Khoá luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hải Bình<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Cùng với sự biến đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, kinh tế thế giới đã có<br />
sự thay đổi rõ rệt; đặc biệt là khi quá trình toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bắt kịp cơ hội phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã mở cửa, giao lưu hội nhập vào<br />
<br />
U<br />
<br />
nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới cũng như trong khu vực. Điều này không chỉ đem<br />
<br />
H<br />
<br />
lại lợi thế phát triển cho nền kinh tế thị trường còn non trẻ của nước ta mà đồng thời<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
cũng khiến các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ phải đối đầu với sự cạnh tranh trong<br />
nước mà cả từ nước ngoài. Có thể thấy muốn nâng cao kết quả kinh doanh thì ngoài<br />
việc phát triển công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhà quản trị còn phải quan<br />
<br />
H<br />
<br />
tâm đến các yếu tố như công tác quản lý, vấn đề tài chính, vốn vay... thì các doanh<br />
<br />
N<br />
<br />
nghiệp Việt Nam mới có đủ khả năng cạnh tranh trước sức ép của thị trường. Công tác<br />
<br />
KI<br />
<br />
kế toán vốn là một công cụ đắc lực cung cấp kịp thời, chính xác các thông tin kinh tế,<br />
<br />
C<br />
<br />
tài chính giúp nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra những quyết sách hợp lý, mang tính<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
sống còn lại càng phải được chú trọng; đặc biệt là kế toán hàng tồn kho. Đóng vai trò<br />
cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ, hàng tồn kho luôn là vấn đề được các doanh nghiệp<br />
<br />
H<br />
<br />
quan tâm; nhất là trong giai đoạn nền kinh tế đang khó khăn hiện nay làm lượng hàng<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
tồn kho của các doanh nghiệp luôn ở mức cao thì việc quản lý hàng tồn kho càng quan<br />
<br />
Đ<br />
<br />
trọng hơn. Dưới góc độ kế toán thì hàng tồn kho là khoản mục mang tính trọng yếu,<br />
chiếm phần lớn trong tài sản ngắn hạn. Những sai sót trong hạch toán hàng tồn kho<br />
<br />
G<br />
<br />
đều có thể ảnh hưởng tới giá vốn hàng bán và làm sai lệch kết quả kinh doanh của đơn<br />
<br />
N<br />
<br />
vị. Đặc biệt là các đơn vị sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại thì<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
việc kế toán và quản lý hàng tồn kho càng không hề đơn giản.<br />
Vì vậy khi quyết định thực tập tại một doanh nghiệp dược phẩm lớn trên địa<br />
<br />
TR<br />
<br />
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, với mong muốn có thể nghiên cứu một đề tài mang tính<br />
thực dụng với công ty và phù hợp với chuyên ngành của mình, tôi đã chọn đề tài<br />
“Thực trạng công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Dược<br />
Trung Ương Medipharco – Tenamyd” làm đề tài thực hiện khóa luận.<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Duy Lành<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Khoá luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hải Bình<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng công tác kế toán và quản lý hàng<br />
tồn kho tại công ty Cổ Phần Dược TW Medipharco-Tenamyd để từ đó đưa ra một số<br />
giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại công ty,<br />
<br />
Ế<br />
<br />
phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả quản lý trong chiến lược kinh doanh.<br />
<br />
U<br />
<br />
- Mục tiêu cụ thể:<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về kế toán và quản lý hàng tồn kho .<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
+ Tìm hiểu về công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho trong thực tế và làm rõ<br />
tầm quan trọng của công tác này.<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Vận dụng những kiến thức đã học và qua thực tế tìm hiểu để đề ra giải pháp<br />
<br />
N<br />
<br />
hợp lý giúp hoàn thiện công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại doanh nghiệp.<br />
<br />
KI<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho<br />
<br />
C<br />
<br />
trong thực tế tại một doanh nghiệp cụ thể theo quan điểm tiếp cận của kế toán kiểm<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
toán. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian thực tập và đặc điểm của công ty là doanh<br />
<br />
H<br />
<br />
nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh mua bán hàng hóa có khối lượng hàng tồn kho<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
