Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Hệ thống ngành ngân hàng đang ngày càng khẳng định vai trò đóng góp vào nền<br />
kinh tế của cả nước. Trong đó tín dụng ngân hàng đã trở thành đòn bẩy kinh tế, một công<br />
<br />
H<br />
<br />
cụ đắc lực của Nhà nước trong việc quản lý và điều hoà nền kinh tế, thúc đẩy việc tạo vốn<br />
và sử dụng vốn trong xã hội. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành ngân hàng<br />
<br />
tế<br />
<br />
hiện nay là tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, trong các tầng lớp<br />
dân cư để cung ứng kịp thời cho nền kinh tế đồng thời coi trọng việc quản lý, sử dụng sao<br />
<br />
h<br />
<br />
cho có hiệu quả để vốn không ngừng sinh sôi nảy nở và đạt được mục tiêu của chiến lược<br />
<br />
in<br />
<br />
kinh tế xã hội đề ra. Có thể nói công tác cho vay vốn rất quan trọng và có tính chất sống<br />
<br />
K<br />
<br />
còn quyết định đến sự tồn tại của các tổ chức và các ngân hàng thương mại. Sức cạnh<br />
tranh của ngân hàng trên thị trường mạnh hay yếu phụ thuộc rất lớn vào chiến lược cho<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
vay vốn của các ngân hàng.<br />
<br />
Trước sự đổi mới của đất nước cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO, đã mở ra<br />
nhiều cơ hội và thách thức cho các ngân hàng thương mại cổ phần. Để có thể tồn tại và<br />
<br />
ại<br />
<br />
phát triển một cách bền vững trong nền kinh tế thị trường thì mọi ngân hàng đều phải<br />
vươn lên để đử sức cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Không<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nằm ngoài xu hướng đó, các ngân hàng thương mại cổ phần thường xuyên phân tích đánh<br />
giá lại hoạt động tín dụng của mình xem có hiệu quả không để kịp thời khắc phục, đảm<br />
bảo được khả năng cạnh tranh trên thị trường tài chính.<br />
Sau gần 17 năm hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt<br />
Nam - Chi nhánh Huế được nhiều người biết đến là một trong những ngân hàng lớn với<br />
qui mô công nghệ hiện đại và có uy tín trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, chi nhánh đã<br />
trở thành một trong những trung tâm thanh toán, dịch vụ tiền tệ lớn. Trong thời gian qua<br />
<br />
Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
mặc dù nền kinh tế còn có nhiều khó khăn nhưng trong quá trình hoạt động chi nhánh<br />
luôn đảm bảo vốn cung ứng kịp thời góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh<br />
của doanh nghiệp và nhu cầu tiêu dùng của người dân đồng thời chú trọng nâng cao chất<br />
lượng cho vay. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, chất lượng cho<br />
vay chưa được đảm bảo. Vì vậy nâng cao chất lượng các khoản cho vay trong điều kiện<br />
nền kinh tế hiện nay là rất quan trọng đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh gay gắt như<br />
<br />
uế<br />
<br />
hiện nay. Với vai trò và tầm quan trọng đó, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng<br />
Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế, em đã chọn đề tài “Thực<br />
<br />
H<br />
<br />
trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần<br />
Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế qua ba năm 2007-2009” làm đề tài cho khoá<br />
<br />
tế<br />
<br />
luận tốt nghiệp của mình.<br />
2. Mục đích nghiên cứu.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Phân tích, đánh giá hiệu quả và chất lượng của hoạt động cho vay tại Ngân hàng<br />
Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế để có được cái nhìn tổng<br />
<br />
K<br />
<br />
thể, đánh giá những thành tích, hiệu quả đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại.<br />
<br />
của chi nhánh.<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
Từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực cho vay<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng và chất lượng cho vay tại Ngân hàng<br />
<br />
ại<br />
<br />
Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu.<br />
Phạm vi hoạt động của ngân hàng khá rộng nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tình<br />
<br />
hình cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh<br />
Huế qua ba năm 2007-2009.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu.<br />
Đề tài sử dụng một số phương pháp sau: Phương pháp quan sát, nghiên cứu tài<br />
liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh.<br />
<br />
Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
H<br />
<br />
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.<br />
<br />
uế<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG<br />
TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI<br />
THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ.<br />
<br />
1.1. Khái quát về NHTM.<br />
<br />
tế<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm NHTM.<br />
<br />
Cùng với sự đổi mới và phát triển ngày một không ngừng của nền kinh tế, kéo theo<br />
<br />
h<br />
<br />
hệ thống các NHTM ra đời nhiều và ngày một phát triển, đáp ứng kịp thời, đầy đủ các<br />
<br />
in<br />
<br />
nhu cầu cho xã hội và những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường. Ngân hàng dần trở thành<br />
<br />
K<br />
<br />
chủ thể kinh doanh trên thị trường và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.<br />
Tuy nhiên hiểu về ngân hàng cũng có nhiều quan niệm khác nhau tùy vào pháp luật của<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
mỗi nước. Riêng Việt Nam, theo điều 20 luật các tổ chức tín dụng Việt Nam (Luật số<br />
07/1997/QH 10 ban hành ngày 12/12/1997 được sửa đổi theo luật số 20/2004/QH 11<br />
được quốc hội thông qua ngày 15/6/2004): “ NHTM là loại hình tổ chức tín dụng được<br />
<br />
ại<br />
<br />
thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.<br />
Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm: ngân hàng thương<br />
<br />
Đ<br />
<br />
mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và<br />
các loại hình ngân hàng khác”.<br />
Còn theo luật của tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01/10/1998 của nước<br />
CHXHCN Việt Nam ghi: “ NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ<br />
yếu là thường xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số<br />
tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và các phương tiện thanh toán”.<br />
<br />
Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
1.1.2. Chức năng và vai trò của NHTM.<br />
NHTM có các chức năng cơ bản sau:<br />
NHTM có chức năng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế<br />
trên cơ sở đó cho vay để đáp ứng nhu cầu về vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng…<br />
NHTM có chức năng là trung gian thanh toán bằng cách tiến hành nhận tiền vào tài<br />
khoản hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản. Lúc này việc thanh toán trở nên thuận<br />
<br />
uế<br />
<br />
lợi, tiết kiệm nhiều chi phí.<br />
<br />
Chức năng tạo tiền: tức là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối<br />
<br />
H<br />
<br />
lượng tiền tệ cho nền kinh tế.<br />
<br />
Ngân hàng có chức năng trả các khoản nợ ở thời điểm hiện tại mà khách hàng của<br />
<br />
tế<br />
<br />
ngân hàng không có khả năng chi trả, lúc này ngân hàng đóng vai trò là người bảo lãnh<br />
<br />
h<br />
<br />
cho khách hàng.<br />
<br />
in<br />
<br />
Vai trò của NHTM:<br />
<br />
hiệu quả kinh doanh .<br />
<br />
K<br />
<br />
NHTM giúp cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, nâng cao<br />
NHTM góp phần phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế.<br />
NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia trong khu<br />
vực cũng như trên thế giới.<br />
<br />
ại<br />
<br />
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của NHTM.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn.<br />
NHTM hay còn gọi dưới cái tên đó là tổ chức tài chính trung gian, kinh doanh tiền<br />
<br />
tệ dựa vào nguồn vốn vay mượn. Để có nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh<br />
trên cơ sở đó nhằm tìm kiếm lợi nhuận cho mình thì các NHTM bán các quyền sử dụng<br />
vốn tiền gửi cho các cá nhân, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp.<br />
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là đi vay để cho vay. Vì thế ngân hàng thường<br />
huy động vốn từ các nguồn khác nhau như vay của cá nhân, các tổ chức, các doanh<br />
<br />
Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
nghiệp, cũng có thể vay từ NHTƯ các NHTM để bổ sung cho nguồn vốn của mình.<br />
Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm :<br />
+ Vốn pháp định.<br />
+ Vốn điều lệ.<br />
+ Nghiệp vụ nhận tiền gửi.<br />
+ Nghiệp vụ đi vay.<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn.<br />
Hoạt động cho vay:<br />
<br />
H<br />
<br />
NHTM hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay, đóng vai trò như một trung gian tài<br />
chính của NHTM đối với nền kinh tế, và kênh dẫn vốn có hiệu quả nhất. Có thể nói rằng<br />
<br />
tế<br />
<br />
cho vay chính là hoạt động tín dụng chủ yếu trong các NHTM, ngân hàng sẽ cung cấp<br />
vốn cho các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn một khoản vay theo<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
phương thức hoàn trả lại cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng vào thời điểm được quy định trong<br />
hợp đồng tín dụng. Thông qua hoạt động cho vay thì các NHTM sẽ tìm kiếm một khoản<br />
<br />
+ Vay ngắn hạn.<br />
<br />
K<br />
<br />
lợi nhuận từ lãi suất cho vay. Hoạt động cho vay của ngân hàng có thể chia thành :<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
+ Vay trung và dài hạn.<br />
<br />
+ Vay có tài sản thế chấp.<br />
<br />
+ Vay không có tài sản thế chấp.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Hoạt động đầu tư tài chính :<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Khi nhàn rỗi vốn tạm thời thì hầu hết các NHTM sẽ tiến hành thực hiện các hoạt<br />
động đầu tư ngắn hạn thông qua việc mua bán chứng khoán ngắn hạn, tín phiếu kho bạc<br />
nhà nước, trái phiếu chính phủ… trên cơ sở tìm kiếm thêm thu nhập cho ngân hàng. Cũng<br />
có thể các NHTM còn tiến hành đầu tư dưới hình thức góp vốn, hùn vốn vào các dự án<br />
đầu tư, thành lập các công ty. Với khả năng dự đoán và phân tích tài chính, thẩm định dự<br />
án tốt thì hầu hết các hoạt động đầu tư của NHTM đều đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó<br />
đầu tư còn là hoạt động được các NHTM thực hiện nhằm mục đích phân tán rủi ro.<br />
<br />
Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD<br />
<br />
5<br />
<br />