intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Ca dao đồng bằng sông Cửu Long về thiên nhiên

Chia sẻ: Tiêu Sở Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

16
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Ca dao đồng bằng sông Cửu Long về thiên nhiên được thực hiện với mục tiêu nhằm kế thừa những thành tựu của những người đi trước từ đó hiểu một cách sâu sắc về thiên nhiên trong ca dao đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời giúp những người quan tâm đến đề tài này cảm nhận được nét đặc sắc trong ca dao đồng bằng sông Cửu Long về thiên nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Ca dao đồng bằng sông Cửu Long về thiên nhiên

  1. TRƯ NG Đ I H C VÕ TRƯ NG TO N KHOA KHOA H C CƠ B N KHÓA LU N T T NGHI P CHUYÊN NGÀNH VĂN H C CA DAO Đ NG B NG SÔNG C U LONG V THIÊN NHIÊN TR NH VĂN NHÂN H u Giang, tháng 5 năm 2013
  2. TRƯ NG Đ I H C VÕ TRƯ NG TO N KHOA KHOA H C CƠ B N KHÓA LU N T T NGHI P CHUYÊN NGÀNH VĂN H C CA DAO Đ NG B NG SÔNG C U LONG V THIÊN NHIÊN Gi ng viên hư ng d n: Sinh viên th c hi n: TR N VĂN NAM TR NH VĂN NHÂN H u Giang, tháng 5 năm 2013
  3. M CL C Trang i L i c m ơn................................................................................................... iii L i cam ñoan............................................................................................... iv M Đ U 1. Lí do ch n ñ tài....................................................................................... 1 2. M c tiêu nghiên c u................................................................................. 2 3. L ch s v n ñ .......................................................................................... 2 4. Ph m vi nghiên c u.................................................................................. 4 5. Phương hư ng và phương pháp nghiên c u ............................................ 4 CHƯƠNG 1 CA DAO VÀ CA DAO Đ NG B NG SÔNG C U LONG 1.1. Ca dao.................................................................................................... 6 1.1.1. Khái ni m ca dao .......................................................................... 6 1.1.2. Phân lo i ca dao ............................................................................ 7 1.1.3. Gi i thuy t v ca dao ĐBSCL ...................................................... 8 1.2. Nh ng n i dung cơ b n c a ca dao ĐBSCL ....................................... 10 1.2.1. Ca dao v tình yêu quê hương ñ t nư c ..................................... 10 1.2.2. Ca dao v tình c m gia ñình ....................................................... 10 1.2.3. Ca dao v tình yêu ñôi l a .......................................................... 11 1.2.4. Ca dao v các m i quan h xã h i khác...................................... 12 CHƯƠNG 2 N I DUNG CA DAO Đ NG B NG SÔNG C U LONG V THIÊN NHIÊN 2.1. Nét hoang sơ, kh c nghi t c a thiên nhiên ĐBSCL................................ 13 2.2. T hào v s n v t c a ĐBSCL ................................................................ 19 2.3. Ca ng i th ng c nh ĐBSCL................................................................. 28
  4. CHƯƠNG 3 NGH THU T CA DAO Đ NG B NG SÔNG C U LONG V THIÊN NHIÊN 3.1. Th thơ................................................................................................. 40 3.1.1. Th l c bát .................................................................................. 40 3.1.2. Th song th t l c bát................................................................... 42 3.1.3. Th h n h p ................................................................................ 42 3.2. Đ a danh trong ca dao ĐBSCL v thiên nhiên .................................... 43 3.2.1. Th ng kê, nh n ñ nh ................................................................... 43 3.2.2. Giá tr bi u ñ t c a ñ a danh ....................................................... 