khá lớn nên đề tài tập trung chủ yếu về phần kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ<br />
và thành phẩm mà không phản ánh hàng hóa của công ty.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
G<br />
<br />
- Về không gian: Tại công ty cổ phần dược TW Medipharco-Tenamyd số 8<br />
<br />
N<br />
<br />
Nguyễn Trường Tộ, Thành Phố Huế.<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
- Về thời gian:<br />
+ Số liệu từ năm 2010 - 2012 dùng để nghiên cứu tình hình và kết quả hoạt<br />
<br />
TR<br />
<br />
động kinh doanh của công ty.<br />
+ Số liệu quý 4 năm 2012 dùng để phân tích đánh giá công tác kế toán và quản<br />
<br />
lý hàng tồn kho của doanh nghiệp.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tham khảo giáo trình, các thông tư, chuẩn mực,<br />
bài viết... liên quan đến đề tài hàng tồn kho.<br />
SVTH: Lê Thị Duy Lành<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Khoá luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hải Bình<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập các chứng từ, sổ sách có liên quan đến công<br />
tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại công ty như: Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Biên<br />
bản kiểm kê, Sổ chi tiết các TK 151, 152, 155, ...<br />
- Phương pháp mô tả quy trình nghiệp vụ trong công tác kế toán và quản lý hàng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tồn kho tại công ty.<br />
<br />
U<br />
<br />
- Phương pháp phân tích tổng hợp các số liệu về kết quả kinh doanh, các chỉ tiêu<br />
<br />
H<br />
<br />
liên quan đến hàng tồn kho.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
- Phương pháp kế toán (chứng từ, tài khoản, tính giá, tổng hợp cân đối...) được sử<br />
dụng để trình bày các sơ đồ đối ứng tài khoản, cung cấp cơ sở và bằng chứng để ghi<br />
sổ, cách kế toán các nghiệp vụ thực tế về hàng tồn kho.<br />
<br />
H<br />
<br />
Ngoài ra khóa luận còn sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp<br />
<br />
N<br />
<br />
quan sát, phương pháp phỏng vấn trực tiếp... để thu thập những thông tin cần thiết và<br />
<br />
KI<br />
<br />
số liệu có liên quan đến đề tài. Đặc biệt phương pháp duy vật biện chứng và duy vật<br />
<br />
C<br />
<br />
lịch sử là hai phương pháp xuyên suốt làm cơ sở cho hoạt động nghiên cứu thực hiện<br />
<br />
H<br />
<br />
6. Kết cấu của đề tài:<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
đề tài.<br />
<br />
Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, kết cấu phần nội dung chính của khóa<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
luận như sau:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về kế toán và quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp<br />
<br />
G<br />
<br />
sản xuất<br />
<br />
N<br />
<br />
Chương này sẽ giúp hiểu rõ cơ sở lý luận về kế toán và quản lý hàng tồn kho<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
trong doanh nghiệp sản xuất<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Chương 2: Tổng quan về thực trạng công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho<br />
<br />
TR<br />
<br />
tại công ty CP Dược TW Medipharco-Tenamyd<br />
Nội dung của chương là tìm hiểu tổng quan về công ty cũng như thực trạng<br />
<br />
công tác kế toán và quản lý HTK tại công ty CP Dược TW Medipharco-Tenamyd<br />
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại<br />
công ty CP Dược phẩm TW Medipharco-Tenamyd<br />
Chương 3 nêu nhận xét về ưu nhược điểm và đưa ra giải pháp cho công tác kế<br />
toán và quản lý hàng tồn kho tại công ty.<br />
SVTH: Lê Thị Duy Lành<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Khoá luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hải Bình<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN VÀ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO<br />
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT<br />
1.1.<br />
<br />
Khái niệm và phân loại hàng tồn kho<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm hàng tồn kho<br />
<br />
U<br />
<br />
Hàng tồn kho là bộ phận tài sản lưu động dự trữ cho sản xuất, dự trữ cho lưu<br />
<br />
H<br />
<br />
thông hoặc đang trong quá trình chế tạo ở doanh nghiệp. Đây là bộ phận tài sản chiếm<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tỉ trọng lớn và có vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh<br />
nghiệp.<br />
<br />
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 - Hàng tồn kho ban hành ngày 31/12/2001,<br />
<br />
H<br />
<br />
quy định hàng tồn kho là những tài sản:<br />
<br />
N<br />
<br />
- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kỳ kinh doanh bình thường ;<br />
<br />
KI<br />
<br />
- Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang;<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.<br />
<br />
C<br />
<br />
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất,<br />
<br />
H<br />
<br />
1.1.2. Phân loại hàng tồn kho<br />
<br />
Hàng tồn kho trong doanh nghiệp thường đa dạng về chủng loại, khác nhau về<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
đặc điểm, tính chất thương phẩm, điều kiện bảo quản, nguồn hình thành có vai trò<br />
<br />
Đ<br />
<br />
công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để quản lý tốt hàng tồn<br />
<br />
G<br />
<br />
kho, tính đúng và tính đủ giá gốc hàng tồn kho cần phân loại và xắp xếp hàng tồn kho<br />
<br />
N<br />
<br />
theo những tiêu thức nhất định.<br />
* Thứ nhất, phân loại hàng tồn kho theo mục đích sử dụng và công dụng<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
của hàng tồn kho.<br />
Theo tiêu thức phân loại này, những hàng tồn kho có cùng mục đích sử dụng và<br />
<br />
TR<br />
<br />
công dụng được xếp vào một nhóm, không phân biệt chúng được hình thành từ nguồn<br />
nào, quy cách, phẩm chất ra sao,... Theo đó, hàng tồn kho trong doanh nghiệp được<br />
chia thành:<br />
- Hàng tồn kho dự trữ cho sản xuất: là toàn bộ hàng tồn kho được dự trữ để<br />
phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất như NVL, bán thành phẩm,<br />
công cụ dụng cụ, gồm cả giá trị sản phẩm dở dang.<br />
SVTH: Lê Thị Duy Lành<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Khoá luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hải Bình<br />
<br />
- Hàng tồn kho dự trữ cho tiêu thụ: phản ánh toàn bộ hàng tồn kho được dự trữ<br />
phục vụ cho mục đích bán ra của doanh nghiệp như hàng hoá, thành phẩm,...<br />
Cách phân loại này giúp cho việc sử dụng hàng tồn kho đúng mục đích, đồng<br />
thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quả trị trong quá trình xây dựng kế hoạch, dự toán<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thu mua, bảo quản và dự trữ hàng tồn kho, đảm bảo hàng tồn kho cung ứng kịp thời<br />
<br />
U<br />
<br />
cho sản xuất, tiêu thụ với chi phí thu mua, bảo quản thấp nhất nhằm nâng cao hiệu quả<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
* Thứ hai, phân loại hàng tồn kho theo nguồn hình thành<br />
<br />
H<br />
<br />
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
Theo tiêu thức phân loại này, hàng tồn kho được chia thành:<br />
<br />
H<br />
<br />
- Hàng tồn kho được mua vào bao gồm:<br />
<br />
N<br />
<br />
+ Hàng mua từ bên ngoài: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp mua từ<br />
<br />
KI<br />
<br />
các nhà cung cấp ngoài hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
+ Hàng mua nội bộ: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp mua từ các nhà<br />
<br />
C<br />
<br />
cung cấp thuộc hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp như mua hàng giữa các<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty, Tổng Công ty v.v...<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
xuất, gia công tạo thành.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Hàng tồn kho tự gia công: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp sản<br />
<br />
- Hàng tồn kho được nhập từ các nguồn khác: Như hàng tồn kho được nhập từ<br />
<br />
Đ<br />
<br />
liên doanh, liên kết, hàng tồn kho được biếu tặng v.v...<br />
<br />
G<br />
<br />
Cách phân loại này giúp cho việc xác định các yếu tố cấu thành trong giá gốc<br />
<br />
N<br />
<br />
hàng tồn kho, nhằm tính đúng, tính đủ giá gốc hàng tồn kho theo từng nguồn hình<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
thành. Qua đó, giúp doanh nghiệp đánh giá được mức độ ổn định của nguồn hàng<br />
<br />
Ư<br />
<br />
trong quá trình xây dựng kế hoạch, dự toán về hàng tồn kho. Đồng thời, việc phân loại<br />
<br />
TR<br />
<br />
chi tiết hàng tồn kho được mua từ bên ngoài và hàng mua nội bộ giúp cho việc xác<br />
định chính xác giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính hợp<br />
nhất.<br />
* Thứ ba, phân loại kho theo yêu cầu sử dụng<br />
Theo tiêu thức phân loại này, hàng tồn kho được chia thành:<br />
- Hàng tồn kho sử dụng cho SXKD: phản ánh giá trị hàng tồn kho được dự trữ<br />
hợp lý đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường.<br />
SVTH: Lê Thị Duy Lành<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />