intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Văn hoá kinh doanh các nước Scandinavia và cơ hội giao thương của Việt Nam

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

69
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn " Văn hoá kinh doanh các nước Scandinavia và cơ hội giao thương của Việt Nam" trình bày về tổng quan văn hóa kinh doanh, văn hoá kinh doanh các nước Scandinaviam, cơ hội giao thương của Việt Nam .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Văn hoá kinh doanh các nước Scandinavia và cơ hội giao thương của Việt Nam

  1. R Ọ (Ỉ1 \ n ì)
  2. B ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G Khoa Kinh tê Ngoại thương * — TOREIGN TR
  3. MỤC LỤC Nội dung Trung Mục lục Lời nói đầu Ì Chương 1: TỔNG QUAN VĂN HOA KINH DOANH 3 1.1. Sự hình thành quan niệm ván hoa kinh doanh 3 1.2. Khái niệm vãn hoa kinh doanh 3 1.2.1. Vãn hoa 3 1.2.2. Kinh doanh 5 1.2.3. Mối quan hệ giữa vãn hoa và kinh doanh 8 1.2.4. Vãn hoa kinh doanh 13 1.3. Mối quan hệ giữa vãn hoa kinh doanh và cơ hội giao thương giữa các quóc gia 21 1.3.1. Sự tương đồng -1 1.3.2. Sự khác biệt 22 Chương 2: VĂN HOA KINH DOANH CÁC NƯỚC SCANDINAVIA 24 2.1. Giới thiệu các nước Scandinavia 24 2.1.1. Giới thiệu chung các nước Scandinavia 24 2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội các nước Scandinavìa 27 2.2. Đặc trưng của vãn ho;í kinh doanh các nước Scandinavia 34 2.2.1. Vãn hoa doanh nghiệp 35 2.2.2. Ván hoa kinh doanh trong Marketing 41 2.2.3. Vãn hoa đàm phán 44 2.2.4. Vãn hoa tiêu dùng 59
  4. 2 3 M ộ t vài so sánh ve vãn h o a k i n h d o a n h các nước S c a n d i n a v i a v ớ i vàn h o a kính .. d o a n h các nước phương tày và phương đ ỏ n g 2.3.1. So với vãn hoa k i n h doanh các nước phương Tẫ^^~ 7 2.3.1. So với vãn hoa k i n h doanh các nước phương Chương 3: cơ HỘI GIAO THƯƠNG CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC SCANDINAVIA 3.1. T h ự c t r ạ n g q u a n hệ giao thương c ủ a V i ệ t N a m với các nước Scádinavia 3.1.1. Thực trạng quan hệ giao thương của Việt N a m và các nước Scandinavia 3.1.2. Thực trạng quan hệ giao thương của Việt N a m với lừng nước Seandinavia 3.1.3. Gác yếu tố cản trờ quan hệ giao thương Việt Nam và các nước Scandinãvia 3.2. C ơ h ộ i giao thương c ủ a V i ệ t N a m với các nước S c a d i n a v i a 3.2. [, Sự tương dồng 3.2.2. Sự khác biệt 3.3. M ộ t sậ giãi pháp n h ằ m m ờ r ộ n g q u a n h ệ giao thương g i ữ a V i ệ t N a m và các nước Scandinaviii 3.3.1. Về phía nhà nước 3.3.2. Về phía doanh nghiệp 3.3.3. N h ó m giải pháp khác Lời kết luận D a n h m ụ c tài l i ệ u t h a m kháo Phụ lục: Bàn đậ các nước Scandinavìa
  5. LÒI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài D o yêu cầu phát t r i ể n , V i ệ t N a m luôn p h ả i c h ủ đ ộ n g đẩy m ạ n h h ộ i nhập k i n h tế quốc t ế và tìm k i ế m thị trường m ớ i . V à t r o n g b ố i cảnh n ề n k i n h tế t h ố g i ớ i hiện nay, cơ h ộ i k i n h d o a n h m ặ c dù được m ờ r ộ n g nhưng n ế u không biết t ậ n dọng và c h ủ động tạo ra thì d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m cũng sẽ không t h ể đi t ớ i thành cóng. T r o n g các y ế u t ố đóng góp vào sự thành công cùa các d o a n h n g h i ệ p k i n h doanh q u ố c tế, y ế u t ố văn h o a k i n h doanh đang t h ế h i ệ n rõ v a i trò hết sức q u a n trọng c ủ a mình. T u y nhiên, v ấ n đề văn h o a k i n h d o a n h ở V i ệ t N a m v ẫ n chưa được quan tâm đúng mức, ờ cả h a i phương d i ệ n là h i ể u biết văn hoa k i n h d o a n h c ủ a đôi lác (đặc biệt là các thị trường m ớ i ) và xây d ự n g n ề n văn h o a k i n h d o a n h c ủ a chính V i ệ t Nam. T r o n g các thị trường m ớ i m à V i ệ t N a m đang tìm cách thâm nhập có thị trường các nước Scanđinavia, song h i ể u biết c ủ a doanh n g h i ệ p V i ệ t N a m về các nước Scandinavia nói c h u n g và văn hoa k i n h doanh c ủ a k h u v ự c này nói riêng còn rất khiêm tốn. V ớ i n h ữ n g lý d o trên, người viết đã lựa c h ọ n đề tài: " V ă n h o a k i n h doanh các nước Scandinavia và cơ h ộ i giao thương c ủ a V i ệ t N a m " c h o bài k h o a luận t ố t n g h i ệ p của mình để đóng góp vào công cuộc thâm nhập thị trường Scanđinavia của các doanh n g h i ệ p V i ệ t Nam. 2. M ọ c đích và phạm vi nghiên cứu Vì bàn thân khái n i ệ m văn h o a k i n h doanh còn gây n h i ề u tranh cãi không chỉ ở V i ệ t N a m m à trên cả t h ế g i ớ i và các nước Scandinavia là thị trường x a xôi, đang t r o n g g i a i đoạn thăm dò c ủ a V i ệ t Nam; nên m ọ c đích c ủ a bài k h o a luận là nêu r a quan điểm c ủ a người viết về khái n i ệ m văn h o a k i n h doanh, và tìm h i ể u văn hoa k i n h d o a n h c ủ a các nước Scandinavia ở m ứ c độ c h u n g nhất v ớ i n h ữ n g đặc Ì
  6. trưng nổi bật của vãn hoa kinh doanh khu vực này. Và với những hiểu biết của mình, người viết muốn đánh giá cơ hội giao thương của Việt Nam với khu vực này, cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm mờ rộng quan hệ giao thương của hai bên. 3. Kết cấu của khoa luận Với mục đích và phạm vi nghiên cịu (rên, bài khoa luận được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan vãn hoa kinh doanh Chương 2: Văn hoa kinh doanh các nước Scanđinavia Chương 3: Cơ hội giao thương của Việt Nam với các nước Scandinavia 4. Phương pháp nghiên cịu Để thực hiện khoa luận, người viết đã thực hiện phối hợp nhiều phương pháp nghiên cịu. Trong chương ì và li, người viết tiến hành tổng hợp và phân tích các tài liệu sách, báo trong và ngoài nước về văn hoa kinh doanh và văn hoa kinh doanh các nước Scandinavia, nhận xét và so sánh văn hoa kinh doanh các nước Scandinavia với các khu vực, quốc gia khác. Từ đó, trong chương IU người viết đưa ra những so sánh, đánh giá về cơ hội giao thương của Việt Nam với các nước Scandinavia. Có thể nói đây là một đề t i khá phịc tạp, cộng thêm những hạn chế nhất à định về mặt kiến thịc và thời gian của người viết nên bài khoa luận không tránh khỏi nhiều thiêu sót. Người viết mong nhận được những lời nhận xét, góp ý từ phía thầy cô, bạn bè để có cơ hội hoàn thiện nhận thịc về vấn đề. Cuối cùng, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Phạm Duy Liên, thầy giáo đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho người viết hoàn thành bài khoa luận tốt nghiệp này. Hà nội, tháng 11 năm 2005 Vương Nữ Ngọc Quyên 2
  7. Chương Ì TỔNG QUAN VĂN HOA KINH DOANH 1.1. sự HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VĂN HOA KINH DOANH M ờ đẩu cho những nghiên cứu về văn hoa trong kinh doanh l công trình à nghiên cứu về môi quan hê giữa văn hoa và kinh doanh quốc tế mang tên "Văn hoa và tố chức - phấn mềm cùa ý thức" ("Culture and Organiiations - The software of mind"), ra đời vào thập kỷ 60 của thế kỷ X X do Hoisteđc xuất bản. Vào thời gian đó, vấn đề này được giới nghiên cứu đề cập tới qua những cách tiếp cận như "kinh doanh có văn hoa" hay "văn hoa trong kinh doanh ". Mãi cho tới những năm 90 cùa thế kỷ XX, thuật ngữ "văn hoa kinh doanh" ("business culture") mới xuất hiện. Sự ra đời của thuật ngữ "văn hoa kinh doanh" đánh dấu sự thay đổi sâu sạc về các yếu tố văn hoa trong mọi mặt hoạt động của một doanh nghiệp nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. Và trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, "văn hoa kinh doanh" càng được quan lâm nhiều hơn, không chỉ trong giới nghiên cứu m à trong cà giới kinh doanh và người tiêu dùng. 1.2. KHÁI NIỆM V Ă N HOA KINH DOANH Để có cái nhìn đúng đạn về thuật ngữ "văn hoa kinh doanh ", trước hết chúng ta cần tìm hiểu "văn hoa " và "kinh doanh " là gì. 1 2 1 Văn hoa ... 1.2.1.1. Định nghĩa Tác phẩm "Tính xã hội của văn hoa" của A.Môlô - một học giả người Pháp đã đưa ra thống kê sơ bộ về định nghĩa văn hoa, theo đó có hơn 250 định nghĩa "văn hoa" trong khoảng thời gian từ khi thuật ngữ này xuất hiện vào cuối thế kỷ X V I I I cho tới nửa cuối thế kỷ XX. Những định nghĩa được thống kẽ có cách hiểu 3
  8. rất khác nhau về vấn đề này do nghiên cứu của các tác giả có những mục đích, góc độ nhìn nhận khác nhau. Xét về mặt ngôn từ, văn hoa có nguồn gốc từ thuật ngữ Latinh "Cultus" nghĩa là "trồng trọt", gồm hai mặt là văn hoa vật chất - trổng nên cây t á để giúp con ri người tồn tại và văn hoa tinh thần - cải tạo con người sống tốt đẫp hơn. Có những định nghía chi có thổ coi là hướng dẫn về một cách tiếp cận vì còn rất chung chung, chì mang tính định hướng như: triết gia người Đức Wilhem Ostwald định nghĩa: "Chúng ta gọi những gì phím biệt giữa con người với dộng vật là văn hoa" [10,45], E.Heriot nhận định: "Cái gì còn lại khi lất cả những cái khác bị quên lãng đi - đó là văn hoa" [2,9]. Cũng mang tính khái quát nhưng đã cụ thể hơn l định nghĩa văn hoa trong triết học Mác - Lênin: "Văn hoa là tổng à hợp các giá trị vật chất và tinh thán do con người sáng tạo ra, là phương thức và phương pháp mà con người sủ dụng nhâm cải lạo tự nhiên, xã hội và giáo dục con người" [8,23]. Một số tác giả do mục đích nghiên cứu nên khi định nghĩa vãn hoa chỉ đề cập tới mặt giá trị tinh thần m à đã bỏ qua giá trị vật chất - một phần quan trọng của văn hoa. Trong lĩnh vực lâm lý học, văn hoa được định nghĩa là "hành vi, hành động, thái độ của con người". Nhà nhân chủng học E.B.Tylor định nghĩa: "Văn hoa là một tổng thề phức tạp bao gồm cả kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả năng, thói quen mà con người đạt được với tu cách là thành viên mội xã hội" [19,6]. Những định nghĩa này chỉ có giá trị trong những nghiên cứu cụ thể của các tác giả. Tổng giám đốc UNESCO - Frederico Mayor định nghĩa: "Văn hoa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc nảy khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động" [20,7]. Về bình diện kinh tế, chuyên gia trong lĩnh vực giao lưu văn hoa và quản lý Geert Hostede định nghĩa: "Văn hoa là sự chương trình hoa chung của tinh thẩn, 4
  9. giúp phân biệt thành viên của nhóm người này với thành viên của nhóm người khác, theo nghĩa này, văn hoa bao gồm hệ thống các chuẩn mực, và các chuẩn mực là mội trong số các nền tảng của văn hoa" [23,67]. Hay Czinkota coi: "Văn hoa là hệ thống những cách ứng xử đặc mmg cho các thành viên của bất kỳ một xã hội nào. Hệ thống này bao gồm mịi vấn đề, lừ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chút và những lình cám, quan điếm chung của các thành viên đó" [21,203]. Có thể thấy các định nghĩa trên đây có cùng quan điểm cho rằng văn hóa là các hành vi, tư duy, tình cảm, các sản phẩm vật chất của các cộng đồng người riêng biệt, vốn được đúc kết, lan truyền và chia sẻ từ đời này sang đời khác, được truyền bá từ nơi này sang nơi khác. Hiểu đúng về khái niệm "văn hoa " và nội hàm của nó là cơ sặ quan trọng để đi vào nghiên cứu khái niệm "văn hoa kinh doanh "• 1.2.1.2. Đặc điềm Vãn hoa mang các đặc điểm sau: mang tính tập quán, có tính cộng đổng, mang tính dân tộc, có thể học hỏi được, mang tính chủ quan, mang tính khách quan, mang tính lịch sử, mang tính kế thừa và mang tính tiến hoa. Các đặc điểm của vãn hoa sẽ được nghiên cứu kỹ hơn trong phần nghiên cứu về đặc điểm của văn hoa kinh doanh. 1 2 2 Kinh doanh ... 1.2.2.1. Khái niệm Trên thế giới cũng như ặ Việt Nam có rất nhiề định nghĩa về "kinh doanh ". u Theo Collins: "Kinh doanh là những hành vi có liên quan đến sản xuất, mua bán hàng hoa hoặc dịch vụ " [30,368]. Chỉ trong các cuốn từ điển tiếng Việt của Việt Nam đã có nhiều cách định nghĩa. "Từ điển tiếng Việt" do Văn Tân chủ biên định nghĩa: "Kinh doanh tức là dùng công sức, tiên tài mà tố chức các hoạt động để kiếm lời như buôn bán, mở 5
  10. nhà máy" [17,9]. "Từ điển tiếng Việt" do Hoàng Phê chủ biên thì cho rằng: "Kinh doanh là tổ chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lời" [18,529]. "Từ điển Từ và ngữ Việt Nam" cùa Nguyễn Lân giải thích: "kinh doanh là tổ chức hoại động về mặt kinh tế dề sinh lời" [17,9]. Học giả Đ ỗ Minh Cương trong cuốn "Văn hoa kinh doanh và triết lý kinh doanh" đã đưa ra một số khái niệm: "Kinh doanh là mật dạng thức cùa kinh tế với mục đích chính là dại được lợi nhuận cho chủ thố", "Kình doanh là tất cả những hoại động có mục tiêu cơ bản là đạt được lợi nhuận cho chủ thố", "Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc lất cả các công đoạn của quá trình đáu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị /rường nhầm mục đích sinh lời" [17,9]. Luật Doanh nghiệp Việt Nam 1999 cũng có định nghĩa về kinh doanh: "Kinh doanh là việc thực hiện một, mội sò hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đáu tư, tù sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ímg dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi" [2,25]. Trong các định nghĩa trên đây, kinh doanh đểu được thống nhất ỉ điểm kinh doanh là hành vi gắn liền với sàn xuất, mua bán hăng hoa hoặc dịch vụ với mục đích chính là đố thu lợi nhuận. Tim hiểu đặc điểm của "kinh doanh" sẽ giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về khái niệm này. 1.2.2.2. Đặc điốm 1. Kinh doanh là hoạt động đặc biệt của xã hội loài ngưỉi, chỉ tìm thấy ở xã hội loài ngưỉi. 2. Hoạt động kinh doanh chịu sự chi phối cùa mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ giữa chủ thể (ngưỉi làm kinh doanh) và khách thể (khách hàng). Trong đó 6
  11. khách hàng tiêu t h ụ sản p h ẩ m c ủ a c h ủ t h ể k i n h d o a n h và c h ủ t h ể k i n h d o a n h c ầ n tạo r a sản p h ẩ m thoa m ã n n h u c ầ u cùa khách hàng. 3. Đ ố i tượng c ủ a k i n h d o a n h có t h ể là k i n h d o a n h thương mại, kinh doanh sản xuất, k i n h d o a n h dịch vụ. 4. M ụ c đích chính c ủ a k i n h d o a n h là đ e m l ạ i l ợ i n h u ậ n c h o c h ủ t h ổ k i n h doanh. 5. N g u y ê n tắc c ủ a k i n h d o a n h là đôi bên c h ủ t h ể và khách t h ể k i n h d o a n h cùng có l ợ i . 1.2.2.3. Kinh doanh quốc tế T r o n g nền k i n h t ế toàn c ầ u h i ệ n nay, m ọ i doanh n g h i ệ p đểu phải vươn r a thị trướng q u ố c t ế và k h i đó, hoạt đ ộ n g k i n h d o a n h vượt ra k h ỏ i biên g i ớ i m ộ t q u ố c gia để trở thành hoạt đ ộ n g k i n h doanh quốc tế. K i n h doanh q u ố c t ế là v i ệ c thực hiện m ộ t , m ộ t số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, t ừ sản x u ấ t đến tiêu t h ụ sản p h ẩ m hoặc c u n g ứng địch vụ trên thị trướng n h ằ m m ụ c đích sinh l ợ i , được tiến hành g i ữ a d o a n h n g h i ệ p t r o n g nước với các đối tác nước ngoài. K i n h doanh q u ố c t ế có các đặc trưng khác v ớ i k i n h d o a n h t r o n g biên g i ớ i m ộ t quốc gia, đó là: 1. C h ủ t h ể và khách t h ể c ủ a k i n h d o a n h q u ố c t ế có q u ố c tịch khác nhau. 2. C ó sự d i c h u y ể n tài sản q u a biên g i ớ i q u ố c gia. 3. K i n h d o a n h q u ố c tế hoạt động t r o n g môi trướng phức tạp. N h ư đã trình bày, h ầ u h ế t hoạt động k i n h d o a n h c ủ a các doanh n g h i ệ p ngày nay là k i n h doanh q u ố c tế, và m ụ c đích c ủ a k h o a l u ậ n c ũ n g t ậ p t r u n g vào nghiên cứu văn hoa k i n h d o a n h t r o n g k i n h d o a n h q u ố c tế. Vì vây t r o n g p h ạ m v i k h o a luận, ngưới viết sẽ sử d ụ n g khái n i ệ m " k i n h d o a n h " để nói t ớ i k i n h d o a n h q u ố c t ế 7
  12. 1.2.3.2. Văn hoa là một ngành kinh doanh Ngày nay, đời sống con người được cải thiện, văn hoa ngày càng được coi trọng và trở thành một nhu cầu thưởng thức, tìm hiểu; do đó văn hoa đã trỏ thành một đối tượng kinh doanh, giúp chủ thể kinh doanh vừa thu lợi nhuận, vừa truyền bá các giá trị văn hoa, truyền thống. Kinh doanh "trà đớo" của Nhật Bản hay kinh doanh "nhớc cung đình Huế" cùa Việt Nam là những hoớt động kinh doanh vãn hoa. Tuy nhiên, yêu cầu đặt ra đối với hoớt động kinh doanh văn hoa là không làm mất đi những nét riêng biệt, bàn sắc văn hoa để tớo nên sự phát triển bền vững trong tương lai. 1.2.3.3. Văn hoa định hình tư duy kinh doanh Tư duy kinh doanh là yếu tô đầu tiên trong quá trình kinh doanh và cũng là yếu tố quyết định cách làm của chù thể kinh doanh. Văn hoa là một trong các yếu tố tác động tới tư duy kinh doanh, làm cho cách tư duy của các chú thể kinh doanh trong cùng một nền vãn hoa kinh doanh giống nhau đồng thời phân biệt tư duy kinh doanh của các chù thể kinh doanh trong những nền văn hoa khác nhau. Ví dụ như Khổng giáo Trung Quốc xưa kia cho rằng: "Vi nhân bãi phú, vi phú bất nhân " ("Nhân từ thì không giàu m à đã giàu thì không thể nhân từ"). Như vậy, trong thời kỳ này, kinh doanh không được khuyến khích, vì vậy, thương nhân không có động lực mớnh mẽ để làm giàu. Hay các giá trị trong kinh doanh của đớo Khổng là: "lòng trung thành, tương thăn tương ái và sự trung thực " ảnh hưởng tới cách quan hệ cùa các thành viên trong hoớt động kinh doanh. Theo đó, mâu thuẫn trong công việc được giảm bớt, thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa công nhân với nhau, giữa chủ và thợ, giữa các công ty. Hay nghiên cứu của Hoístede đã chỉ ra ảnh hưởng của vãn hoa "chấp nhận rủi ro trong kinh doanh " tới tư duy kinh doanh của các chủ thể. Tới những quốc gia có chỉ số cao như các quốc gia thuộc nền văn hoa Latinh (châu Âu, châu Mỹ) 9
  13. hay khái niệm "văn hoa kinh doanh" để nói tới văn hoa kinh doanh trong kinh doanh quốc tế. Trong thuật ngữ "văn hoa kinh doanh" có sự kết hợp giữa văn hoa và kinh doanh, vậy mối quan hệ đó là như thế nào? 1.2.3. M ố i quan hệ giữa văn hoa và k i n h doanh 1.2.3.1. "Kinh doanh có văn hoa" tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững Mục đích của hoạt động kinh doanh là thu lợi nhuận, như C.Mác nói: "với một lợi nhuận thích đáng thì tư bản trở nên can đảm; được đảm bảo 10% lợi nhuận thì người ta có thề dùng tư bản vào đâu cũng được; được 20% thì nó hoạt bát hẳn lên; được 50% thì nó trở nên thật sự táo bạo; được 100% thì nó chà đạp lên mọi luật lệ của loài người; được 300% thì không còn tội ác nào nó không dám phạm, dù có nguy cơ bị treo cễ" [17,11]. Như vậy, với bản chất vì lợi nhuận cùa mình, hoạt động kinh doanh nếu không có định hướng sẽ rất dễ đi ngược lại với những giá trị chung được mổi người thừa nhận. Theo ông F.Mayor - Tổng giám đốc UNESCO, "khi các mục tiêu tăng trưởng kinh tế được đại ra mà tách rời mói trường văn hoa thì kết quả thu được sẽ rất khập khiễng, mất cân đối cả vê kinh tế lẩn văn hoa, đễng thời khả năng sáng lạo của mối dân tộc sẽ bị suy yếu đi rất nhiêu" [17,11]. Nhân tố định hướng, dẫn đường cho hoạt động kinh doanh chính là văn hoa - giá trị chung của cộng đổng. Thực tiễn phát triển của các quốc gia cho thấy các nhân tố văn hoa truyền thống có tác động tích cực tới kinh doanh, và ngược lại, kinh doanh có phát triển cũng tạo nên tiền đề vật chất hỗ trợ phát triển các hoạt động văn hoa hay có những tác động ngược trở lại văn hoa, từ đó quốc gia đạt được sự phát triển năng động, hiệu quả, đạt chất lượng cao trong mổi mặt của đời sống. 8
  14. (cao nhất là Hylạp với chì số 110/110), các nhà kinh doanh ưa thích sự thay đổi và dám mạo hiểm trong kinh doanh. Ngược lại, các quốc gia châu Á lại có chỉ số thấp (Nhật Bản là 92/110, Hàn Quốc là 85/110, Đài Loan là 69/110, Singapore có chỉ số thấp nhất là 8/110), do đó, các thương nhân châu Á thích những lĩnh vực kinh doanh ổn định, í mạo hiểm. t 1.2.3.4. Văn hoa hướng dẫn quá trình giao tiếp trong kinh doanh quốc tế Các chủ thể kinh doanh mang văn hoa khác nhau có cách giao tiếp khác nhau. Giao liếp bằng ngôn ngữ có lời Trong giao tiếp, phương tiện được sử dỏng nhiều nhất l ngôn ngữ có lời à (vcrbal language), dưới cả hình thức nói và viết. Ngôn ngữ có lời tỏ ra rõ ràng, cỏ thể, phổ biến hơn so với ngôn ngữ phi ngôn từ, nhưng đo văn hóa khác nhau nên cũng có thể gây ra những hiểu nhầm. Trường hợp của Hãng Electrolux là một ví dỏ. Lời quảng cáo: "Nolhìng sucks like an Electrolux" nếu được hiểu theo đúng ý định của nhà kinh doanh sẽ là: "Không có máy hút bụi nào tối bằng Electrolux", tuy nhiên ở Mỹ lại được hiểu là: "Không cõng ly nào tồi tệ nhưElectrolux". Hay trong đàm phán, trong khi người Mỹ nói "yes" với ý là "đồng ý" t ì h người Nhật lại dùng khi muốn nói "tói đã hiểu ". Sự khác biệt này xuất phát từ khác biệt trong văn hoa đàm phán cùa doanh nhân Mỹ - thẳng thắn, đi thẳng vào vấn đề, trong khi doanh nhân Nhật Bản lại tỏ ra dè dặt, cẩn trọng trong việc đưa ra các quyết định. Giao tiếp bằng ngón ngữ phi ngôn từ Đ ố i với ngôn ngữ có lời, có thể có những chuẩn mực chung trong cách sư dung, nhưng với ngôn ngữ phi ngôn từ (bao gồm điệu bộ, cử chỉ, tư thế, nét mặt) thì rất đa dạng và có khác biệt lớn giữa những chù thể kinh doanh có văn hoa khác nhau. 10
  15. Hành động tặng quà trong kinh doanh được coi là một phần của ngôn ngữ không lời. Một quà tặng đối với chủ thể kinh doanh này có thể thể hiện lời cảm ơn nhưng đối với chủ thể kinh doanh khác lại có thể gây bối rối, có khi là xúc phàm tới đối tác. Ví dụ như quà tặng một thương nhân Pháp, hay Thái Lan không nên là một chiếc dao vì văn hoa các quốc gia này quan niệm dao có thể cắt đứt quan hộ hữu nghọ giữa các bên. 1.2.3.5. Văn hoa quyết định phương thức quản trị trong kinh (loanh quốc tê Văn hoa quyết đọnh cách các doanh nhân tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Truyền thống tinh thần đoàn kết Nhật tạo cho các công ty Nhật một không khí làm việc như trong gia đình, các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ. Lãnh đạo của công ty luôn quan tâm đến các thành viên, thậm chí ngay cả trong những chuyện riêng tư cùa họ như cưới xin, ma chay, ốm đau, sinh con,... cũng đề được u lãnh đạo thăm hỏi chu đáo. Vì làm việc suốt đời cho công ty nên công nhân và người lao động sẽ được tạo điề kiện để học hỏi và đào tạo từ nguồn vốn của công u ty. Nâng cao năng suất, chất lượng và đào tạo con người được coi l hai đặc trưng à cơ bản của văn hoa doanh nghiệp Nhật Bàn. Hay văn hoa trong phân cấp quyề lực cao hay thấp ờ các nề văn hoa khác n n nhau sẽ hình thành nên những cách lựa chọn m ô hình kinh doanh theo chiều đọc hay chiề u ngang. Theo nghiên cứu cùa Hofstede, những nước có chỉ số phân cấp quyền lực cao là các nước châu Á và các nước Nam Mỹ, trong đó cao nhất là Malaysia (104/110), Panama (95/110), Philippines (94/110).... Tại các nước này, các doanh nghiệp thường được tổ chức theo m ó hình dọc, theo đó có một người lãnh đạo cao nhất đưa ra các mệnh lệnh, và bên dưới nhân viên gồm nhiều cấp bậc khác nhau chia theo các tầng lớp. Còn tại các nước có chỉ số phân cấp quyề lực n thấp như Á o (11/100), Đan Mạch (18/100), Phần Lan (33/100), Hà Lan (22/100), Australia (36/100), Mỹ (40/100)... m ô hình tổ chức theo chiều ngang được sử li
  16. dụng nhiễu hơn - cách tổ chức có nhiề giám đốc, mỗi nguôi chịu trách nhiệm về u một lĩnh vực. Phương thức quàn trị của doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của văn hoa trong việc nhìn nhận vai trò của tính sáng tạo cá nhân trong kinh doanh. Tại các nước mà cá tính, tính sáng tạo của cá nhân đưỉc khuyến khích (quốc gia có chì số cá nhân cao) như Australia (90/100), Mỹ (91/100), Đan Mạch (74/100)..., doanh nghiệp có cách quản lý phát huy tính sáng tạo, độc lập, cá tínhriêngcủa từng cá nhân. Ngưỉc lại, ở Malaysia với chỉ sô cá nhân ở mức thấp đạt 26/100, Panama (11/100), Philippincs (32/100)... doanh nghiệp không khuyến khích vai trò cá nhân, mọi người làm việc đề vì lỉi ích tập thể. u 1.2.3.6. Hướng dẫntiêudùng trong kinh doanh quốc tế ỉ. Văn hoa quyết định mẫu mã sản phẩm Có thể một sản phẩm bán chạy ờ một thị trường nhất định, song lại không thành công ở một thị trường khác. Nguyên nhàn thường là nhà sản xuất đã không thực sự hiểu văn hoa của thị trường mới xâm nhập. Điển hình cho sai lầm này là trường hỉp của nhà sản xuất búp bê Barbie. Trong một thời gian dài, húp bê Barbie - với nguyên mỉu thành công ờ Mỹ đã đưỉc tung ra thị trường Nhật Bản nhưng đã hoàn toàn thất bại. Vấn đề là ở chỗ quan điểm của trẻ em Nhật Bản không chấp nhận mẫu m ã của búp bẽ Barbie với cặp mắt xanh, đôi chân dài phi thực tế. Chì khi tiến hành những thay đổi về khác biệt giữa văn hoa Nhật Bản và mẫu m ã sản phẩm, nhà sản xuất mới có đưỉc thành công to lớn. ĩ. Văn hoa ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm Giá tiền m à khách hàng trả cho một sản phẩm không chỉ dựa vào giá trị thực sự của nó mà còn phụ thuộc vào giá trị đưỉc xã hội đó nhận thức. Ví dụ như ờ Việt Nam, hàng hoa nhập khẩu từ các nước phương Tây luôn đưỉc đánh giá cao hơn hàng nhập khẩu từ các nước trong khu vực, đặc biệt hàng hoa nhập khẩu từ Trung Quốc luôn bị coi là kém chất lưỉng. Do đó, khi đưa sản phẩm vào một thị trường, việc xác định giá cả còn cần có sự nghiên cứu vềvăn hoa của thị trường đó. 12
  17. Như vậy, văn hoa và kinh doanh có tác động qua lại lẫn nhau: kinh doanh tạo ra cơ sở vật chất nâng cao đời sống văn hoa đồng thời có những tác động trực tiếp lên văn hoa; ngược lại văn hoa có tính chất quyết định tới mọi hoạt động kinh doanh. Hiểu được mối quan hủ biủn chứng này, doanh nhân có thể áp dụng văn hoa vào hoạt động kinh doanh tạo nên sự phát triển bền vững, và cũng hưứn» hoạt động kinh doanh phù hợp với vãn hoa chung của cộng đồng. 1.2.4. Vãn hoa kinh doanh 1.2.4.1. Khái niệm Hiủn nay, trên thế giới cũng như ở Viủt Nam, văn hoa kinh doanh vẫn được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên có thể thấy các cách hiểu này đi theo hai xu hướng. /. Xu hướng thứ nhất Xu hướng thứ nhất coi chủ thể của văn hoa kinh doanh là các doanh nghiủp, do đó vãn hoa kinh doanh (business culture), văn hoa doanh nghiủp (corporatc culture) và văn hoa tổ chức (organizational culture) được hiểu với nghĩa như nhau. Ví dụ cho cách hiểu này là ông Georges de Saite Marie - chuyên gia người Pháp về doanh nghiủp vừa và nhỏ với định nghĩa: "Văn hoa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyên thoại, nghi thức, các điều cấm ky, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp" [2,50]. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO - Intemational Labour Organization) định nghía: "Văn hoa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen, truyền thễng, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng la là duy nhất đễi với một tổ chức đã biết" [2,50]. Và định nghĩa phổ biến nhất là định nghĩa của Edgar H.Schein - chuyên gia nghiên cứu các tổ chức: "Văn hoa doanh nghiệp (hay văn hoa công ty) là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá 13
  18. trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh"[2,50]. Có thể thấy theo cách hiểu này thì các nhà nghiên cứu coi những người trong doanh nghiệp là một cộng đồng riêng biệt, được phân biệt bằng "mội lổng thể những hệ thống biểu tnmg (ký hiệu) chi phối cách ihig xử vá sự giao liếp trong một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng" [2,50]. Xu hướng này được chấp nhận nhiều trong giới nghiên cứu quản trị kinh doanh. Tuy nhiên cách hiểu này chỉ tập trung vào chủ thể kinh doanh m à không đề cập tới nhiều đụi tượng khác cũng tham gia vào hoạt động kinh doanh, đó là Nhà nước, người tiêu dùng, đụi tác,.... Hạn chế này đã được khắc phục trong xu hướng thứ hai. 2. Xu hướng thứ hai Những người theo xu hướng thứ hai coi kinh doanh là hoạt động có liên quan đến mọi thành viên trong xã hội, do đó, vãn hoa doanh nghiệp theo cách hiếu trên chỉ là bộ phận của vãn hoa kinh doanh. Xu hướng này ngày càng được chấp nhận nhiều hơn. Viện kinh doanh Nhật Bản - Hoa Kỳ (Japan America Business Academy - JABA) đã đưa ra định nghĩa: "Văn hoa kinh doanh có thể được đỉnh nghĩa như ảnh hường của những mô hình văn hoa của một xã hội đến những thiết chế và thông lệ kinh doanh của xã hội đó " [2,51 ]. Cũng theo xu hướng này, Vern Terspstra và Kennesh David - hai giáo sư trường Đại học Michigan, Hoa Kỳ định nghĩa: "Văn hoa kinh doanh bao gồm những nguyên tắc điều chỉnh việc kinh doanh, việc ấn đỉnh ranh giới giữa hành vi cạnh tranh và cách ứng xử vó đạo đức, những quy tắc phải tuân thủ irong các thoa thuận kình doanh " [2,51]. Giới nghiên cứu Việt Nam đã có nhiều bài phát biểu, tham luận đề cập tói văn hoa và kinh doanh nhưng thuật ngữ "vãn hoa kinh doanh" í được sử dụng m à t chủ yếu là những cách nói mang tính cụ thể hơn như: "văn hoa trong kinh 14
  19. doanh", hay "kinh doanh có văn hoa". Có thể thấy ngay giới nghiên cứu vẫn chưa mạnh dạn trong việc sử dụng thuật ngữ còn chưa thống nhất "văn hoa kinh doanh" này. GS. TS. Nguyễn Duy Quý, trong bài phát biểu tại Hội thào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương về chủ đề "Văn hoa và kinh doanh " đã viết: "Trong kinh doanh đã có mội nền văn hoa kinh doanh thể hiện ở sự vận dựng khoa học và kỹ thuật, lổ chức và quản lý kinh doanh, à những cách thức giao liếp và ứng xử trong kinh doanh thương mại" [2,52]. Kổ sư Hà Trọng Dũng - giám đốc chương trình thiết bị đổ chơi trẻ em "Protcct 2000" cho rằng: "Bản thân hoạt động kinh doanh, dưới mọi hình thức, cũng là mội hoạt động văn hoa " [2,52]. Và GS. TS. Đ ỗ Huy định nghía: "Văn hoa kinh doanh là một bộ phận cấu thành nên văn hoa chung, phản ánh trình độ cợa con người trong lĩnh vực kinh doanh" [2,52]. Những khái niệm trẽn đày chỉ có thể coi l những định hướng tiếp cận cho à người nghiên cứu vì những khái niệm này còn rất chung chung, không làm rõ nội dung của văn hoa kinh doanh. GS. Hoàng Trinh đã đưa ra khái niệm văn hoa kinh doanh cụ thể hơn: "Văn hoa kinh doanh (hay kinh doanh có văn hoa) có nghĩa là hoại động kinh tế có hiệu quả, đạt năng suất, số lượng, giá trị cao, giá thành thấp, sản phẩm đạt chất lượng cao, tiêu thụ được sản phẩm trên thị trường trong nước và ngoài nước, làm đẩy đợ nghĩa vụ với Nhà nước" [17,17]. Định nghĩa này đã có mục đích làm rõ nội hàm của vãn hoa kinh doanh, nhưng lại coi văn hoa kinh doanh là kinh doanh có văn hoa, do đó đối tượng đề cập tới không phải là văn hoa kinh doanh. Cũng nhằm làm rõ khái niệm văn hoa kinh doanh, trong Hội thảo khu vực Châu Á Thái Bình Dương về chủ đề " Văn hoa vã kình doanh", GS. Phạm Xuân Nam định nghĩa: "Văn hoa kinh doanh là phương pháp kinh doanh bằng cách 15
  20. nắm bắt thông tin, ra sức cài tiến kỹ thuật, công nghệ, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, quan lâm thích đáng đến đời sống vật chất và tinh thẩn của người lao động, bồi dưỡng và phá! huy tiềm năng sáng tạo của họ trong việc tạo ra những hàng hoa và dẹch vụ có chất lượng tốt, hình thức đẹp, giá cà hợp lý, đáp ứng được nhu cầu thẹ trường, giữ được chữ tín với người tiêu dùng trong và ngoài nước" [2,53]. Định nghĩa này cũng giống như định nghĩa của GS. Hoàng Trinh, do đó vẫn chưa thuyết phục những người quan tâm tới văn hoa kinh doanh. TS. Nguyễn Hoàng Ánh đã đưa ra khái niệm văn hoa kinh doanh trong luận án tiến sỹ 2004 của mình như sau: "Văn hoa kinh doanh là sự thế hiện phong cách kinh doanh của mội dân tộc. Nó bao gồm các nhân tố rút ra lừ một dân tộc, được cúc thành viên trong xã hội vận dụng vào hoạt động kinh doanh của mình và cả nhũng giá trẹ, triết lý... mà các thành viên này lạo ra trong quá trình kinh doanh " [2,54]. Định nghĩa này ngay trong câu mở đầu đã coi chủ thể của văn hoa kinh doanh là mội dân tộc, như vậy tác giả có sồ phân loại văn hoa kinh doanh theo cấp của chủ thể vì văn hoa kinh doanh nếu phân theo cấp chủ thể có thế bao gồm vãn hoa kinh doanh của doanh nghiệp, văn hoa kinh doanh của một vùng, văn hoa kinh doanh của một dãn tộc, hay văn hoa kinh doanh của một khu vực gồm nhiêu quốc gia. Hay nói cách khác định nghĩa như vậy sẽ làm mất đi tính khái quát của vấn đề. Hiện nay, định nghĩa được những người theo xu hướng này chấp nhận nhiều nhất l định nghĩa của học già Đ ỗ Minh Cương 'Văn hoa kinh doanh là việc sử à dụng các nhân tố văn hoa vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, là củi văn hoa mà các chủ thể kinh doanh lạo ra trong quá trình kinh doanh hình thành nên nhũng kiểu kinh doanh ổn đẹnh và đặc thù của họ" [2,53]. Như vậy định nghĩa này không cụ thể chủ thể kinh doanh, nên không mất đi tính bao quát, nhưng cũng tương đối rõ ràng. Vì vậy người viết sẽ lấy khái niệm này làm định hướng cho bài khoa luận của mình. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1