intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Nhượng quyền thương mại và xu hướng phát triển của mô hình này tại Việt Nam

Chia sẻ: Sdfcdxgvf Sdfcdxgvf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

162
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Nhượng quyền thương mại và xu hướng phát triển của mô hình này tại Việt Nam nhằm trình bày cơ sở lý luận về hình thức nhượng quyền thương mại. Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam và xu hướng phát triển của mô hình này tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nhượng quyền thương mại và xu hướng phát triển của mô hình này tại Việt Nam

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG C H U Y Ê N N G À N H : KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G KHÓI) LUÔN TỐT NGHlệP (ĐỀ tài: NHƯỢNG QUYÊN THƯƠNG MẠI VÀ xu HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH NÀY TẠI VIỆT NAM THƯ VIỀN! '^••COA.HOHI Sinh viên thực hiện : THÂN THUÝ HẰNG Lớp : ANH 13 Khóa : K41D - KTNT Giáo viên hướng dẫn : ThS. PHẠM THỊ SONG HẠNH Hà Nội, l i - 2006
  2. MỤC LỤC Lòi m ở đầu 3 Chương ì. Cơ sở lý luận của hình thức nhượng quyền thương mại 4 1.1. Lịch sử ra đời của hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại (NQTM) 4 Ì .2. Khái niệm và đặc điểm của nhượng quyền thương mại 6 1.2.1. Khái niệm 6 1.2.2. Đặc điểm của hình thức nhượng quyền thương mại 14 1.3. Phân loại 17 Ì .4. Phân biệt N Q T M với một số hình thức kinh doanh tương t 21 1.4.1. Chi nhánh 22 Ì .4.2. Đại lý thương mại 22 1.4.3. Nhà phân phối 24 Ì .4.4. Hoạt động cấp phép 25 1.5. Ư u điểm và nhược điểm của nhượng quyền thương mại 27 1.5.1. Ư u điểm 27 1.5.2. Hạn chế 31 1.6. Một số hình thức mua bấn quyền thương mại 32 Chương li. Th c trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt N a m 35 2. Ì. Môi trường pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại.... 35 2.2. Đặc điểm của m ô hình kinh doanh N Q T M tại Việt Nam 38
  3. 2.2.1. Nhượng quyền theo lĩnh vực kinh doanh 38 2.2.2. Nhượng quyền của các doanh nghiệp trong và ngoài nước 40 2.2.3. Nhượng quyền theo phương thức mua quyền thương mại 43 2.3. Một số ví dụ điển hình 44 2.3.1. Doanh nghiệp Việt Nam nhượng quyền 44 2.3.2. Doanh nghiệp nước ngoài nhượng quyền tại Việt Nam 53 2.4. Một số đánh giá, nhận xét chung 56 Chương 3. Xu hướng phát triển và các giải pháp thúc đẩy hình thức k i n h doanh nhượng quyền thương m ạ i t ạ i V i ệ t N a m 59 3.1. Cơ hội và thách thức cho việc phát triển hình thức kinh doanh NQTM tại Việt Nam 59 3.1.1. Cơ hội 59 3.1.2. Thách thức 65 3.2. Xu hướng 69 3.3. Một số bài học kinh nghiệm 81 3.4. Giải pháp 86 3.4.1. Nhóm giải pháp từ phía nhà nước 87 3.4.2. Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 91 K ế t luận 95 Tài liệu t h a m khảo 96
  4. LỜI MỞ ĐẨU Theo kết quả điều tra sơ bộ của trường đại học K i n h tế thành phố H ồ Chí Minh, trong những người tiêu dùng được phỏng vấn tại Tp.Hồ Chí Minh, 8 9 % cho rằng thương hiệu là yếu tố quyết định khi họ lựa chọn mua sểm . Lý do là 1 họ thấy an tâm về nguồn gốc và chất lượng sản phẩm hơn. N h ư vậy, ta có thể thấy thương hiệu là một tài sản quý của doanh nghiệp. C ó thể hình dung hai vấn đề cho những người kinh doanh như sau: M ộ t là, thành lập một doanh nghiệp, định vị sân phẩm hay dịch vụ của mình trong tâm trí khách hàng. Tuy nhiên k h i đã xây dựng được chỗ đứng cho mình trong thị trường, được sự công nhận và yêu thích của khách hàng, một vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể bảo vệ và phát huy t ố i đa và mở rộng thương hiệu của mình trong điều kiện nguồn vốn, nhân lực, đội ngũ quản lý có hạn. Hai là, những người có vốn, muốn tìm một cơ hội đầu tư an toàn, hiệu quả, kinh doanh sản phẩm dịch vụ đã được chấp nhận trên thị trường. Đ ể giải đáp cho hai câu hỏi trên có một câu trả lời thích họp đó là Nhượng quyền thương mại (íranchising). Ra đời và phát triển nở rộ ở các nước Châu Âu, châu Mỹ cách đây gần một thế kỷ, nhượng quyền thương mại đang là một hình thức kinh doanh vô cùng hấp dẫn đối với cả người nhượng quyền và người nhận quyền. Nếu như thị trường phương Tây đã được coi là bão hòa đối với hình thức này thì tại các nước ở Châu Á, nhất là tại Việt Nam dây lại được coi là m ô hình kinh doanh sẽ phát triển rất mạnh trong thời gian tới. Nhượng quyền thương mại đã thể hiện những ưu điểm của nó không chỉ đối với các bên tham gia m à còn cả đối với nền kinh tế. Nhượng quyển thương mại đã xuất hiện ở nước ta cách đây hơn 10 năm nhưng hoạt động này vẫn còn rất mới mẻ, sơ khai và được xem như một mảnh 1 K h o a k i n h t ế Đ ạ i h ọ c q u ố c g i a H à N ộ i , k h ó a l u ậ n t ố t n g h i ệ p , Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phàm và bản lè cùa các doanh nghiệp Việt Nam (franchìsìng), P h ạ m H o à n g M i n h H i ề n Ì
  5. đất màu m ỡ chưa được khai phá: "Việt Nam dược xem là một thị trường tiềm í ẩn, chưa được khai phá: một nền chính trị ổn định; tỷ lệ người biết chữ cao; / một thị trường rất trẻ với 7 0 % dân số dưới 30 tuổi; sức mua ngày càng tăng ị fl cao. Chúng tôi tiên đoán sẽ nổ ra một cuộc cách mạng về nhượng quyền thương mại trong một vài năm tới, với sể đổ bộ nhiều nhãn hiệu nước ngoài và lớn mạnh của các íranchisee nội địa". Tiến tới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam sẽ là điểm đến của nhiều doanh nghiệp nước ngoài. Chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa mở cửa thị trường, tể do hóa kinh tế. Vì thế đây vừa là một cơ hội vừa là một thách thức đối với các doanh nghiệp nhận quyền và nhượng quyền trong nước. Nắm bất được xu hướng của hình thức kinh doanh này tại Việt Nam sẽ là một lợi thế rất lớn cho các doanh nghiệp không chỉ trong nước m à cả nước ngoài. Xuất phát từ thểc tế đó em đã lểa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: "Nhượng quyền thương m ạ i và x u hướng phát t r i ể n của m ô hình này t ạ i Việt Nam". Mụctiêunghiên cứu của khóa luận: Khóa luận làm rõ các vấn đề lý thuyết như khái niệm, ưu nhược điểm của hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại, các hình thức nhượng quyền, phân biệt nhượng quyền với một số hình thức kinh doanh khác cũng như thểc trạng tình hình nhượng quyền thương mại tại Việt nam. Từ đó, khóa luận đánh giá xu hướng và đề ra giải pháp cho việc phát triển m ô hình này tại Việt Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận Đ ố i tượng nghiên cứu của khóa luận bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã áp dụng m ô hình nhượng quyền kinh doanh trong giai đoạn từ năm 1996 trở lại đày. về phạm v i nghiên cứu, khóa luận đi sáu nghiên cứu nội dung của hình thức nhượng quyền thương mại, tập trung phân tích thểc trạng 2
  6. nhượng quyền kinh doanh của các doanh nghiệp V i ệ t N a m và tình hình nhượng quyền của các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, / so sánh, phương pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp trừu tượng hóa,/ phương pháp m ô tả khái quát. Nội dung của khóa luận V ớ i việc tập trung nghiên cứu bằng những phương pháp khoa học trên, luân văn đã được xây dựng với bố cục đề tài gộm 3 chương: Chương ì. Cơ sở l luận của hình thức nhượng quyền thương mại ý Chương n. Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam Chuông in. Xu hướng phát triển và các giải pháp thúc đẩy hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại tại Việt Nam. Đây là một đề tài tổng quát, đòi hỏi kiến thức rộng và nhiều tài liệu và thời gian để nghiên cứu. Tuy nhiên về lý luận cũng như thực tiễn ở Việt Nam gần như chưa có nghiên cứu chính thống nào về loại hình kinh doanh mới mẻ này nên trong quá trình thực hiện tác giả đã gặp không í những khó khăn. Tuy t vậy, được sự giúp đỡ nhiệt tình của Th.s. Phạm Thị Song Hạnh, em đã hoàn thành được khóa luận của mình. Em xin chân thành gửi l ờ i cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em trong thời gian qua. Do trình độ của người viết còn hạn chế, khoa luận chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả x i n cảm ơn và đánh giá cao những góp ý, phê bình của thầy cô, các bạn và những ai quan tâm đến đề tài này. 3
  7. C H Ư Ơ N G ì. C ơ SỞ L Ý LUẬN C Ủ A H Ì N H T H Ứ C N H Ư Ợ N G QUYỂN T H Ư Ơ N G MẠI 1 1 Lịch sử ra đời của hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại .. (NQTM) Thuật ngữ "nhượng quyền thương mại" (íranchising) đã có từ rất lâu đời. T ừ thời kỳ phong kiến ở các nước Châu Âu, quyền thương mại được nhượng là một đặc ân được vua chúa ban cho. Bản chất của nhượng quyền thương mại trong thời kỳ này là nhà vua cấp cho một ai đó quyền được kinh doanh độc quyền một loại hình hoạt động thương mại nhất định. Sau nhiều năm, cùng với sự phát triứn của nền kinh tế các nước đặc biệt là các nước phương Tây, khái niệm N Q T M cũng đã có nhiều thay đổi. Vào giữa những năm 1800 tại Đức, những nhà ủ rượu lớn đã cấp quyền thương mại cho các quán rượu nhất định, cho phép các quán rượu này bán rượu của mình. Đây được xem là khởi nguồn của khái niệm N Q T M m à chúng ta biết ngày nay. Vào n ă m 1850, chính công ty I.M.Singer trong nỗ lực nhằm phân phối và đẩy mạnh việc tiêu thụ số lượng máy khâu do công ty sản xuất ra đã tình cờ tạo ra hệ thống nhượng quyền thương mại sơ khai đầu tiên tại Mỹ . 2 Vào cuối những n ă m 50 của thế kỷ 19, Singer đã thiết lập một mạng lưới các nhà bán buôn và bán lẻ. Những người này đứ được phân phối những máy khâu của I.M.Singer trong một khu vực nhất định đã phải một khoản tiền cho công ty này theo những hợp đổng íranchise do công ty soạn ra. Đây được coi là tiền thân của những hợp đổng N Q T M về sau này. Vào cuối những n ă m 1880, các thành phố bắt đầu cấp quyền độc quyền đối với dịch vụ ô tô và các ngành công cộng phục vụ nước sạch, nước thải, gas và điện. Trong khoảng thời gian trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, luật Antitrus cấm người sản xuất sở hữu các điứm bán hàng, không cho phép họ bán trực tiếp ô tô cho người tiêu 2 " A brief history", link:www.wdfi.org 4
  8. dùng. Chính điều này đã đưa các nhà sản xuất õ tò nghĩ đến một hệ thống phân phối mới. Vào n ă m 1908, General Motor đã tìm ra một cách thức liên kết với các nhà bán lẻ độc quyền bằng hợp đồng độc quyền. Thương nhân phải tự mình mua đất và xây dựng cơ sở, sau đó bán ô tô và được hưởng khoản chênh lệch từ nhà sản xuất. Trong suốt thời kỳ này, N Q T M chắ giới hạn trong phạm v i phân phối sản phẩm. Còn hình thức nhượng quyền thương mại công thức kinh doanh (business íbrmat íranchising) thì phải sau thế chiến thứ l i mới bắt đầu xuất hiện. Tại Pháp trong thời gian này, ông Jean Prouvost, chủ hãng le Roubaix đã thiết lập một hệ thống cửa hàng m à trong đó các nhà bán lẻ độc lập liên kết với hãng len bằng một họp đồng cho phép họ độc quyền phân phối sản phẩm tại một khu vực nhất định. Sau chiến tranh thế giới lần thứ li, N Q T M đã m ở rộng sang các ngành khác đặc biệt là các ngành dịch vụ nhất là lĩnh vực bán thức ăn nhanh và bán lẻ. Bắt đầu m õ hình kinh doanh N Q T M này vào n ă m 1920, chuỗi cửa hàng Ben Franklin được biết đến là thương hiệu đầu tiên tiến hành N Q T M trong lĩnh vực bán lẻ. Tiếp đến là những thương hiệu khác như A&w Root Beer trong lĩnh vực bán thức ăn nhanh hay Howard Jonhson trong lĩnh vực nhà hàng. M ô hình N Q T M thật sự trở thành một m ô hình kinh doanh thành công trong những n ă m 1950 và 1960 khi các chuỗi cửa hàng kinh doanh theo m ô hình này như Tastee-Freez®, KFC®, McDonalcTs, and Burger King® được thành lập. Sở dĩ m ô hình kinh doanh này có thể phát triển bùng nổ vào những năm 1950 là nhờ vào hai yếu tố: sự phát triển và gia tăng quảng cáo cũng như sự mở rộng của hệ thống đường cao tốc quốc gia. N h ờ sự phát triển của quảng cáo đã giúp các công ty xây dựng cố thể xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình. V à kết quả là chính những thương hiệu n ổ i tiếng được nhiều người biết đến lại trở thành công cụ cạnh tranh, một lợi thế tương dối cho các công ty sở hữu chúng. Còn việc m ở các con đường cao tốc lại khiến cho việc đi lại tới những nơi m à trước đây người ta cho là xa xôi được dễ dàng thuận tiện 5
  9. hơn. Cũng chính vì thế m à nhu cầu quảng cáo chất lượng sản phẩm cũng như thương hiệu của các công ty tới người dán ở những k h u vực này cũng tăng lên. Mặt khác, tại Mỹ, quy m ô và tầm quan trọng của thụ trường đã buộc các công ty lớn sử dụng đến một hệ thống phân phối cho phép họ tăng nhanh thụ phần m à không phải đầu tư nhiề Giải pháp này cũng cho phép các cá nhân í vốn u. t cũng có thể m ở doanh nghiệp riêng của mình. Sự kết hợp tuyệt vời vì l ợ i ích của hai bên đã đưa đến một sự bùng nổ hoạt động của các doanh nghiệp dưới hình thức N Q T M trong những năm 50-70. Trong những n ă m 1970, các hệ thống N Q T M tại M ỹ bắt dầu mở rộng phạm v i hoạt động sang các quốc gia phát triển khác. Vào những năm 1980, tại các nước chụu ảnh hưởng nhiều của hệ thống N Q T M của M ỹ bắt đầu xuất hiện các hệ thống cửa hàng N Q T M sử dụng thương hiệu nội đụa. Đ ế n những năm 1990, N Q T M đã phát triển trên phạm vi quốc tế cả ở các nước phát triển và đang phát triển và có mặt ở hầu hết các ngành nghề như nhà hàng, khách sạn, giáo dục... Không chỉ nở rộ ở nhiều nước Châu  u và Châu M ỹ m à nhượng quyề thương mại còn phát triển n mạnh ở khắp các khu vực trên thế giới. Ra đời và phát triển hơn một thế kỷ, nhượng quyền thương mại được xem là phương thức kinh doanh có tỷ lệ thành công cao (hơn 9 0 % ) và m ô hình này đã có mặt tại tất cả các châu lục trên thế 3 giới với hàng triệu cơ sở kinh doanh trên toàn cầu. Theo tác giả John Naisbitt của quyển sách Megatrends cho rằng "ữanchise là khái niệm marketing thành công nhất trong m ọ i thời đại". 1.2. Khái niệm và đặc điểm của nhượng quyền thương mại 1.2.1. Khái niệm Với sự phát triển nhanh chóng của hoạt động NQTM, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều đụnh nghĩa vềNQTM. C ó đụnh nghĩa nhấn mạnh chi tiết nội dung của thỏa thuận N Q T M , có đụnh nghĩa nhấn mạnh quyền và nghĩa vụ của 3 "Sự bùng nổ nhượng quyền thương hiệu", link: http://www.vừ.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp? 6
  10. các bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng. Hoặc cũng có những định nghĩa rất chung chungịp) Từ ữanchise có nguồn gốc từ tiếng Pháp là "íranc" có nghĩa là free (tự do) . Franchise là một phương thức nhân rộng thương hiệu, nhân rộng m ô hình 4 kinh doanh có xuất xứ từ Châu  u nhưng lại phất triển nhanh nhất tại Mỹ. Theo định nghĩa cởa từ điển Anh Việt cởa V i ệ n ngôn ngữ học Việt Nam thì íranchise có nghĩa là nhượng quyền kinh doanh hay cho phép ai đó chính thức được bán hàng hóa hay dịch vụ cởa một công ty ở một khu vực cụ thể nào đó hay là việc cấp quyền kinh doanh cho ai đó. Còn theo định nghĩa cởa từ điển Webster thì ữanchise là (i) một đặc ân hoặc đặc quyền được ban cấp cho một người bởi chính phở, nhà nước hay bởi một người cẩm quyền cao nhất; (li) là sự cho phép bởi một nhà sản xuất trao cho một người hay một nhóm người để phân phối hay bán sản phẩm cởa chở thương hiệu. Nói cách khác thì íranchise là một phương thức tiếp thị và phân phối sản phẩm hay dịch vụ dựa trên mối quan hệ giữa hai đối tác là chở thương hiệu và người được cấp quyền kinh doanh thương hiệu đó. Hai bén đối tác này sẽ ký một hợp đồng, gọi là hợp đồng íranchise. Do đó cũng có định nghĩa cho rằng íranchise là một loại hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên, có thể bằng văn bản hay lời nói. Ví dụ như theo Hiệp hội N Q T M thế giới ( The International Franchise Association) thì "nhượng quyền thương mại là m ố i quan hệ hợp đồng giữa bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng theo đó bên chuyển nhượng đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tói doanh nghiệp cởa bên nhận trẽn các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh, đào tạo nhân viên còn bên nhận chuyển nhượng hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do bên chuyển nhượng sở hữu hoặc kiểm soát và bên nhận chuyển nhượng đang hoặc sẽ dầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực cởa mình". 4 "Franchise-bí quyết thành cổng bằng m ô hình nhượng quyền kinh doanh" , TS Lý Quý Trung - N X B trẻ 7
