Khóa luận tốt nghiệp: Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh trên thế giới - bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
lượt xem 55
download
Những vấn đề cơ bản về nhượng quyền thương mại. Một số mô hình nhượng quyền thương mại. Giới thiệu chung về lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh và nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực đồ ăn nhanh. Một số doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh thành công nhờ nhượng quyền thương mại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh trên thế giới - bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ KHOA LUẬN TÓT NGHIEP VIÊN Đềm L r K m NHƯỢNG QUYỂN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH vực KINH DOANH Đồ ĂN NHANH TRÊN THÊ GIỚI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Phan Thị Thanh Nhàn Lớp Anh 5 Khóa 44B Giáo viên hướng dẫn TS. Lê Thị Thu Thủy Hà Nội, tháng 5 năm 2009
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh MỤC LỤC LÒI NÓI ĐẦU Ì CHƯƠNG ì NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ . NHƯỢNG QUYỂN THƯƠNG MẠI 3 ì. Nhượng quyền thương mại 3 1. Khái niệm 3 2. Lịch sử hình thành và phát triển của nhượng quyền thương mại 7 3. Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại 12 3.1 Đặc điểm 12 3.2 Phân biệt nhượng quyền thương mại với một số hình thức kinh doanh khác 13 4 Ư u nhược điểm của nhượng quyền thương mại 15 4.1 Đối với bên nhượng quyền thương mại 15 4.2 Đối với bên nhận quyền thương mại 20 li. Một s i m ô hình nhượng quyền thương mại ô 24 1. Căn cứ theo bản chất của hoạt động nhượng quyền thương mại... .' .....4 ....2 1.1 Nhượng quyền kinh doanh sản phẩm - nhãn hiệu 24 1.2 Nhượng quyền mô hình kinh doanh 25 2. Căn cứ theo lĩnh vực nhượng quyền thương mại 26 2.1 Nhượng quyền sản xuất 26 2.2 Nhượng quyền dịch vẻ 26 2.3 Nhượng quyền phân phối 27 3. Căn cứ theo quyền hạn của bên nhận quyền 27 3.1 Nhượng quyên độc quyên ( Master/ranchise) 27 3.2 Nhượng quyên phát triển khu vực (Area development/ranchỉse) . . ..„.„..8 . .„....2 3.3 Nhượng quyền cho từng cá nhãn riêng lẻ (single unit/ranchise) . • • • • • • • ™ ... ........ 29 .. ........ 3.4 Nhượng quyền thông qua công ty liên doanh ị joint venture) ...30 in. Xây dựng mồ hình nhượng quyền thương mại 31 1. Bảo vệ tài sản trí tuệ 32 2. Xây lực nguồn nhân lực cho việc kinh doanh nhượng quyền 32 3. Xây dựng cẩm nang nhượng quyền 33
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh 4. Tìm kiếm đôi tác nhận quyền tiềm năng 33 5. Đào tạo và huấn luyện đôi tác nhận quyền 34 6. Tổ chức giám sát và hỗ trợ tại chỗ cho đôi tác nhận quyền 34 CHƯƠNG li. NHƯỢNG QUYÊN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH Vực KINH DOANH Đổ ÁN NHANH 36 I.Giới thiệu chung về lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh 36 1. Khái niệm 36 2. Sự ra đời và phát triển của lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh . . 8 .3 li. Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh trên thê giới 40 1. Sự phát triển của nhương quyền thương mại trong lĩnh vực kỉnh doanh đồ ăn nhanh 40 2. Một sô doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh thành công nhờ nhượng quyền thương mại 44 2.1 McDonald's 44 2.2 KFC ( Kentucky Frìed clúc hen) . 50 n i . Thực trạng nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh tại Việt Nam 54 1. Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh tại Việt Nam 54 1.1 Cơ hội kinh doanh đồ ăn nhanh tại Việt Nam 54 1.2 Thục trạng hoạt động nhượng quyên thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh tại Viêt Nam 56 2. Ph 24 - Chuỗi cửa hàng nhượng quyền thương mại điển hình tại Việt Nam 58 2.1 Lịch sử hình thành 59 2.2 Sản phẩm của Phở 24 60 2.3 Hoạt động nhượng quyên của Phở 24 61 2.4 Bí quyết thành công của Phở 24 63 CHƯƠNG n i . BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH Đổ ĂN NHANH VIỆT NAM 65 I.Bài học kinh nghiệm 65 1. Bài học cho bên nhượng quyền 65
- Nhượng quyên thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh LI Xảy dựng và bảo vệ thương hiệu - 65 1.2 Xay dựng mô hình kinh doanh có thể nhượng quyền thương mại. •• 6 6 7.5 Xây dựng hệ thống hoạt dộng 68 1.4. Tìm kiếm va xây dựng mối quan hệ với đối tác nhận quyên 69 7.5 Địa phương hoa hệ thống nhượng quyên 73 1.6 Xây dựng hệ thống kiểm soát hệ thông nhượng quyền 74 2. Bài học kinh nghiệm cho bên nhận quyề n 75 2.1 Lựa chọn thương hiệu để mua quyền thương mại 75 2.2 Kiểm tra đối tác nhượng quyên 76 2.3 Cân nhắc các điều khoản của hợp đồng 77 2.4 Lựa chọn địa điểm mở của hàng 78 li. Các giải pháp phát triển nhượng quyề thương mại trong lĩnh n vực kinh doanh đồ ăn nhanh 79 1. Xây dựng môi trường pháp luật cho nhương quyền thương mại phát triển 79 2. Thành lập hiệp hội nhượng quyề Việt Nam n 80 3. Xây dựng các chương trình hỗ trợ, khuyến khích nhượng quyền... ' .. ....T.......... 81 4. Xây dựng các kênh thông tin về nhượng quyề thương mại n 81 5. Đầu tư vào sản phẩm 82 6. Nâng cao chất lượng phục vụ 82 7. Đầu tư vào các yêu tô giúp khách hàng nhận diện thương hiệu 83 KÉT LUẬN 84 TÀI LIÊU THAM KHẢO 86
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Bảng Ì: So sánh số lượng đơn vị kinh doanh thuộc công ty mẹ và đơn vị kinh doanh nhượng quyền l i Bảng 2: Bảng xếp hạng các chuỗi cửa hàng nhượng quyền lớn nhất thế giới.. ..43 Bảng 3: Mức tăng trưởng doanh thu và số lượng cửa hàng nhượng quyền của McDonaId's trong 3 năm 2006,2007, 2008 49 Bảng 4: Mức tăng trưởng doanh thu và số lượng cửa hàng nhượng quyền của KFC trong 3 năm 2006,2007, 2008 53 Hình Ì: M ô hình nhượng quyền độc quyền 28 Hình 2: M ô hình nhượng quyền phát triển khu vực 29 Hình 3: M ô hình nhượng quyền cho t ng cá nhân riêng lẻ 30 Hình 4: M ô hình nhượng quyền thông qua công ty liên doanh 31 Hình 5: Combo Ì 37 Hình 6: Combo 2 37 Hình 7: McDonald's 44 Hình 8: Một số sản phẩm của McDonald's 46 Hình 9: KFC 50 Hình 10: Một số sản phẩm của KFC 51 Hình l i : Phở24 59 Hình 12: Một số sản phẩm của Phở 24 60
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh LÒI NÓI Đ Ầ U Giờ đây, nhượng quyền thương mại (íranchise) đã không còn là một khái niệm xa lạ nữa. Loại hình kinh doanh này gắn liền với những cái tên quen thuộc như McDonald, Kentucky Fried Chicken ( gà rán KFC), Pizza Hút...Tại Việt Nam, Café Trung Nguyên và Phở 24 là hai thương hiệu Việt tiêu biểu đã gặt hái được thành công thông qua hình thức kinh doanh này. Ke từ khi chính thức xuất hiện đến nay, nhượng quyền thương mại đã phát triên mạnh mẽ và lan rộng ra toàn thế giới. Cùng với quá trình toàn cầu hoa đang diễn ra nhanh và mạnh trong tất cụ các lĩnh vực thì nhượng quyền thương mại cũng ngày càng trở nên đa dạng và phong phú hơn. Trong đó, kinh doanh đồ ăn nhanh là một trong những lĩnh vực mà hình thức nhượng quyền thương mại được áp dụng nhiều nhất và cũng thành công nhất. Chính nhờ hoạt động nhượng quyền mà đã có không í những thương hiệu đồ ăn nhanh đã trở nên t nổi tiếng khắp thế giới và đem lại những khoụn lợi nhuận không nhỏ cho các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, trong khi phần lớn các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh nói riêng còn yêu về tiềm lực t i à chính, thiếu kinh nghiệm kinh doanh và thương hiệu vẫn chưa có chỗ đứng vững chắc t ì hình thức kinh doanh nhượng quyền là một phương án kinh h doanh rất có triển vọng phát triển. Đó là lý do em chọn đề t i : " Nhượng à quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh trên thế giới - bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam". Trong phạm vi bài khoa luận, em chỉ tập trung vào phân tích hoạt động nhượng quyền trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh. Đây là lĩnh vực đang rất phát triển tại Việt Nam với nhiều doanh nghiệp bắt đầu tạo dựng được tên tuổi. Mục đích nghiên cứu của em là thông qua việc tổng hợp những kiến thức khái quát nhất về nhượng quyền thương mại (khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm...) và phân tích bí quyết thành công bằng hình thức kinh doanh này của một số doanh nghiệp kinh doanh đô ăn nhanh trên thế giới nhàm rút Ì
