Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS Hà Diệu Thương<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Bước sang năm thứ 5 Việt Nam có tên trong danh sách của Tổ chức thương mại thế<br />
giới WTO (World Trade Organization). Tham gia vào WTO, Việt Nam nắm trong tay rất<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nhiều cơ hội để phát triển, nhưng đồng thời chứa đựng trong nó cũng không ít các thách<br />
<br />
-H<br />
<br />
thức. Việt Nam hòa cùng dòng chảy nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp nước ngoài và<br />
các doanh nghiệp trong nước cùng cạnh tranh một cách bình đẳng trên thị trường Việt<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Nam, một thị trường đầy tiềm năng.<br />
<br />
Tuy nhiên, mặc dù với lợi thế là sân nhà, nhưng hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam<br />
<br />
H<br />
<br />
vẫn chưa thể đứng vững trên thị trường đầy cạnh tranh này, bởi với những lý do về vốn, kỹ<br />
<br />
IN<br />
<br />
thuật, công nghệ… Các doanh nghiệp VN thường hạn chế những yếu điểm của mình bằng<br />
<br />
K<br />
<br />
cách: yếu kém mặt nào thì khắc phục dần những mặt đó. Nhưng với số vốn tự có của bản<br />
thân mình hiện nay thì các doanh nghiêp, các tổ chức kinh tế VN khó có thể đứng vững<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
trong cạnh tranh. Nhận biết được nhu cầu bức xúc của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh<br />
<br />
IH<br />
<br />
tế về vốn, hệ thống ngân hàng đã thực hiện vai trò là “mạch máu của nền kinh tế” cung ứng<br />
vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp các doanh ngiệp có đủ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
điều kiện để sản xuất và tái mở rộng sản xuất, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Tuy nhiên do đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền, nó chỉ chuyển giao quyền<br />
<br />
G<br />
<br />
sử dụng mà không chuyển giao quyền sở hữu cho người vay, do đó độ rủi ro, thất thoát<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
vốn của ngân hàng vẫn là nguy cơ thường xuyên khi ngân hàng bỏ vốn ra cho vay nhưng<br />
chưa thu hồi đúng kỳ hạn cả gốc và lãi. Để đảm bảo không xảy ra điều trên thì vấn đề đặt<br />
<br />
Ư<br />
<br />
ra là phải theo dõi quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi chặt chẽ.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ngân hàng phát triển Việt Nam được thành lập và hoạt động để thực hiện chính sách<br />
<br />
tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, hoạt động không vì mục<br />
đích lợi nhuận. Nói vậy, nhưng, không một ngân hàng nào lại muốn mình hoạt động thua<br />
lỗ. Do đó, Ngân hàng phải chú trọng đến nghiệp vụ tín dụng, vì đây là nghiệp vụ quan<br />
trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản có của Ngân hàng. Đây là nguồn vốn<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS Hà Diệu Thương<br />
<br />
hình thành chủ yếu từ việc huy động của khách hàng, do vậy Ngân hàng phải có trách<br />
nhiệm sử dụng nó một cách có hiệu quả, nghĩa là cho vay phải thu hồi được nợ (gốc +<br />
lãi). Để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng phải giải quyết được một loạt các vấn đề về kỹ<br />
thuật nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ “kế toán cho vay” nhằm phục vụ cho việc hạch<br />
<br />
Ế<br />
<br />
toán quá trình cho vay, theo dõi thu nợ và lãi để đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàng<br />
<br />
U<br />
<br />
và cho khách hàng.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Xuất phát từ những ý nghĩ trên, trong thời gian thực tập tìm hiểu tại Ngân hàng phát<br />
triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng tổ chức<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
công tác kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng<br />
phát triển Việt Nam-Thừa Thiên Huế”.<br />
<br />
H<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tập hợp hệ thống những lý luận của kế toán Ngân hàng - kế toán cho vay áp dụng tại<br />
<br />
K<br />
<br />
Ngân hàng phát triển (NHPT) trong giai đoạn hiện nay.<br />
<br />
C<br />
<br />
Tìm hiểu thực trạng vận hành quy trình kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
xuất khẩu (TDĐT, TDXK) tại chi nhánh NHPT Thừa Thiên Huế hiện nay.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Dựa trên việc bám sát chế độ kế toán cho vay do ngân hàng phát triển Việt Nam ban<br />
hành. Tác giả mạnh dạn đưa ra một số giải pháp mang tính định hướng nhằm góp phầm<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
khắc phục những tồn tại thiếu sót trong công tác kế toán cho vay nhằm hoàn thiện hơn<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nữa công tác này làm cho kế toán cho vay trở thành công cụ trợ giúp đắc lực và có hiệu<br />
<br />
G<br />
<br />
quả đối với hoạt động tín dụng của NHPT Việt Nam, chi nhánh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Công tác tổ chức kế toán cho vay TD ĐT, TDXK.<br />
<br />
Ư<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
TR<br />
<br />
Nghiên cứu hoạt động của kế toán cho vay tại NHPT chi nhánh Thừa Thiên Huế qua<br />
<br />
ba năm 2008, 2009, 2010.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Sử dụng các phương pháp như: phương pháp thống kê, điều tra tổng hợp phân tích,<br />
so sánh đối chiếu, kết hợp lý luận với thực tiễn, sơ đồ bảng biểu.<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS Hà Diệu Thương<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ<br />
CHƯƠNG 1:<br />
<br />
Ế<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHO VAY<br />
<br />
Tổng quan về ngân hàng phát triển<br />
<br />
-H<br />
<br />
1.1.1<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1 Vài nét về Ngân hàng phát triển và hoạt động tín dụng trong ngân hàng<br />
<br />
1.1.1.1 Khái niệm<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Theo quyết định số 108/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc thành lập<br />
Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng phát triển Việt Nam được thành lập dựa trên<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển (được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐCP ngày 08 tháng 7 năm 1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín<br />
<br />
K<br />
<br />
dụng xuất khẩu của Nhà nước.<br />
<br />
C<br />
<br />
Ngân hàng Phát triển có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, được mở tài<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng thương mại trong<br />
<br />
IH<br />
<br />
nước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng và cung cấp<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Phát triển kế thừa mọi quyền<br />
<br />
Đ<br />
<br />
lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.<br />
Hoạt động của Ngân hàng Phát triển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi.<br />
Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Phát triển là 99 năm.<br />
<br />
Ư<br />
<br />
1.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ<br />
<br />
TR<br />
<br />
Quyết định 108/2006/QĐ0-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2006 của Thủ tuớng chính phủ<br />
<br />
quy định chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng phát triển, bao gồm:<br />
1. Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tín dụng<br />
<br />
đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ.<br />
2. Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển:<br />
a) Cho vay đầu tư phát triển;<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS Hà Diệu Thương<br />
<br />
b) Hỗ trợ sau đầu tư;<br />
c) Bảo lãnh tín dụng đầu tư.<br />
3. Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu:<br />
a) Cho vay xuất khẩu;<br />
<br />
U<br />
<br />
c) Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
b) Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu;<br />
<br />
-H<br />
<br />
4. Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác,<br />
cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngoài nước<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển với các tổ chức uỷ thác.<br />
5. Ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân<br />
<br />
H<br />
<br />
hàng Phát triển.<br />
<br />
IN<br />
<br />
6. Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toán<br />
<br />
K<br />
<br />
trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo quy định của<br />
<br />
C<br />
<br />
pháp luật.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
7. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển và<br />
<br />
IH<br />
<br />
tín dụng xuất khẩu.<br />
<br />
8. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
1.1.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng phát triển<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển gồm:<br />
<br />
G<br />
<br />
a) Hội đồng quản lý;<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
b) Ban Kiểm soát.<br />
c) Bộ máy điều hành gồm:<br />
<br />
Ư<br />
<br />
- Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội;<br />
<br />
TR<br />
<br />
- Sở Giao dịch, Chi nhánh, Văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài.<br />
Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát và Bộ<br />
<br />
máy điều hành Ngân hàng Phát triển thực hiện theo quy định tại Điều lệ về tổ chức và<br />
hoạt động của Ngân hàng Phát triển do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
1.1.2<br />
<br />
GVHD: ThS Hà Diệu Thương<br />
<br />
Hoạt động tín dụng trong ngân hàng<br />
<br />
1.1.2.1 Khái niệm<br />
Tín dụng trong ngân hàng là giao dịch tài sản giữa ngân hàng (tổ chức tín dụng) với bên<br />
đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó, ngân hàng chuyển giao tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, và bên đi vay có<br />
<br />
U<br />
<br />
trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán.<br />
<br />
hàng, Học viện Ngân hàng, tháng 8-2006<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
1.1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng đứng trên góc độ kế toán<br />
<br />
-H<br />
<br />
Nguồn: TS Lê Văn Luyện, Những kiến thức cơ bản về kế toán, thanh toán qua ngân<br />
<br />
- Trong bảng cân đối kế toán, khoản mục tín dụng và đầu tư thường chiếm tỉ trọng<br />
<br />
H<br />
<br />
lớn nhất trong tổng tài sản Có(khoảng 70%-80%). Đây là khối lượng tài sản rất lớn đầu tư<br />
<br />
IN<br />
<br />
vào nền kinh tế nên với trách nhiệm của mình, kế toán phải ghi chép, phản ánh đầy đủ,<br />
<br />
K<br />
<br />
chính xác toàn bộ số tài sản này để cung cấp thông tin, phục vụ chỉ đạo nghiệp vụ tín<br />
<br />
C<br />
<br />
dụng và bảo vệ an toàn tài sản.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- Xét về kỹ thuật nghiệp vụ, tín dụng là nghiệp vụ phức tạp, có nhiều phương thức<br />
<br />
IH<br />
<br />
cho vay với nhiều kỳ hạn và hình thức đảm bảo khác nhau. Mỗi hình thức cấp tín dụng<br />
đều có kỹ thuật cho vay, thu nợ, thu lãi riêng. Vì thế, nghiệp vụ tín dụng càng thêm phong<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
phú, đa dạng.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất của ngân hàng thông qua thu lãi cho vay.<br />
<br />
G<br />
<br />
- Tín dụng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro. Để chống đỡ với các rủi ro có thể xảy ra, các<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
ngân hàng phải tiến hành phân loại nợ để làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng tín dụng<br />
và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo định kỳ. Với trách nhiệm của mình, kế toán phải<br />
<br />
Ư<br />
<br />
cung cấp thông tin để phục vụ phân loại nợ và hạch toán đầy đủ chính xác khi trích lập và<br />
<br />
TR<br />
<br />
sử dụng quỹ dự phòng rủi ro.<br />
1.2<br />
<br />
Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay<br />
<br />
1.2.1<br />
<br />
Khái niệm về kế toán cho vay<br />
<br />
Kế toán cho vay là công việc ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác các<br />
khoản cho vay, thu nợ, theo dõi dư nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng, trên cơ sở<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN<br />
<br />
5<br />
<br />