Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại Học<br />
Kinh Tế Huế cũng như trong quá trình học tập và viết khóa luận<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các<br />
tập thể, cá nhân, các thầy cô giáo trong và ngoài trường Kinh Tế.<br />
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô giáo<br />
<br />
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức trong suốt bốn năm học<br />
<br />
h<br />
<br />
đại học vừa qua.<br />
<br />
in<br />
<br />
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo:<br />
<br />
cK<br />
<br />
Thạc sỹ Phạm Thị Thanh Xuân, người đã trực tiếp hướng dẫn,<br />
giúp đỡ tôi với tất cả tinh thần trách nhiệm và sự nhiệt tình trong<br />
suốt quá trình thực tập và viết khóa luận.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô, các chú, các anh chị<br />
đang công tác tại phòng Nông Nghiệp & PTNT, các phòng, ban<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chức năng của UBND huyện Hải Lăng, các cán bộ UBND các xã<br />
Hải An, Hải Quế và Hải Lâm cùng toàn thể các hộ gia đình đã<br />
cung cấp cho tôi thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình<br />
nghiên cứu, tạo điều kiện cho tôi điều tra phỏng vấn thực tế.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến những<br />
<br />
ườ<br />
<br />
người thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ cho tôi trong suốt<br />
<br />
Tr<br />
<br />
thời gian học tập và thực hiện khóa luận này.<br />
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!<br />
Hải Lăng, ngày 7 tháng 5 năm 2012<br />
Sinh viên thực hiện<br />
Hoàng Văn Nhân<br />
<br />
i<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Nhân<br />
i<br />
<br />
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học<br />
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Khoá luận tốt nghiệp là đề tài nghiên cứu được coi là lớn nhất, đầu tư nhiều công<br />
sức trong suốt bốn năm học đại học. Đây chính là cơ hội để sinh viên ứng dụng các<br />
kiến thức đã học của mình vào thực tiễn cuộc sống, bên cạnh đó tích luỹ thêm được<br />
<br />
uế<br />
<br />
nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân.<br />
<br />
Qua khảo sát thực tiễn ở địa phương tôi đã chọn đề tài “Thực trạng lao động và<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Lăng - tỉnh Quảng Trị”.<br />
<br />
Mục đích chính của việc nghiên cứu đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng về<br />
lao động, việc làm của người lao động nông thôn huyện Hải Lăng trong giai đoạn<br />
<br />
h<br />
<br />
2009-2011; Đưa ra định hướng và một số giải pháp góp phần tạo được nhiều việc làm<br />
<br />
in<br />
<br />
đồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn ở địa bàn nghiên cứu.<br />
Để thực hiện đề tài này tôi đã thu thập, sử dụng một số thông tin dữ liệu theo<br />
<br />
cK<br />
<br />
yêu cầu đề cương. Ngoài dữ liệu được điều tra trực tiếp hộ nông dân thì dữ liệu cũng<br />
được thu thập từ UBND huyện Hải Lăng, UBND xã chọn điều tra, các sách báo, tạp<br />
<br />
họ<br />
<br />
chí, luận văn, báo cáo…Có liên quan đến đề tài nghiên cứu.<br />
Qua quá trình nghiên cứu đề tài khoá luận tôi đã thu được kết quả:<br />
+ Về mặt lý luận đề tài đã khái quát được một số khái niệm như: lao động,<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nguồn lao động, việc làm, sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động nông thôn…<br />
+ Về mặt nội dung, với số liệu thứ cấp đề tài đã làm rõ tình hình sử dụng đất,<br />
tình hình dân số lao động, tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện trong những<br />
<br />
ng<br />
<br />
năm gần đây. Với số liệu sơ cấp, đề tài đã tiến hành điều tra 90 hộ tương ứng 224 lao<br />
động thuộc 3 xã .Qua đó thấy được quy mô của lực lượng lao động nông thôn trên địa<br />
<br />
ườ<br />
<br />
bàn huyện có xu hướng giảm dần và cơ cấu lao động của huyện có sự chuyển dịch<br />
theo hướng tăng dần lao động trong lĩnh vực dịch vụ và nông kiêm ngành nghề dịch vụ<br />
<br />
Tr<br />
<br />
và giảm dần lao động trong lĩnh vực thuần nông nghiệp. Mặt khác, phân tích đánh giá<br />
được tình hình sử dụng quỹ thời gian làm việc của 3 nhóm, nghiên cứu, phân tích mức<br />
độ ảnh hưởmg của các nhân tố bên trong đến việc huy động ngày công làm việc của<br />
lao động nông thôn trên địa bàn huyện. Và cuối cùng đề tài đã đề ra một số giải pháp<br />
cơ bản và kiến nghị bản thân nhằm tạo nhiều việc làm hiệu quả cho người lao động<br />
nông thôn.<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Nhân<br />
ii<br />
<br />
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Lời cảm ơn........................................................................................................................i<br />
Tóm tắt nội dung nghiên cứu...........................................................................................ii<br />
<br />
uế<br />
<br />
Mục lục .......................................................................................................................... iii<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Danh mục các bảng.........................................................................................................vi<br />
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ........................................................................................vii<br />
Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................... viii<br />
Đơn vị quy đổi ................................................................................................................ix<br />
<br />
h<br />
<br />
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1<br />
<br />
in<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................................1<br />
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài..............................................................................................2<br />
<br />
cK<br />
<br />
2.1. Mục tiêu tổng quát...............................................................................................................2<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................................2<br />
3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài........................................................................................2<br />
<br />
họ<br />
<br />
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài..............................................................................4<br />
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................5<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM..............5<br />
1.1. KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM.......................................................................5<br />
1.1.1. Lao động ...........................................................................................................................5<br />
1.1.1.1. khái niệm .......................................................................................................................5<br />
<br />
ng<br />
<br />
1.1.1.2. Đặc điểm của nguồn lao động nông thôn ......................................................................6<br />
1.1.1.3. Vai trò của nguồn lao động nông thôn với tăng trưởng và phát triển kinh tế................8<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.1.2. Việc làm..........................................................................................................................10<br />
1.1.2.1. Khái niệm ....................................................................................................................10<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.1.2.2. Phân loại việc làm. ......................................................................................................12<br />
1.1.2.3. Vai trò của việc làm trong phát triển kinh tế - xã hội..................................................13<br />
1.1.2.4. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động nông thôn ...............................................14<br />
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG<br />
NÔNG THÔN ...................................................................................................................16<br />
1.2.1. Nhóm nhân tố tự nhiên ...................................................................................................16<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Nhân<br />
iii<br />
<br />
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học<br />
1.2.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội ........................................................................................18<br />
1.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG .. NÔNG<br />
THÔN 22<br />
1.3.1.Tỷ lệ thất nghiệp ..............................................................................................................22<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.3.2. Năng suất lao động .........................................................................................................22<br />
1.3.3. Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm..................23<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.4. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN....................24<br />
1.4.1. Dân số và lao động nông thôn Việt Nam........................................................................24<br />
1.4.2. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn .................................................................26<br />
<br />
1.5. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC<br />
<br />
h<br />
<br />
LÀM 31<br />
<br />
in<br />
<br />
1.6. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ VẤN ĐỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG<br />
NÔNG THÔN ...................................................................................................................33<br />
<br />
cK<br />
<br />
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN<br />
HUYỆN HẢI LĂNG – TỈNH QUẢNG TRỊ ....................................................................35<br />
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU..................................................35<br />
<br />
họ<br />
<br />
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ......................................................................................35<br />
2.1.1.1. Vị trí địa lý...................................................................................................................35<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2.1.1.2. Địa chất - địa hình .......................................................................................................35<br />
2.1.1.3. Điều kiện thời tiết khí hậu. ..........................................................................................36<br />
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội.................................................................................................36<br />
2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế .........................................................................................36<br />
<br />
ng<br />
<br />
2.1.2.2. Tình hình đất đai..........................................................................................................38<br />
2.1.2.3. Tình hình dân số lao động ...........................................................................................40<br />
<br />
ườ<br />
<br />
2.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện ..............................................................................43<br />
2.1.2.5. Đánh giá chung............................................................................................................44<br />
<br />
Tr<br />
<br />
2.2. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA HUYỆN HẢI LĂNG ................................45<br />
2.3. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA................................49<br />
2.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra..............................................................................49<br />
2.3.2. Quy mô, cơ cấu lao động các hộ điều tra .......................................................................51<br />
2.3.2.1. Quy mô lực lượng lao động.........................................................................................51<br />
2.3.2.2. Cơ cấu lao động nông thôn..........................................................................................52<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Nhân<br />
iv<br />
<br />
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học<br />
2.3.3. Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra.............................................................55<br />
2.3.4. Tình hình sử dụng thời gian của lao động ......................................................................56<br />
2.3.5. Ảnh hưởng của độ tuổi đến thời gian làm việc của hộ. ..................................................59<br />
2.3.6. Ảnh hưởng của giới tính đến thời gian làm việc của hộ.................................................63<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.3.7. Ảnh hưởng của trình độ văn hoá và chuyên môn đến thời gian làm việc của hộ.......<br />
65<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO...........................................70<br />
<br />
VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN HẢI LĂNG – TỈNH QUẢNG<br />
TRỊ.<br />
<br />
...............................................................................................................................70<br />
<br />
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU................................................................................70<br />
<br />
h<br />
<br />
3.1.1. Phương hướng ................................................................................................................70<br />
<br />
in<br />
<br />
3.1.2. Mục tiêu..........................................................................................................................70<br />
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM ..........................................................................71<br />
<br />
cK<br />
<br />
3.2.1. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề<br />
nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ<br />
công nghiệp và dịch vụ .....................................................................................................72<br />
<br />
họ<br />
<br />
3.2.2. Nâng cao chất lượng lao động nông thôn ......................................................................72<br />
3.2.3. Thực hiện tốt chính sách phát triển nguồn nhân lực.......................................................73<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
3.2.4. Khuyến khích phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại ................................................74<br />
3.2.5. Tăng cường xuất khẩu lao động nông thôn. ...................................................................76<br />
3.2.6. Hoạt động gián tiếp và trực tiếp tạo việc làm cho người lao động nông thôn ở huyện Hải<br />
Lăng ...............................................................................................................................77<br />
<br />
ng<br />
<br />
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................78<br />
3.1. KẾT LUẬN .......................................................................................................................78<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3.2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................79<br />
<br />
Tr<br />
<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................81<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Nhân<br />
v<br />
<br />