  11. Theo Hiệp h ộ i N Q T M Pháp thì N Q T M là một phương thức hợp tác giữa một bên là một doanh nghiệp (bên chuyển nhượng) và một bên khác là một hay nhiề u doanh nghiệp (bên nhận chuyển nhượng) để khai thác một đối tượng của N Q T M do người chuyển nhượng triển khai. Đ ố i tượng chuyển nhượng gồm 3 yếu tố: quyề sở hữu và quyền sử dụng các dấu hiệu tập hợp n khách hàng (biển hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại, logo...), việc sử dụng kinh nghiêm hay bí quyết kinh doanh, một tập hợp các sịn phẩm và/ hoặc dịch vụ và/ hoặc công nghệ. Trên cơ sở đối tượng chuyển nhượng này, bên chuyển nhượng là người xây dựng một hệ thống nhượng quyền kinh doanh m à anh ta có trách nhiệm địm bịo sự tồn tại và phát triển lâu dài của nó. Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật các nước, do có sự khác biệt về quan điểm cũng như môi trường kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội nên mỗi nước lại có những định nghĩa khác nhau vềhoạt động này. Sau đây là một số định nghĩa vềN Q T M của một số nước phát triển trên thế giới, nơi m à hoạt động nhượng quyền diễn ra rất phát triển. Theo Uy ban thương mại Liên bang Hoa Kỳ (The us Federal Trade Commission - FTC) thì một hợp đồng N Q T M là hợp đồng theo đó bén chuyển nhượng: (i) hỗ trợ đáng kể cho bên nhận chuyển nhượng trong việc điều hành doanh nghiệp hoặc kiểm soát chặt chẽ phương pháp điề hành doanh nghiệp của bên u nhận (li) cấp quyền sử dụng nhãn hiệu cho bên nhận chuyển nhượng để phân phối sịn phẩm hoặc dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hóa của bên chuyển nhượng và 8
  12. (iii) yêu cầu bên nhận chuyển nhượng thanh toán cho bên chuyển nhượng một khoản phí t ố i thiểu. Cũng theo FTC, "thuật ngữ "nhượng quyền thương m ạ i " là bất kỳ m ố i quan hệ thương mại liên tục nào được tạo ra bởi một hoặc nhiều sự sịp xếp, trong đó: (1) (i)(A). M ộ t người (gọi là người nhận quyền) chào hàng, bán hoặc phân phối cho bất kỳ ai m à không phải là người nhượng quyền những hàng hóa và/ hoặc dịch vụ m à hàng hóa và/ hoặc dịch vụ này: (1) Được xác định bởi một thương hiệu, dấu hiệu dịch vụ, tên thương mại, hoạt động quảng cáo hoặc bởi biểu tượng thương mại khác nhằm xác định nguôi nhượng quyền; hoặc (2) Một cách trực tiếp hoặc gián tiếp được yêu cầu hoặc được chỉ bảo phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng do bên nhượng quyển chuyển lại, theo đó, người nhận quyền sẽ hoạt động dưới một tên có sử dụng thương hiệu, dấu hiệu thương mại, tên thương mại, hoạt động quảng cáo, hoặc các biểu tượng thương mại khác xác định người nhượng quyền; và (B)(l) Người nhượng quyền nỗ lực hoặc sử dụng nguôi có thẩm quyền nỗ lực giám sát ở một mức độ nhất định phương thức hoạt động của nguôi nhận quyền, bao gồm nhưng không giới hạn tổ chức kinh doanh, các hoạt động xúc tiến, quản lý, kế hoạch marketing hoặc các m ố i quan hệ làm ăn của bên nhận quyền, hoặc a. Người nhượng quyền hỗ trợ dáng kể cho người nhận quyền trong phương thức vận hành sau đó, bao gồm nhưng không giới hạn tổ chức kinh doanh, các hoạt động xúc tiến, quản lý, kế hoạch marketing hoặc các m ố i quan hệ làm ân của bên nhận quyền. Tuy nhiên, ngoại trừ trường hợp hỗ trợ trong các hoạt 9
  13. động xúc tiến thương mại, trong tình trạng không có hỗ trợ về phương thức hoạt động tại các khu vực khác, sẽ không được xem là hỗ trợ đáng kể; hoặc (ii)(A) Người nhận quyền chào hàng, bán hoặc phân phối cho bất kỳ ai nhưng không phải là người nhượng quyền những hàng hóa và / hoặc dịch vớ mà hàng hóa và/ hoặc dịch vớ này: (1) Được cung cấp bởi người nhượng quyền, hoặc (2) Được cung cấp bởi người thứ ba (ví dớ như nhà cung cấp), người mà bên nhượng quyền yêu cầu trực tiếp hoặc gián tiếp bên nhận quyền làm ăn kinh doanh với; hoặc (3) Được cung cấp bởi bên thứ ba (ví dớ như nhà cung cấp), là người có quan hệ chi nhánh với bên nhượng quyền và bên này chỉ bảo trực tiếp hoặc gián tiếp cho người nhận quyền làm ăn kinh doanh với; và (B) Người nhượng quyền: (1) Tim các điểm bán lẻ cho người nhận quyền và chịu trách nhiệm đối với các hàng hóa và / dịch vớ kể trên; hoặc (2) Tim kiếm địa điểm cho người nhận quyền để bán những máy móc, trưng bày ngăn giá, hay bất kỳ việc trưng bày, bán hàng hóa nào mà người nhận quyền sử dớng để chào hàng, bán hoặc phân phối các hàng hóa và / hoặc dịch vớ kể trên; hoặc (3) Cung cấp cho nguôi nhận quyền các dịch vớ của một người có khả năng tìm kiếm các điểm bán lẻ, t i khoản hoặc địa điểm như đã ghi trong à điểm (l)(ii)(B)(l) trên, và (2) Người nhận quyền bị yêu cầu như là một điều kiện để nhận được hoặc khởi đầu hoạt động kinh doanh nhượng quyền, thanh toán hoặc cam kết thanh 10
  14. toán một khoản tiề n cho người nhượng quyền, hoặc cho một bên thứ ba có quan hệ chi nhánh với người nhượng quyền (3) Sự miễn trừ. Các điều khoản của phẩn này sẽ không áp dụng cho hình thức nhượng quyề thương mại: n (iii) là hình thức m à tổng sỳ tiề quy định tại khoản (2) cùa điề này được n u thanh toán trong khoảng thời gian từ bất kỳ lúc nào trước đó miễn trong vòng 6 tháng kể từ k h i triển khai hoạt động kinh doanh nhượng quyề không í hơn n, t 500$; hoặc (iv) là hình thức m à không có vãn bản nào làm bằng chứng cho bất kỳ điều khoản hoặc các khía cạnh của m ỳ i quan hệ hoặc sự sắp xếp. (4) Các trường hợp loại trừ. Thuật ngữ "nhượng quyền thương mại" sẽ không được xem là bao gồm bất kỳ mỳi quan hệ thương mại liên tục nào nếu chỉ được tạo bởi: (i) M ỳ i quan hệ giữa người chủ và người làm thuê, hoặc giữa các đỳi tác làm ăn nói chung; hoặc (li) Mỳi quan hệ thành viên trong một tổ chức hợp tác xã ngay tình; hoặc (iii) Một hợp đổng sử dụng thương hiệu, dấu hiệu thương mại, tên thương mại, con dấu, hoạt động quảng cáo, hoặc các biểu tượng thương mại khác để xác định một người, người về cơ bản chào hàng để lấy phí hoặc điều khác, một dịch vụ ngay tình để định giá, kiểm tra, hoặc giám sát hàng hóa và / hoặc dịch vụ; hoặc (iv) Một hợp đồng giữa một người cấp phép và một cá nhân riêng lẻ nhận giấy phép để cấp phép cho một thương hiệu dấu hiệu thương mại, tên thương li
  15. mại, hoạt động quảng cáo, hoặc các biểu tượng thương mại khác trong đó, hoạt động cấp phép như trên chỉ là một trong số hoạt động tự nhiên chung được cấp phép bởi người cấp phép cho thương hiệu, dấu hiệu thương mại, tên thương mại, hoạt dộng quảng cáo, hoặc các biểu tượng thương mại khác." 5 N h ư vậy nếu như định nghĩa của I F A (hiệp hội N Q T M thế giữi) nhấn mạnh tữi nghĩa vụ, vai trò của bén nhận quyền trong việc đầu tư vốn và điều hành doanh nghiệp thì định nghĩa của FTC lại chỉ ra cụ thể các trường hợp mối quan hệ giữa bên nhận quyền và bên nhượng quyền, chỉ ra quyền vànghĩa vụ một cách cụ thể giữa hai bên. Đặc biệt định nghĩa về N Q T M còn chỉ ra sự khác biệt giữa hoạt động N Q T M vữi một số các hình thức khác như cấp phép, hình thức thuê mượn, và chỉ ra bên nhận quyền phải trả tối thiểu một khoản tiền là 500$. C ó thể nói định nghĩa này khá toàn diện và lột tả gần như đầy đủ các đặc điểm và trường hợp của nhượng quyền thương mại. Trong khi đó định nghĩa về nhượng quyền thương mại của cộng đồng chung Châu  u lại nhấn mạnh tữi quyền của bên nhận quyền khi sử dụng một tập hợp quyền sở hữu trí tuệ m à ở đây quyền thương mại là "tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu t í tuệ liên quan tữi nhãn hiệu hàng hóa, r tên thương mại, biểu hiện của cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí quyết hoặc sáng chế sẽ được khai thác để bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ tữi người sử dụng cuối cùng". Theo đó nhượng quyền thương mại là việc nhượng các quyền thương mại nói trên. R õ ràng định nghĩa này ghi nhận vai trò của thương hiệu, của hệ thống, bí quyết kinh doanh của bên nhượng quyền nhưng lại không đề cập đến những đặc điểm khác, quyền và nghĩa vụ của các bên hoặc phân biệt vữi các hình thức thương mại khác cũng sử dụng tập hợp các yếu tố về sở hữu trí tuệ là hàng hóa, dịch vụ để trao đổi mua bán. 5 " M ộ t số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đ ộ n g nhượng quyền thương mại c ủ a các doanh nghiệp Việt Nam" 12
  16. Nhượng quyền thương mại ra đời và phát triển mạnh ở các nước phát triển hơn một thế kỷ qua nhưng phương thức kinh doanh này m ớ i thâm nhập vào thị trưởng V i ệ t Nam trong vòng hơn 15 năm trở lại đây. Tuy nhiên định nghĩa về nhượng quyền thương mại mới chỉ được dưa ra trong Luật Thương mại có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Cụ thể tại mục 8 Luật Thương mại 2005 quy định như sau: nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cẩu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điểu kiện sau đây: 1. Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyển; 2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyển trong việc điều hành công việc kinh doanh. Ngoài ra còn có rất nhiều quan điểm khác nữa về nhượng quyền thương mại với những tên gọi khác nhau như nhượng quyền kinh doanh, nhượng quyền sử dụng thương hiệu hay đặc quyển kinh tiêu... cũng đã í nhiều thể t hiện được tính chất và đặc điểm của hoạt động này: Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu trường Đại học Ngoại Thương H à Nội, chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu thì "chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu là một hoạt động thương mại trong đó, Bên chuyển nhượng cho phép Bên nhận chuyển nhượng quyển độc lập phân phối hàng hóa hoặc dịch vụ cùng với quyền được sử dụng một tập hợp các dấu hiệu liên kết khách hàng gắn liền với hệ thống kinh doanh như bí quyết kinh doanh, nhãn hiệu hàng hóa và dịch vị trong một khoảng thòi gian và phạm v i địa lý nhất định, theo phương thức và hệ thống kinh doanh được bên chuyển 13
  17. nhượng xây dựng và với sự trợ giúp đáng kể, thường xuyên của bên chuyển nhượng". 6 Hay theo giáo sư Andrevv Terry, "NQTM là một hệ thống huy động được sự sáng tạo, năng động và ngày càng trở thành một phương thức kinh doanh phổ biến đối với các doanh nghiệp đang tổn tại và m ớ i hình thành. Trong hệ thống NQTM, bên nhượng quyền phải phát triển được những khái niệm kinh doanh đã thành công và đã được công nhận và xây dựng xung quanh những người nhận quyền hệ thống đã được thọa nhận, những li-xăng để người nhận quyền sử dụng khái niệm và hệ thống của họ theo một phương thức được kiểm soát tại một địa điểm xác định và vào một thời điểm nhất định tại cơ sỏ kinh doanh của người nhận quyền hoặc tại những cơ sở khác" 7 Tọ những khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra định nghĩa vé nhượng quyền thương mại như sau: N Q T M là hình thức kinh doanh trong đó việc sử dụng chung thương hiệu, có sự kiểm soát và hỗ trợ đáng kể tọ phía người nhượng quyền, có sự độc lập về mặt tài chính và pháp l giữa bên nhượng ý quyền và bên nhận quyền trong hệ thống, có sự trả phí của người nhận quyền cho người nhượng quyền. 1.2.2. Đặc điểm của hình thức nhượng quyền thương mại Theo định nghĩa được rút ra ở bên trên, chúng ta có thể thấy nhượng quyền thương mại có các đặc điểm như sau: Thứ nhất, nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại trong đó có việc sử dụng chung thương hiệu. Hàng hóa trong hợp đồng nhượng quyền thương mại đó chính là việc sử dụng thương hiệu của Bên nhượng 6 Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Ngoại thương, đề tài NCKH cấp bộ năm 2005, Một số giãi pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyển sù dụng thương hiệu (ỷranchising) lại Việt Nam trang 16 7 Kỷ yếu hội thảo quốc tế về chế định N Q T M ương dự thào Luật thương mại (sửa đổi), Bộ Thương M ạ i tổ chức tháng 12/2005 14