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam, t ừ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động nhượng quyền. Phương pháp nghiên cứu m à em sử dụng để viết bài khoa luận này là thu thập thông t i n t h ứ cấp t ừ sách, báo, tạp chí, các báo cáo, luận văn, trang web...sau đó tiến hành phân tích, so sánh, tổng họp để có được thông t i n khái quát nhất. số liệu sử dụng trong bài đều là nhặng số liệu được thống kê trong vòng bốn năm t r ở lại đây. Bài khoa luận của em được chia thành ba chương: Chương ì: Một so vấn để lý luận cơ bản về nhượng quyền thươngmại Trong chương này, em tập trung làm rõ các khái niệm, đặc điểm cũng như sự ra đời và phát triển của hình thức nhượng quyền thương mại Chương li: Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh Nôi dung chính của chương này là phân tích quá trình nhượng quyền trong lĩnh vực k i n h doanh đồ ăn nhanh trên thế giới cũng như nêu ra thực trạng của hoạt động này tại V i ệ t Nam. Chương HI: Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam T ừ kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài trong quá trình nhượng quyền thương mại, em xin đưa ra một số bài học để nâng cao hiệu quả của hoạt động nhượng quyền cũng như giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp Việt Nam. E m x i n chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Quản trị k i n h doanh, trường Đ ạ i học Ngoại Thương và đặc biệt là TS. Lê Thị T h u Thúy đã giúp đỡ em rất tận tình để em có thể hoàn thành bài khoa luận tốt nghiệp này. M ộ t lần nặa em x i n chân thành cảm ơn! H à N ộ i , 10/05/2009 Sinh viên Phan Thị Thanh N h à n 2
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh CHƯƠNG ì NHỮNG VẤN Đ Ể LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ N H Ư Ợ N G QUYỂN T H Ư Ơ N G MẠI ì Nhượng quyền thương mại . 1. Khái niệm Nhượng quyền thương mại có tên gốc tiếng A n h là Franchise, từ này lại được xuất phát từ từ " franc" trong tiếng Pháp cónghĩa là " tự do". Cho đến nay cókhá nhiều khái niệm khác nhau về nhượng quyền thương mại, tuy nhiên hầu hết các khái niệm này có nội dung cơ bản tương đối giống nhau. Khái niệm dơn giản nhất là khái niệm trong từ điển. Theo định nghĩa của từ điển A n h - Việt của Viện Ngôn ngữ học thì íranchise có nghĩa là nhượng quyền kinh doanh hay cho phép ai đó chính thức bán hàng hoa hay dịch vờ của một công ty ở một k h u vực cờ thể nào đó. Còn theo định nghĩa của từ điển Webster thì ữanchise là một đặc quyền được trao cho một người hay một nhóm người để phân phối hay bán sản phẩm của chủ thương hiệu. C ó lẽ đây là hai khái niệm ngắn gọn nhất về íranchise và nếu xét về mặt nội dung thì cả hai khái niệm này đều đúng. Tuy nhiên do cách định nghĩa trong từ điển phải cô đọng, xúc tích nên cả hai khái niệm này chưa thể làm toát lên toàn bộ ý nghĩa của từ franchise. Theo Hiệp hội nhượng quyền thương mại Quốc tế - hiệp hội lớn nhất thế giới về nhượng quyền đã đưa ra khái niệm về nhượng quyền như sau: " Nhượng quyền thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa bên giao và bên nhận quyền, theo đó bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục đến doanh nghiệp của bén nhận trên các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh, đào tạo nhân viên. Bén nhận hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hoa, phương thức, phương pháp kinh doanh do bên giao s hữu hoặc kiểm soát và bên nhận đang 3
- Nhượng quyển thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh hoặc sẽ tiến hành đẩu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình". (1) Định nghĩa này tương đối đầy đủ và nói lên được m ố i quan hệ giữa bên bán và bên mua quyền thương mại nhưng nó chưa đề cập đến khoản phí m à bên mua phải trả cho bên bán quyền thương mại cũng như phạm vị sử dụng quyền thương mại của bên mua. Theo H ộ i đồng Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (Federal Trade Commission) thì íranchise được định nghĩa như sau: " Franchise là một hợp đồng hay một thoa thuận giữa ít nhất hai người, trong đó: Người mua ụranchise được cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thị của chủ thương hiệu. Hoạt động kinh doanh của người mua ỷranchise phải triệt để tuân theo kế hoạch hay hệ thống tiếp thị gắn liền với nhãn hiệu, thương hiệu, biểu lượng, khẩu hiệu, tiêu chí, quảng bá và nhiều biểu tượng thương mại khác của chủ thương hiệu. Người mua ỷranchise phải trả một khoản phí trực tiếp hay gián tiếp gọi là phíỷ anchise " (2) Định nghĩa này cho rằng íranchise - nhượng quyền thương mại là một hợp đồng, thoa thuận giữa hai bên, một bên gời là íranchisor (bên nhượng quyền hay bên bán íranchise) và một bên gời là íranchisee (bên nhận quyền hay bên mua íranchise). Hai bên đối tác này sẽ kí một hợp đồng g ờ i là hợp đồng íranchise. Hợp đồng này điều chỉnh bên nhận quyền bán hay phân phối sản phẩm của bên nhượng quyền như thế nào, cũng như lên phí m à bên mua íranchise phải trả cho bẽn đối tác. về cơ bản định nghĩa này khá đầy đủ và chi tiết, làm rõ được nội dung của íranchise.Tuy nhiên, định nghĩa này chưa đề cập đến phạm vi sử dụng (thời gian và không gian) của bên nhận quyền. 4 (1): Lý Quý Trung ( 2006), Bi quyết thành công bằng mô hình nhượng quyền thương mại, NXB Trẻ trano 06 (2): Lý Quý Trung (2006), Mua Franchise - cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, N X B Trẻ trano 06
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kỉnh doanh đồ ăn nhanh Đ ể bổ sung cho định nghĩa này, tác giả Awalan Abdul Aziz của cuốn sách " A guide to íranchising in Malaysia" (Hướng dần nhượng quyền thương mại tại Malaysia) cho rằng: " Franchise là một phương thức tiếp thị và phân phối sản phẩm hay dịch vụ dựa trên mối quan hệ giữa hai đối tác. Một bên là ỹi anchisor ị bên bán ỷranchise), một bên là ỷranchisee ị bên mua ỷranchise). Bên muafranchiseđược cểp phép sử dụng thương hiệu của bên bán ỷancìùse tại một địa điểm hay một khu vực nhểt định trong một khoảng thời gian xác định " (3) Trong hai định nghĩa của H ộ i đồng Thương mại Liên bang Hoa Kỳ và tác giả Awalan Abdul Aziz đều đề cập đến " íranchisor"- bên bán franchise và " franchisee"- bèn mua íranchise . Chúng ta có thể hiểu íranchisor là một cá nhàn hay tổ chức sẩ hữu thương hiệu, sản phẩm hay dịch vụ hoặc bí quyết, m ô hình kinh doanh tối ưu...và tiến hành kinh doanh bằng cách nhượng quyền cho một hay nhiều đối tác thông qua hợp đồng nhượng quyền kinh doanh. Franchisee cũng là một cá nhân hay tổ chức được bên íranchisor cho phép sử dụng thương hiệu, m ô hình kinh doanh, hệ thống các quy trình.. .để tiến hành kinh doanh sản phẩm dịch vụ theo một chuẩn thống nhất m à bên íranchisor quy định. Theo Điều 284 Luật Thương mại 2005 thì " Nhượng quyên thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyên cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hảng hoa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: 1. Việc mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyên quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; 5 (3): Lý Quỹ Trung (2006), Mua Franchise - cơ hội mái cho các doanh nghiệp Việt Nam N X B Trẻ trang 06
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh 2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành hoạt động kinh doanhịA) Nghị định 35/2006/ N Đ - CP có quy định chi tiết Luật Thương M ạ i về hoạt động nhượng quyền thương mại, trong đó các định nghĩa cũng như các vấn đề liê quan đến hình thức kinh doanh này được đề cập khá rõ ràng. Trong nghị n định này, thuật ngữ " quyền thương mại" - đối tượng của hoạt động nhượng quyền đã được giải thích khá rõ là " quyền được bên nhượng quyền cho phép và yêu cẩu bên nhận quyền tự mình tiế hành công việc kinh doanh cung cấp hàng n hoa hoặc dịch vụ theo một hệ thống do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoa, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, qu ng cáo của bên nhượng quyền"(5). Ngoài ra, quyền thương mại còn bao gồm quyền một trong các quyền m à bèn nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền, bê nhận quyền cấp cho bên thứ ba theo các hợp đồng nhượng quyền n thương mại chung hay hợp đồng phát triển quyền thương mại. Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về nhượng quyền thương mại nhưng nhìn chung các khái niệm này tương đối giống nhau và có thể tổng kết lại như sau: Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại là trong đó bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền độc lập sản xuất, phân phối hàng hoa, dịch vỉ cùng với quyền được sử dỉng m ộ t tập hợp các dấu hiệu liên kết khách hàng vào hệ thống đó như bí quyết k i n h doanh, nhãn hiệu, logo, slogan...Tất cả các quyền này chỉ được sử dỉng trong m ộ t thời gian nhất định, trong một phạm v i nhất định và theo một phương thức và hệ thống k i n h doanh m à bên nhượng quyền xác định v ớ i sự trợ giúp đáng kể và thường xuyên của bên nhượng quyền. 6 (4): Luật Thương Mại 2005, điều 284 (5): Nghị định 35/2006/NĐCP, điều 3 khoản 6
- Nhượng quyên thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh K h i m ô tả về hình thức k i n h doanh này, người ta hay nghĩ đến những bản photocopy vì có một sự tương đồng khá thú vị ở đây. Từ m ộ t bản gốc ban đầu người ta có thể photo ra rất nhiều bản sao giống nhau như đúc. Tương t ự như vậy, nếu có một m ô hình kinh doanh ban đầu thành công, ông chủ có thể nhân rộng m ô hình đó ra thành nhiều m ô hình khác giống như m ô hình gốc thông qua nhưỗng quyền thương mại. Tuy nhiên sự so sánh này cũng chưa hoàn toàn chính xác. Nếu như các bản photo có thể giống hệt nhau thì các m ô hình k i n h doanh nhưỗng quyền lại rất khó để có thể sao y bản chính. M ỗ i địa phương lại có phong tục, vãn hoa, thị hiếu, quy định về pháp luật... khác nhau, do đó các nhà kinh doanh nhưỗng quyền buộc phải có những điều chỉnh sao cho vừa phù hỗp với hoàn cảnh của địa phương l ạ i vừa đảm bảo tinh nhất quán của toàn bộ hệ thống íranchise. Ví dụ rõ nét nhất là chuỗi nhà hàng KFC. KFC ( Kentucky Fied Chicken) là một nhãn hiệu đồ ăn nhanh dã rất nổi tiếng trên thế giới và cũng có mặt tại Việt Nam hơn 10 năm nay. Mặc dù các cửa hàng K F C khá giống nhau về cách bài trí cho đến thực đơn phục vụ nhưng một cửa hàng K F C tại Việt Nam không thể giống hệt một cửa hàng KFC tại Mỹ. Tại các cửa hàng K F C Việt Nam, người ta phải điều chỉnh các suất ăn nhỏ hơn, nhiều rau hơn, í chất béo. Tuy t nhiên loại gia vị đặc biệt dùng để chế biến m ó n gà rán - m ó n ăn đặc trưng tại các cửa hàng KFC trên toàn thế giới- là vẫn đưỗc giữ nguyên để đảm bảo tính nhất quán và bản sắc của KFC. 2. Lịch sử hình thành và phát t r i ể n của nhưỗng q u y ề n thương m ạ i Người ta vẫn nhìn nhận nước M ỹ là nơi khởi nguồn của hình thức kinh doanh nhưỗng quyền. Tuy nhiên, nhưỗng quyền thực ra đã xuất hiện từ trước đó tại Trung Quốc dưới hình thức có 2-3 điểm bán lẻ tại các địa điểm khác nhau cùng kinh doanh một mặt hàng. Đ ế n năm 1840, các nhà sản xuất bia tại Đ ứ c 7
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh cho phép một vài quán bia kinh doanh sản phẩm của họ. T h ế nhưng phải đến năm 1851, hợp đồng nhượng quyền thương mại đầu tiên trên thế giới m ớ i được hãng máy khâu Singer của M ỹ ký kết. Đày có thể coi là cột mốc đánh dấu sự có mặt chính thắc của hình thắc kinh doanh này và đây cũng là lý do người ta coi nước M ỹ là quê hương của nhượng quyền. N ă m 1880, các nhà sản xuất xe hơi, dầu lửa, gas bắt đầu nhượng quyền bán sản phẩm cho các đại lý độc quyền. Đ ế n sau T h ế chiến t h ắ nhất, các trạm xăng dầu và các gara ôtô xuất hiện ồ ạt và được coi là nguồn gốc của íranchise hiện đại. Tuy nhiên hình thắc k i n h doanh của các trạm xăng và gara oto k h i đó cũng không hẳn là nhượng quyền thương mại. H ọ được phép kinh doanh dưới một thương hiệu nào đó nhưng lại không phải trả phí íranchise như trong các hợp đồng íranchise thông thường. H ọ chỉ cần mua sản phẩm của chủ thương hiệu ( với giá bán buôn) và bán lại cho người tiêu dùng tại cửa hàng của mình (với giá bán lẻ). L ợ i nhuận thu được là khoản chênh lệch giá giữa giá bán buôn và giá bán lẻ. Nhượng quyền chỉ thực sự bùng phát kể t ừ sau k h i T h ế chiến t h ắ hai kết thúc. Sự bùng nổ dân số sau chiến tranh khiến cho nhu cầu về các loại sản phẩm và dịch vụ tăng lên nhanh chóng. Đây chính là cơ h ộ i để nhượng quyền kinh doanh phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực k i n h doanh đồ ăn nhanh, khách sạn...Sự ra đời của hàng loạt nhưng nhà hàng, khách sạn và các hệ thống k i n h doanh, phân phối theo kiểu bán l ẻ với sự đồng nhất về cơ sở hạ tầng, thương hiệu, sự phục vụ đã đánh dấu giai đoạn phát triển rực rỡ của franchise. Từ những năm 60, íranchise trở thành phương thắc kinh doanh thịnh hành và khá thành công tại Mỹ, sau đó lan rộng sang Anh, Pháp và nhiều nước khác. Sự thành công của những cái tên như McDonald, KFC, Burger King... đã khiến 8
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh cho làn sóng nhương quyền lan ra khắp thế giới. Đ ế n nay, nhượng quyền thương mại đã có mặt tại hơn 150 quốc gia trên thế giới. Sau hơn một thế kỷ phát triển, hệ thống nhượng quyền đã mang lại cho nền kinh tế thế giới những kết quả đáng kinh ngạc. N ă m 2000, tổng doanh thu từ hoạt động nhượng quyền thương mại đạt 1000 tỷ USD v ớ i khoảng 320000 doanh nghiệp thuộc 75 ngành khác nhau. D ư ớ i đáy là bảng xếp hạng những ngành công nghiệp có tốc độ phát triển hệ thống nhượng quyền nhanh nhất theo đánh giá m ớ i nhất của tạp chí Franchise Times Magazine. 1) Dồch vụ tổng hợp 2) Chăm sóc sức khoe 3) Nhà hàng đồ ăn nhanh 4) Chăm sóc trẻ em 5) Bất động sản 6) Tư vấn kinh doanh 7) Đ ồ thể thao 8) Cửa hàng bán lẻ 9) Cửa hàng thực phẩm 10) Nhà hàng , khách sạn li) Dồch vụ bảo hành 12) Giáo dục 13) Thiết kế nội thất 14) Dồch vụ và sản xuất máy tính 15) Dồch vụ an ninh 16) Dồch vụ cá nhân 17) Chăm sóc sắc đẹp 9
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh Trong số các ngành đã có hoạt động nhượng quyền thương mại thì ngành kinh doanh đồ ăn nhanh có số lượng hệ thống nhượng quyền nhiều nhất. Tại Mỹ, hoạt động nhượng quyền chiếm trên 4 0 % tổng thị phần bán lẻ, thu hút trên 8 triệu người lao động và có hơn 550 000 cửa hàng nhượng quyền và cứ 8 phút lại có một cửa hàng nhượng quyền mới ra đời. ỷ Châu Âu, tổng cộng có hơn 4000 hệ thống nhượng quyển thương mại với 167500 cửa hàng nhượng quyền, đạt doanh thu khoảng 100 tỷ Euro, tạo ra 1,5 triệu việc làm. Tại Anh, nhượng quyền thương mại là một trong những hoạt động tăng trưởng nhanh nhất của nền kinh tế với 32000 doanh nghiệp nhượng quyền, doanh thu m ỗ i năm là 8,9 tỷ Bảng Anh, thu hút 317 000 lao động và chiếm 2 9 % thị phần bán lẻ. Tại Australia, có khoảng 54 000 cửa hàng nhượng quyền, đóng góp 1 2 % GDP. Theo hiệp hội nhượng quyền Quốc tế ( I F A ) thì nhượng quyền thương mại đã đem lại cho châu Á doanh thu hơn 500 tỉ USD m ỗ i năm. Những quốc gia như Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản rất chú trọng đến phát triển hình thức kinh doanh này và các nước này đã đạt được những kết quả hết sức ấn tượng, góp phần làm cho nhượng quyền thương mại trở thành một trong những hình thức kinh doanh hiệu quả nhất. Tại Nhật bản, nhượng quyền thương mại phát triển mạnh từ năm 1996, đèn năm 2004 đã có 1074 hệ thống nhượng quyền thương mại và 220 710 cửa hàng nhượng quyền, tạo ra doanh thu 150 tỉ USD. N ă m 1980, nhượng quyền thương mại có mặt tại Trung Quốc. V ớ i dân số đông nhất thế giới thì Trung Quốc đã trở thành mảnh đất m à u mỡ cho tất cả các doanh nghiệp chứ không chỉ là các doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền. Đ ế n năm 2004, nước này đã có 2100 hệ thống nhượng quyền ở 60 lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Trung Quốc cũng là nước có số lượng hệ thống nhượng quyền lớn nhất t h ế giới. T ạ i 10
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ân nhanh Malaysia, từ năm 1992, một chương trình quốc gia phát triển nhượng quyền - Franchise Development Programme ( FDP)- đã được chính phủ thành lập v ớ i mục đích gia tăng số lượng mua /bán nhượng quyền thương mại và thúc đẩy phát triển những sản phẩm/ dịch vụ đặc thù thông qua hình thức kinh doanh này. Bộ thương mại Thái Lan cũng đã nhìn thắy l ợ i ích của nhượng quyền thương mại nên đã đưa ra chính sách khuyến khích quảng bá thương hiệu n ộ i địa ra thị trường nước ngoài thông qua nhượng quyền thương mại. Theo đó những doanh nghiệp nào kinh doanh theo hình thức này sê được đào tạo trung và ngắn hạn về công nghệ kinh doanh íranchise. Đ ể thắy được sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống nhượng quyền, chúng ta hãy so sánh số lượng đơn vị kinh doanh thuộc sở hữu của công ty (company units) với số lượng đơn vị kinh doanh nhượng quyền (íranchise units ) qua các năm từ 2000 đến 2007 (xem Bảng Ì). Ta có thể thắy tỉ lệ các đơn vị kinh doanh nhượng quyền luôn chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn với trên 80 %. Bảngl: So sánh số lượng Đơn vị kinh doanh thuộc sở hữu của công ty mẹ và Đơn vị kinh doanh nhượng quyền Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 200 Đơn vị thuộc 65307 65155 67757 65874 70380 71895 74517 723] sở hữu của công t y mẹ Đơn vị 259675 275732 280500 290488 319115 330782 334009 3312 nhượng quyền Tỉ lệ đơn vị 80% 81% 81% 82% 82% 82% 82% 82Ị nhượng quyền ( Nguồn: Franchise Times Magaiine, 2008 Franchise Times Tóp 200, trang 03) li
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh Ngày nay, nhiều tổ chức phi chính phủ với tôn chỉ thúc đẩy phát triển , hỗ trợ và quảng bá cho hoạt động nhượng quyền đã được thành lập. Đ ầ u tiên là H ộ i đồng nhượng quyền thương mại thế giới ( W o r l d Franchise Council) ra đời vào năm 1994 với thành viên là các hiặp hội íranchise của nhiều quốc gia. Tổ chức thứ hai phải kể đến là Hiặp hội nhượng quyền thương mại Quốc tế (International Franchise Association) được thành lập năm 1960. Đây là tổ chức íranchise lâu đời nhất trên thế giới với khoảng 30000 thành viên bao gồm nhiều doanh nghiặp mua, bán íranchise. 3. Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại 3.1 Đặc điểm Bản chất của nhượng quyền thương mại là sự chuyển nhượng m ô hình kinh doanh đã thành công cho các đối tượng nhận quyền. Hì thức kinh doanh này nh có một số đặc điểm như sau: • Thứ nhất, bên nhận quyền thương mại được phép kinh doanh dưới thương hiặu của bên nhượng quyền nhưng không có quyền sở hữu thương hiặu này. Thương hiặu này vẫn thuộc về bên chủ thương hiặu. • Thứ hai, bên nhận quyền phải trả các khoản phí cho bên nhận quyền để được nhận quyền thương mại. Các khoản phí này đo bên chủ thương hiặu quy định , tuy nhiên hai bên có thể thương lượng trong k h i ký hợp đồng. Phí nhượng quyền thương mại cao hay thấp phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, thương hiặu, phạm v i quyền thương mại m à bên nhận quyền được sử dụng... • Thứ ba, bên nhượng quyền phải hỗ trợ bên nhận quyền một cách thuồng xuyên, liên tục các vấn đề về kĩ thuật, công nghặ, đào tạo,... 12
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ân nhanh • Thứ tư, bên nhận quyền phải tuân thủ các quy định kinh doanh m à bên nhượng quyền đưa ra nhằm bảo vệ thương hiệu. Bên nhượng quyền có quyền kiểm tra hoạt động của đối tác để đảm bảo đối tác không có sự vi phạm nào. • Bên nhận quyền chỉ được phép sử dụng quyền thương mại trong một thẩi gian và khu vực nhất định. 3.2 Phân biệt nhượng quyền thương mại với một số hình thức kinh doanh khác: 3.2.1 Phân biệt nhượng quyền thương mại và phân phối: • Giống nhau: Điểm giống nhau giữa nhượng quyền thương mại và phân phối là bên nhận quyền và bên phân phối đều có quyền phân phối sản phẩm của bên chủ thương hiệu tới khách hàng. • Khác nhau: Thứ nhất, đối với nhượng quyền thương mại, bên mua quyền thương mại phải phân phối sản phẩm dưới thương hiệu của bên nhượng quyền. Bên mua quyền không được tự ý thay đổi bất kì đặc điểm nào của sản phẩm nếu không được bên nhượng quyền cho phép. Trong k h i đó, bên phân phối không phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ từ phía chủ thương hiệu như vậy. Họ mua sản phẩm từ bên chủ thương hiệu và nhân danh doanh nghiệp bán sản phẩm cho khách hàng ( có thể là bán buôn hay bán lẻ). L ợ i nhuận của bên phân phối là khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Thứ hai, bẽn nhận quyền phải chịu sự giám sát của bên nhượng quyền trong nhiều vấn đề như cách thiết kế, bài trí cơ sở hạ tầng, sản phẩm, cung cách phục vụ, g i ẩ làm việc...để đảm bảo sự thống nhất của cả hệ thống nhượng quyền. Các cửa hàng trong hệ thống đều cơ bản giống nhau và mang nét đặc trưng của toàn hệ thống chứ không phải m ỗ i cửa hàng lại có một " bản sắc " 13
- Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh riêng. Đ ố i với phân phối, bên nhận phân phối không phải chịu giám sát từ phía chủ thương hiệu. H ọ có quyền thiết kế cửa hàng và quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động phân phối theo ý mình. Do đó, m ỗ i cửa hàng hoàn toàn có thể tự tạo cho mình một phong cách riêng. Thỉ ba, bên mua quyền thương mại phải trả cho bên bán quyên thương mại nhiều khoản phí: phí nhượng quyền ban đầu, phí hàng tháng, phí quảng cáo, marketing trong k h i bên nhận phân phối chỉ cần trả tiền hàng cho bên chủ thương hiệu, ngoài ra không cần nộp thêm các khoản phí khác. Điều này đồng nghĩa với việc bên phân phối sẽ không nhận được sự hỗ trợ về quảng cáo, tiếp thị, đào tạo... từ phía chủ thương hiệu như bên mua quyền thương mại. 3.2.2 Phân biệt nhượng quyền thương mại và bán li-xăng (lisence): Bán li-xăng hay bán giấy phép là thoa thuận m à theo đó bên mua li-xăng được quyền sản xuất kinh doanh sản phẩm tương tự như sản phẩm m à bên bán li-xăng hiện đang tiến hành sản xuất kinh doanh. Theo phương thỉc này thì hợp đồng bán li-xăng sẽ có thời hạn và phạm vi địa lý nhất định. K h i đã bán li-xăng cho phía đối tác thì bên bán không có quyền quản lý việc sản xuất hay marketing sản phẩm của bên mua cũng như mất quyền kiểm soát đối với bí quyết công nghệ hay phương thỉc sản xuất. Bên mua l i - xăng thì có toàn quyền sử dụng giấy phép đó vào mục đích kinh doanh của mình Vậy, bán li-xăng và nhượng quyền thương mại có những điểm giống và khác nhau như thế nào? • Giống nhau: Thỉ nhất, bên nhận quyền thương mại va bên mua li-xăng đều có quyền sản xuất và phân phối sản phẩm của bên chủ thương hiệu đến khách hàng. Thỉ hai, m ố i quan hệ giữa hai bên được điều chỉnh bằng hợp đồng và chỉ có hiệu lực trong một khoảng thòi gian và trong một k h u vực địa lý nhất định. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tiềm năng phát triển mô hình nhượng quyền thương mại (franchise) trong hệ thống kinh doanh đồ ăn nhanh (fastfood) tại Việt Nam: KFC và bài học kinh nghiệm
91 p | 317 | 83
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thâm nhập thị trường nước ngoài thông qua hoạt động nhượng quyền thương mại của công ty cà phê Trung Nguyên
96 p | 264 | 69
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam
139 p | 267 | 52
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam
108 p | 297 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành bán lẻ tại thị trường Việt Nam
99 p | 200 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nhượng quyền thương mại trong bối cảnh toàn cầu hóa điều kiện và khả năng áp dụng ở Việt Nam trong thời gian tới
113 p | 136 | 36
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nhượng quyền phân phối sản phẩm trên thế giới và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
93 p | 177 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt nam và phương hướng phát triển trong thời gian tới
116 p | 127 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nhượng quyền thương mại và xu hướng phát triển của mô hình này tại Việt Nam
102 p | 161 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam
118 p | 141 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ của nhà hàng King BBQ Huế
117 p | 143 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật chuyển nhượng quyền sử dụng đất và thực tiễn áp dụng trên địa bàn Hà Nội
85 p | 41 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam
107 p | 130 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2017
85 p | 33 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối theo hình thức nhượng quyền của công ty TNHH Gạo Gạch
73 p | 36 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối theo hình thức nhượng quyền của công ty TNHH Gạo Sạch
73 p | 35 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật Việt Nam
59 p | 12 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn