức ký k ế t hoặc gia nhập, trong đó đặc biệt là H i ệ p định thương m ạ i V i ệ t N a m - Hoa K ỳ (BÁT). H i ệ n nay V i ệ t N a m cũng đang thực t h i các cam k ế t trong A S E A N và đẩy mạnh việc đ à m phán g i a nhập T ổ chức Thương m ạ i T h ế g i ớ i ( W T O ) v ớ i mục tiêu sớm t r ở thành thành viên của tổ chức này. D o đó, việc t h u hẹp sự không tương thích g i ữ a pháp luật thương mại của V i ệ t N a m và pháp luật thương m ạ i quốc t ế là m ộ t u n điểm hàng đầu. M ộ t số n ộ i d u n g của L u ậ t Thương m ạ i n ă m 1997 chưa phù hứp, không thể hiện kịp thòi các q u y định của B T A và WTO, thiếu cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các cam kết trong B T A nói riêng và quá trình h ộ i nhập k i n h tế quốc tế nói c h u n g (ví d ụ còn m ộ t số q u y định mang tính phân biệt đ ố i x ử chưa hứp lý, thiếu q u y định liên quan đến m ộ t số vấn đề quan trọng như q u y ề n k i n h doanh xuất nhập khẩu, xuất x ứ hàng hoa, quá cảnh hàng hoa). Bên cạnh đó, q u y ề n và nghĩa vụ của các bên t h a m g i a hoạt động mua bán hàng hoa, trong đó có mua bán hàng hoa quốc tế, theo q u y định của L u ậ t Thương m ạ i n ă m 1997 cũng chưa tương thích v ớ i điều ước và tập quán thương mại quốc tế đã đưức thừa nhận rộng rãi trên t h ế g i ớ i như Công ước Viên n ă m 1980 về mua bán hàng hoa quốc tế, tập quán theo Incoterms, Unidroit...(ví d ụ một số nghĩa vụ của bèn bán hàng, bên mua hàng, những q u y định về c h u y ể n r ủ i ro). Trước những bất cập đó, việc sửa đ ổ i L u ậ t Thương m ạ i n ă m 1997 đã trở nên rất cấp thiết để tạo điều k i ệ n cho phát t r i ể n quan h ệ n g o ạ i thương của V i ệ t Nam. Ba là: T ừ k h i có L u ậ t Thương m ạ i n ă m 1997 t ớ i nay, n h i ề u văn bản q u y phạm pháp luật m ớ i đã đưức ban hành hoặc đã và đang đưức sửa đ ổ i , bổ sung cho phù hứp v ớ i sự phát t r i ể n của hoạt động thương mại. D o đó, n h i ề u c h ế định của L u ậ t Thương m ạ i n ă m 1997 đã t r ở nên không phù hứp (ví d ụ chồng chéo v ớ i L u ậ t D o a n h n g h i ệ p về địa vị pháp lý c ủ a thương nhân, không tương lo &ífi:
  15. Nhữn£ diêm mối vé C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 thích với Pháp Lệnh Trọng t i Thương mại vềkhái niệm hoạt động thương à mại...) Ngoài ra, việc soạn thảo Bộ Luật Dân sự (sửa đổi) với mục tiêu xây dựng những quy định chung vềhợp đồng cũng đặt ra yêu củu củn phải sửa đổi Luật Thương mại năm 1997 cho phù hợp theo hướng bỏ ra khỏi Luật Thương mại năm 1997 những quy định chung vềhợp đồng liên quan đến chào hàng, chấp nhận chào hàng, nội dung chủ yếu của hợp đồng, sửa đổi, bổ sung hợp đồng... Do đó, Luật Thương mại chỉ củn quy định những nội dung mang tính chuyên ngành vềhợp đồng trong lĩnh vực thương mại, trong đó chủ yếu là hợp đồng mua bán hàng hoa và hợp đồng cung ứng dịch vụ. Bốn là: Luật Thương mại năm 1997 có những nội dung không còn đáp ứng được quá trình vận động của thực tiễn thương mại, ví dụ như các quy định liên quan đến chính sách thương mại. Phải khẳng định rằng việc có những điều về chính sách thương mại trong Luật Thương mại năm 1997 là một bước đột phá trong việc chuyển hướng trong các chính sách thương mại của Việt Nam khi nề văn hoa của chúng ta chuyển sang cơ chế thị trường. Tuy n nhiên.việc quy định những chính sách thương mại trong Luật Thương mại cũng thể hiện sự bất cập là làm cho chính sách trở nên cứng nhắc, khó có thể điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điề kiện kinh tế - xã hội của từng thòi kỳ u trong khi luật lại không thể chế hoa cụ thể các chính sách đó. Vì những lý do trên, Luật Thương mại năm 1997 củn phải sửa đổi nhằm nâng cao tính khả thi của đạo luật, tạo điề kiện cho các hoạt động thương mại u phát triển. 3. Những điểm cơ bản liên quan đến thương nhân theo pháp luật Thương mại một sô nước Trong xu hướng khu vực hoa và toàn củu hoa, các quan hệ mua bán quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, việc tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng hệ thống pháp luật thực định của các nước vềthương mại với các chế định cụ thể là vấn đềquan trọng và củn thiết. Đặc biệt, trong những năm gủn đây, quan hệ 11 £ÍÍỊI: Qliịti - 3C40Ợ) - OC3QICỊ
  16. Những điểm mối về C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 mua bán giữa V i ệ t N a m v ớ i các nước ngày càng phát t r i ể n mạnh, trong k h i đó các q u y định về m u a bán quốc tế theo luật các nước và V i ệ t N a m l ạ i khác nhau ở khá n h i ề u vấn đề, vì vậy việc nghiên cứu hệ thống pháp luật thương mại của các nước càng trở nên cấp thiết hơn bao g i ờ hết. V i ệ c nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật thương m ạ i nói chung và chế định thương nhân nói riêng của m ộ t số nước sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn k h i đánh giá sự bất cập trong pháp luật về c h ế định thương nhân của V i ệ t Nam. Trên cơ sở đó, giúp chúng ta có được những k i ế n nghị hợp lý và có tính k h ử t h i trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thương m ạ i V i ệ t Nam. C h ế định thương nhân theo pháp luật thương m ạ i của các nước chủ yếu g ồ m các n ộ i d u n g chính sau đây: - Khái n i ệ m về thương nhân - Năng lực hành v i thương m ạ i của thương nhân - Xấc lập, chấm dứt tư cách thương nhân - Q u y ề n và nghĩa vụ của thương nhãn - C h ế tài đ ố i v ớ i hành v i v i phạm q u y chế thương nhân Sau đây là m ộ t số n ộ i dung cơ bửn liên quan đến thương nhân trong pháp luật thương m ạ i m ộ t số nước. 3.1 Khái niệm thương nhân 3.1.1 Khái niệm về thương nhăn theo pháp luật thương mại của Pháp Chế định thương nhân là m ộ t trong những thành tựu trong công tác lập pháp về thương m ạ i của Pháp.Trong Bộ Luật Thương m ạ i sửa đổi n ă m 2000 của Pháp, Điều L121-1 (tương ứng v ớ i Điều Ì B ộ L u ậ t Thương m ạ i n á m 1807) định nghĩa thương nhân như sau: "Thương nhân là người thực hiện các hành v i thương m ạ i và c o i đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình" '. Định nghĩa 0 này đã được các luật g i a Pháp (cũng như luật g i a các nước khấc) phân tích và Hoàn thiện pháp luật về thương m ạ i và hàng h ử i trong điêu k i ệ n V i ệ t N a m h ộ i nhập k i n h tế. PGS.TS 0 1 Nguyên Thị M ơ , N X B C h i n h trị quốc gia. H à N ộ i 2002" tr. 148. 12
  17. Những diêm mói về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 cho rằng, k h i xác định phạm v i áp dụng của pháp luật thương mại, luật của Phấp dựa trên cơ sở của phương pháp khách quan, dựa vào quan n i ệ m khách thể: Bộ luật 1807 áp dụng cho các thương nhân nhưng l ạ i định nghĩa các thương nhân t r o n g quan hệ v ớ i các hành v i thương mại. Theo định nghĩa này, m ộ t chủ thể được công nhận là thương nhân k h i thoa m ã n ba điều k i ệ n sau đây: - T h ứ nhất: H ọ phồi là người thực hiện các hành v i thương mại. - T h ứ hai: V i ệ c thực hiện các hành v i thương m ạ i đó phồi là nghề nghiệp thường xuyên, nghĩa là hoạt động đó đ e m l ạ i t h u nhập chính để thương nhân hoặc gia đình h ọ có n g u ồ n sinh sống. - T h ứ ba: Hành v i thương m ạ i đó được thực h i ệ n nhân danh mình và vì l ợ i ích của bồn thân. N h ư vậy, những người làm công, thực hiện hành v i thương m ạ i do được u y n h i ệ m vì l ợ i ích của người u y nhiệm, người quồn lý được trồ công của m ộ t cửa hàng không phồi là thương nhân. N h ữ n g thành viên của công t y liên doanh và người nhận v ố n trong công ty hợp v ố n đơn giồn mặc dù họ thực h i ệ n những hành v i thương m ạ i vì l ợ i ích của công ty nhưng h ọ phồi chịu trách n h i ệ m vô hạn về những khoồn n ợ của công t y và k h i công ty được h ổ i vực bằng b i ệ n pháp tư pháp thì bồn thân h ọ cũng được h ổ i vực, nên cũng là thương nhân. Luật số 73.1193 ngày 27 tháng 2 n ă m 1973 về phương hướng thương mại và t h ủ công nghiệp ( g ọ i là Luật Roayè) cũng q u y định, m ộ t người m u ô n được xác định là thương nhân thì không những h ọ phồi thực hiện những hành vi thương m ạ i m à công việc đó còn phồi là nghề nghiệp thường xuyên của họ
  18. Những điểm mối về C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 nửa bán buôn, người bán lẻ m à còn bao gồm cả những người làm nghề dịch vụ và cả những nguôi chế tạo ra sản phẩm, các nhà khai thác mỏ. Còn những người hành nghề tự do (như kiến trúc sư, luật sư, bác sĩ....), những người làm công và nói chung những người được trả công không phải là thương nhân" . 1 Các quy định trên đây của Pháp về thương nhân đem lại một cách hiứu khá rõ ràng về các chủ thứ được coi là thương nhân. Các quy định này hợp lý ở chỗ, nó chứng minh rằng ngày nay ở Pháp, tất cả những ai sinh tồn nhờ nghề kinh doanh thương mại đều được coi là thương nhân, đều được pháp luật bảo vệ. Cần phải nhấn mạnh rằng, định nghĩa thương nhân trong pháp luật thương mại của Pháp bao trùm cả các thương nhân là thứ nhân và thương nhân là pháp nhân. Như vậy, cả Bộ Luật Thương mại năm 1807 cũng như Bộ Luật Thương mại sửa đổi năm 2000 của Pháp đều thiên về góc độ khách quan - tức là hướng tới hành vi thương mại đứ làm chuẩn pháp lý cho nghề nghiệp của người được coi là thương nhân. 3.1.2 Khái niệm thương nhăn theo pháp luật thương mại của Đức Ớ Đức, Bộ Luật Thương mại lấy tiêu chí chủ thứ làm điứm mấu chốt, nên các quy định về thương nhân khá phức tạp. Theo hệ thống pháp luật của Đức, thương nhân bao gồm một số loại hình sau: - Thương nhân đương nhiên: đó là người thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại (người hành nghề thương mại) bao gồm các việc: mua bán hàng hoa giấy tờ có giá trị; sản xuất (chế tạo hoặc cải tiến hàng hoa cho người khác; dịch vụ bảo hiứm, ngân hàng; dịch vụ vận chuyứn hàng hoa và hành khách; đại lý và kho vận; đại diện và môi giới thương mại; dịch vụ in ấn và xuất bản...) (được liệt kê tại khoản 2 Điều Ì Bộ Luật Thương mại) '. 0 Những người hành nghề thương mại nêu trên đương nhiên là thương nhân (do hoạt động kinh doanh của mình) không phụ thuộc họ có đãng ký vào danh bạ thương mại hay không. "' Francis Lemeunier, Nguyên lý và thực hành Luật Thương mại, Luật k i n h doanh. N X B C T Q G , H à n ộ i 1993). 121 Giáo trình Luật Thương m ạ i V i ệ t Nam, trường Đ ạ i học Luật H à N ộ i , N X B Công A n Nhãn D ã n - 2 0 0 1 lr.53 14
  19. Những điểm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 - Thương nhân do đăng ký: đó là những người tuy không đủ điề kiện u quy định tại Điề Ì Bộ Luật Thương mại nhưng do họ có đăng ký vào danh bạ u thương mại nên họ có tư cách thương nhân. Tuy nhiên, Bộ Luật Thương mại chia nhóm này thành hai trưòng hợp: + Trường hợp đăng ký bắt buộc: đó là những người kinh doanh thủ công hoặc kinh doanh khác mà do đặc thù của loại hình và phạm vi kinh doanh nên cần thiết phải có cơ sở kinh doanh theo phương thức của thương nhân (có quy m ô kinh doanh và ý nghĩa kinh tế nhỏt định), vì vậy phải có nghĩa vụ (bắt buộc) đăng ký vào danh bạ thương mại. + Trường hợp đăng ký tự nguyện: những người kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp có quyề (chứ không có nghĩa vụ) đăng ký vào n danh bạ thương mại nếu do cách thức và phạm vi kinh doanh đòi hỏi phải có cơ sở kinh doanh theo phương thức của một thương nhân. - Thương nhân theo hình thức pháp lý: đó là các công ty thương mại. Do hình thức pháp lý m à các công ty thương mại cũng được gọi là thương nhân không phụ thuộc vào việc công ty có kinh doanh thương mại hay không. Các công ty này bao gồm: công ty hợp danh (OHG), công ty hợp vốn đơn giản (KG), công ty cổ phần (AG), công ty trách nhiệm hữu hạn (GmbH), công ty hợp vốn đơn giản có phát hành cổ phiếu (KGaA). - Thương nhân nhỏ: Đó là những người có hoạt động kinh doanh thương mại (có thực hiện các giao dịch quy định tại khoản 2 Điề Ì Bộ Luật Thương u mại) nhưng do cách thức và phạm vi kinh doanh không đòi hỏi phải có cơ sở kinh doanh theo phương thức của thương nhân. Vì vậy, không bắt buộc họ phải thực hiện đầy đù các nghĩa vụ của thương nhân (như không áp dụng các quy định vềtên thương mại, Sở thương mại, uy quyề toàn phần...) nhưng họ n cũng bình đẳng với các thương nhân đầy đủ. - Ngoài ra pháp luật của Đức còn quy định một trường hợp gọi thương nhân giả tạo. Đ ó là những người về bản chỏt không phải là thương nhân (không thuộc các thuộc các trường hợp trên) nhưng do họ đã có những hành vi 15 Mâệu mjju - X.40V) - yczwj
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2