  18. quyền. Đ ể trả cho việc Bên nhượng quyền đã cấp cho mình quyền kinh doanh hàng hóa hoặc dịch vụ của bên nhượng quyền thì Bên nhận quyền phải trả cho bẽn nhượng quyền một khoản phí, gọi là phí chuyển nhượng quyển sử dụng thương hiệu. Cũng cần lưu ý rằng trong phương thức kinh doanh này thì N Q T M chữ liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu chứ không có sự chuyển giao quyền sở hữu thương hiệu. Điều đó cũng có nghĩa là người chủ sở hữu vẫn có quyền tiếp tục khai thác và phát triển thương hiệu của mình và trên thực tế vẫn là chủ sở hữu đối với thương hiệu đó. Còn việc chuyển giao quyền sở hữu thương hiệu là việc mua đứt bán đoạn thương hiệu cho một đối tác khác. Người chủ ban đầu của thương hiệu đó sẽ mất toàn quyền đối với thương hiệu của mình. Trong hình thức kinh doanh này thì thương hiệu đóng vai trò là một yế tố hế sức quan trọng. Trên thực tế thường u t thì người ta chữ tiến hành nhượng quyển sử dụng thương hiệu đối với những thương hiệu có tên tuổi nổi tiếng gắn với nó là một công thức kinh doanh đã thành công và được thừa nhận chứ ít khi những thương hiệu chưa có uy tín lại được nhượng quyền sử dụng. Chính vì thế đã có người cho rằng thương hiệu chính là phần hồn trong nội dung chuyển nhượng quyền thương mại. Thứ hai, trong quá trình tiến hành phương thức kinh doanh này Bên nhượng quyền có sự giám sát và hỗ trợ đáng kể về nhiều phương diện cho Bên nhận quyền. C ó thể nói N Q T M là một quan hệ kinh doanh toàn diện bao gồm không chữ sản phẩm và/ hoặc dịch vụ, nhãn hiệu hàng hóa, khu vực địa lý kinh doanh m à còn toàn bộ hệ thống và m ô hình kinh doanh như quy trình hoạt động, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn, đào tạo nhân viên, giám sát tổ chức, quản lý chất lượng, hỗ trợ ban đầu và trong quá trình hoạt động... M ộ t trong những rủi ro của việc kinh doanh nhượng quyền thương mại đó chính là làm phá vỡ hệ thống kinh doanh nếu như chữ có một mắt xích trong hệ thống dó làm ăn không có hiệu quả gây ảnh hưởng xấu đế uy tín của n thương hiệu. Do đó "tính đồng bộ của một thương hiệu là một trong những 15
  19. chìa khóa thành công khi xây dựng m ô hình kinh doanh nhượng quyền" . Do 8 dó, để tránh và đối phó với hậu quả này, người nhượng quyền phải giám sát chặt chẽ tới hoạt động của bên nhận quyền. Theo quyển sách /ranchising and licensing-two powerful ways to grow your business in any economy thì mức độ kiểm soát và hỗ trợ của bên nhượng quyền phải là đáng kể. Thuật ngữ "đáng kể" ở đây chị mức độ m à bên nhận quyền phụ thuộc vào các chuyên gia kinh doanh của bên nhượng quyền. Sự phụ thuộc này thể hiện thông qua sự giám sát của nhà nhượng quyền đối với cách thức hoạt động của nhà nhận quyền hoặc thông qua sự hỗ trợ đối với các nhà nhận quyền tại các khu vực liên quan. Thứ ba, trong hệ thống nhượng quyền thương mại giữa người chuyển nhượng và người nhận chuyển nhượng có sự độc lập về tài chính và địa vị pháp lý. Đây là đặc điểm đặc thù của hệ thống kinh doanh này nhằm phân biệt hình thức kinh doanh này với các loại hình gần giống khác như đại lý, chi nhánh thương mại. Tuy rằng trong hệ thống này, người nhượng quyền có quyền và nghĩa vụ kiểm soát và hỗ trợ một cách đáng kể cho bên nhận quyền và có nhiều ràng buộc với nhau hơn hình thức kinh doanh thương mại thông thường như việc mua đứt bán đoạn một hàng hóa, dịch vụ nào đó nhưng theo pháp luật của các nước thì bên nhận quyền lại là các cá nhân độc lập hoặc các pháp nhân độc lập về mặt tổ chức lẫn tài chính, không phụ thuộc vào bên nhượng quyền. Trên thế giới chủ thương hiệu tức người nhượng quyền thường đóng vài trò cầu n ố i giúp người mua íranchise m ư ợ n tiền ngân hàng hoặc chính mình đứng ra cho vay nhằm phát triển và nhân rộng m ô hình kinh doanh nhanh hơn hay như trong thời gian trước khai trương, đối tác mua quyền thương mại thường được hỗ trợ về dào tạo, thiết kế, chọn địa điểm, nguồn hàng, quảng cáo,...Những điều này không có nghĩa là bên nhận quyền bị phụ thuộc và bị bên nhượng quyền áp đặt hoàn toàn theo ý của bén nhượng quyền. 8 "Franchise bí quyết thành cồng bằng mô hình nhượng quyền kinh doanh" - TS.Lý Quý Trung - NXB Trẻ 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2