45 3.3. M t s hình nh thiên nhiên tiêu bi u ................................................. 48 3.3.1. Nhóm hi n tư ng, v t th t nhiên ............................................. 48 3.3.2. Nhóm ñ ng – th c v t ................................................................ 52 3.4. Không gian và th i gian ngh thu t .................................................... 58 3.4.1. Không gian ngh thu t................................................................ 58 3.4.2. Th i gian ngh thu t ................................................................... 63 K T LU N..................................................................................................... 67 TÀI LI U THAM KH O ............................................................................. 68
  5. L I C M ƠN Đ tài khóa lu n t t nghi p này ñư c hoàn thành không ch là công s c c a b n thân, mà ñó còn có s giúp ñ c a nh ng t p th , cá nhân trong và ngoài nhà trư ng. Tôi xin g i l i c m ơn sâu s c ñ n th y Tr n Văn Nam – gi ng viên hư ng d n, ñã dành nhi u th i gian và tâm huy t ñ truy n ñ t nh ng ki n th c cũng như kinh nghi m quý báu trong su t quá trình th c hi n ñ tài. Tôi xin chân thành c m ơn Ban giám hi u Trư ng Đ i h c Võ Trư ng To n, quý th y cô Khoa Khoa h c cơ b n, cùng t p th cán b thư vi n ñã luôn quan tâm và t o m i ñi u ki n thu n l i ñ giúp tôi s m hoàn thành t t khóa lu n này. Xin c m ơn các cán b thư vi n Thành ph C n Thơ cũng như gia ñình và b n bè ñã luôn giúp ñ , ng h tôi trong su t th i gian th c hi n ñ tài. Sinh viên th c hi n
  6. L I CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan r ng ñ tài này là do chính tôi th c hi n, các s li u và k t qu phân tích trong ñ tài là trung th c, ñ tài không trùng v i b t kì m t nghiên c u khoa h c nào. Sinh viên th c hi n
  7. M Đ U 1. Lí do ch n ñ tài Trong ñ i s ng, con ngư i không th t n t i n u thi u thiên nhiên. M t khác, con ngư i cũng có tác ñ ng tr l i, c i t o thiên nhiên. Con ngư i hư ng t i thiên nhiên nhi u góc ñ và m c ñích khác nhau. S quan tâm l n c a con ngư i ñ i v i thiên nhiên là tìm hi u v trí c a mình trong th gi i t nhiên. Bao câu h i ñã ñư c ñ t ra: t xa xưa con ngư i có quan h gì v i th gi i t nhiên? Con ngư i là m t ph n h u cơ c a th gi i t nhiên hay là tách r i ñ c l p? Do k t qu quan sát và nh ng hư ng gi i thích khác nhau mà con ngư i có thái ñ ch ng ñ i ho c dung hòa v i thiên nhiên. Nh ng lí gi i xung quanh nh ng v n ñ như v y càng v sau ñư c các nhà nghiên c u, các tri t gia, các nhà nhân ch ng h c, dân t c h c, xã h i h c,… tìm tòi, nghiên c u ñ t ra thành nh ng v n ñ lí lu n, nh ng h tư tư ng l n. Trong nhi u trư ng h p thiên nhiên không ch là ñ i tư ng miêu t tr c ti p mà còn là ñ i tư ng ñ con ngư i sáng t o ngh thu t thông qua quan h v i ñ i s ng th c ti n. Đ di n t nh ng ñi u mu n nói tác gi dân gian thư ng tìm ñ n nh ng s v t hi n tư ng c a th gi i t nhiên xung quanh mình. H hư ng v ru ng vư n, hoa c , chim cá,… như hư ng v b u b n bi t s chia, tâm s v i mình. L i tư duy như v y là cơ s ñ thiên nhiên xu t hi n dày ñ c trong sáng tác dân gian b t kì th lo i nào. Đ i v i ca dao dân ca tr tình Đ ng b ng sông C u Long (ĐBSCL), thiên nhiên là ñ i tư ng miêu t , là phương ti n ñ tác gi dân gian b c l tâm tư tình c m c a b n thân. Đ ng th i thiên nhiên cũng ñóng vai trò t o nên phong cách th lo i. Vì v y, tìm hi u thiên nhiên trong ca dao dân ca tr tình là công vi c c n thi t và r t có ý nghĩa. B n thân ñư c sinh ra và l n lên mi n Tây Nam b . Tình yêu ca dao dân ca ñã nung n u trong tâm trí tôi hoài bão: ph i làm ñi u gì ñó cho ca dao dân ca quê hương thêm giàu ñ p. Và ñ n nay nguy n ư c ñó ph n nào ñã ñư c th a mãn. Chúng tôi ch n ñ tài này v i mong mu n có m t ñóng góp nh vào vi c tìm hi u ca dao dân ca tr tình c a mi n ñ t ĐBSCL thân yêu. Đ ng th i hi v ng r ng ñây s là ngu n tài li u h u ích cho nh ng th h sau này.
  8. 2. M c tiêu nghiên c u Nhi u tác ph m văn h c ñ c p ñ n ñ tài thiên nhiên. Thiên nhiên là m t phương ti n ngh thu t t t y u c n ph i có trong m t sáng tác. Thiên nhiên xu t hi n t trong văn h c bình dân ñ n c văn h c bác h c. Cho nên ñ tài thiên nhiên ñã thu hút r t nhi u nhà nghiên c u xưa nay, ñ c bi t là thiên nhiên trong ca dao dân ca. Hi n nay có r t nhi u quy n sách, t p chí, nh ng bài báo,… bình lu n v v n ñ này, nhưng nhìn chung ch là s l ng ghép v i nhi u ñ tài l n khác. ñây trong ph m vi c a ñ tài khóa lu n t t nghi p, m c ñích chính là trên cơ s k th a nh ng thành t u c a nh ng ngư i ñi trư c t ñó hi u m t cách sâu s c v thiên nhiên trong ca dao ĐBSCL. Đ ng th i giúp nh ng ngư i quan tâm ñ n ñ tài này c m nh n ñư c nét ñ c s c trong ca dao ĐBSCL v thiên nhiên. 3. L ch s v n ñ Ca dao dân ca ñã ñư c hình thành và phát tri n song song cùng v i l ch s m y nghìn năm d ng và gi nư c c a dân t c Vi t Nam. Đây là m t lĩnh v c thu hút s quan tâm c a nhi u th h . Tuy nhiên vi c sưu t m và nghiên c u ca dao ch m i xu t hi n cách nay vài th k . Theo L Huy Nguyên – Đ ng Văn Lung và Tr n Th An thì: “Tài li u sưu t m lâu nh t còn lưu gi ñ n bây gi là Nam phong gi i trào do Tr n Danh Án (cu i th k XVIII) và sách Nam phong ng ng n thi do Ngô Giáp Đ u so n.” [18, tr.8]. Tuy ra ñ i khá mu n so v i l ch s hình thành nhưng cho ñ n nay ñã có r t nhi u công trình nghiên c u v ca dao dân ca, c th có nh ng công trình tiêu bi u sau: Kho tàng ca dao ngư i Vi t [12] (g m 4 t p) c a các tác gi : Nguy n Xuân Kính – Phan Đăng Nh t – Phan Đăng Tài – Nguy n Thúy Loan – Đ ng Di u Trang, xu t b n năm 1995 là b ca dao ñ s g m 12000 câu, ñư c s p x p theo th t ch cái A, B, C,… trong ñó ca dao v thiên nhiên chi m s lư ng khá l n. T p: Di n m o văn h c dân gian Nam b [6] c a Nguy n Văn H u, xu t b n năm 2004 cũng có ñ c p ñ n th lo i ca dao dân ca. Quy n: Văn h c dân gian ñ ng b ng sông C u Long [9] do t p th Khoa Ng Văn Trư ng Đ i h c C n Thơ sưu t m và biên so n, xu t b n năm 1997 g m khá nhi u câu ca dao vi t v thiên nhiên vùng ĐBSCL.
  9. Quy n: T ng t p ca dao ngư i Vi t [11] do Nguy n Xuân Kính (ch biên), xu t b n năm 2002. Đây là công trình sưu t m v i quy mô l n v ca dao dân ca. Quy n: Thi pháp ca dao [10] c a Nguy n Xuân Kính cũng có ñ c p ñ n hình nh thiên nhiên trong ca dao. Quy n: Ca dao tr tình ch n l c [18] (dùng trong nhà trư ng) do L Huy Nguyên – Đ ng Văn Lung – Tr n Th An biên so n, ñư c chia làm hai ph n: ph n th nh t nghiên c u và ti u lu n, ph n th hai ca dao tr tình ch n l c. ph n th hai các tác gi phân thành nhi u ti u lo i, trong ñó có ñ c p ñ n nh ng câu ca dao v thiên nhiên. Quy n: Ca dao Đ ng Tháp Mư i [27] do Đ Văn Tân (ch biên). Trong quy n này có ñ c p ñ n n i dung ca dao thiên nhiên, ñã ch ra ñư c nét ñ c trưng c a ca dao Đ ng Tháp Mư i nói riêng và ca dao ĐBSCL nói chung. Quy n: T c ng , ca dao, dân ca Vi t Nam [23] c a Vũ Ng c Phan, trong ph n n i dung ca dao tác gi trình bày khá chi ti t n i dung ca dao thiên nhiên. Song song v i nh ng công trình nghiên c u, sưu t m ca dao tư li u có tính khái quát, quy mô l n thì các bài vi t ñơn l v ca dao tr tình ñăng trên các t p chí, các báo cũng khá phong phú. Ch ng h n như: Quy n: Bình gi ng ca dao [29] c a Hoàng Ti n T u, chia làm hai ph n: ph n m t v công vi c bình gi ng ca dao, ph n hai bình gi ng m t s bài ca dao hay. Hai quy n: C m nh n ca dao Nam b [15] và Bi u trưng ca dao Nam b [14] tác gi Tr n Văn Nam ñã trình bày r t chi ti t m t s hình nh bi u trưng trong ca dao như: chim, cá, b n, mù u,… Trong quy n C m nh n b n s c Nam b [28], tác gi Huỳnh Công Tín ñã dành m t s bài vi t khá công phu v thiên nhiên trong ca dao. Quy n: Thiên nhiên trong ca dao [16] c a Nguy n Th Kim Ngân g m hai ph n. Ph n m t t p h p nh ng l i ca dao có t ch thiên nhiên, ph n hai gi i thi u m t s bài vi t c a các nhà khoa h c xung quanh ñ tài thiên nhiên trong ca dao. M t s bài vi t v thiên nhiên trong ca dao ñăng t i trên các trang m ng internet như: Nhìn l i vi c th hi n thiên nhiên trong ca dao c a Nguy n Th Kim Ngân (www.tapchivan.com), Thiên nhiên mi t vư n trong ca dao dân ca c a Tr n Th Di m
  10. Thúy (www.e-cadao.com), Thiên nhiên th c v t ru ng vư n trong ca dao dân ca B c b c a Đ ng Di u Trang (www.vanhoahoc.vn),… Chung quy l i các công trình nghiên c u, sưu t m nh ng bài ca dao có hình nh thiên nhiên tuy phong phú, ña d ng nhưng v n chưa th t s bao quát. Chưa có nhi u tác gi ñi sâu nghiên c u chuyên bi t nh ng góc ñ , khía c nh c a ca dao v thiên nhiên. 4. Ph m vi nghiên c u Thiên nhiên trong sáng tác ngh thu t là ñ tài khá ph bi n và quan tr ng, t lâu ñã thu hút ñư c r t nhi u s quan tâm. Vì th , thiên nhiên trong ca dao ĐBSCL cũng là ñ tài mang tính ch t th i s . Đi u quan tr ng không ph i là cái ñ p h u tình c a thiên nhiên mà v n ñ ñ t ra là qua nh ng b c tranh thiên nhiên y con ngư i mu n g i g m tâm s gì? n ý gì?,… mà b y lâu nó ñã tr thành nét ñ p truy n th ng c a dân t c. Thiên nhiên trong ca dao ĐBSCL ñư c kh o sát dư i 2 góc ñ : v a là ñ i tư ng ph n ánh, v a là phương ti n ngh thu t. lu n văn này chúng tôi ch nghiên c u trong ph m vi ca dao ĐBSCL v thiên nhiên, qua ñó giúp chúng ta hi u rõ hơn v ñ i s ng, tâm tư tình c m,… c a con ngư i mi n ñ t ĐBSCL. 5. Phương hư ng và phương pháp nghiên c u Trên cơ s k th a nh ng thành t u, nh ng kinh nghi m, ý ki n ñóng góp c a nh ng ngư i ñi trư c t ñó t ng h p thành h th ng ki n th c ñ hoàn thành t t lu n văn này. D a vào nh ng tài li u có liên quan, chúng tôi ñã ti n hành các phương pháp cơ b n sau: * Phương pháp phân tích, t ng h p Chúng tôi dùng phương pháp này ñ phân tích các bài ca dao, sau ñó t ng h p rút ra n i dung c a nh ng bài ca dao v thiên nhiên. * Phương pháp th ng kê S d ng phương pháp này, chúng tôi th ng kê t n s xu t hi n c a nh ng bài ca có y u t ñ a danh ĐBSCL trong hai quy n Ca dao dân ca Nam b và Văn h c dân gian ñ ng b ng sông C u Long. T ñó rút ra nh ng nh n xét, ñánh giá.
  11. * Phương pháp so sánh, ñ i chi u Đ i chi u, so sánh thiên nhiên trong ca dao ĐBSCL v i các vùng, mi n khác (ch y u là ca dao B c và Trung b ) ñ th y ñư c nét tương ñ ng và d bi t gi a ca dao các mi n.
  12. CHƯƠNG 1 CA DAO VÀ CA DAO Đ NG B NG SÔNG C U LONG 1.1. Ca dao 1.1.1. Khái ni m ca dao Thu t ng ca dao ñư c s d ng r ng rãi nư c ta t ñ u th k XX. Nhưng vi c xác ñ nh n i hàm c a nó các nhà nghiên c u, sưu t m, biên so n sách văn h c dân gian nh ng th p niên sau này l i thêm nh ng n i dung m i, cách hi u m i. Ca dao là m t t Hán Vi t, ca là bài hát có chương khúc, giai ñi u; dao là bài hát ng n, không có giai ñi u, chương khúc. Cũng có ngư i ñ nh nghĩa Ca dao (ca: hát, dao: hát suông không ñ m ti ng nh c). Dương Qu ng Hàm ñ nh nghĩa “Ca dao (ca: hát; dao: bài hát không có chương khúc) là nh ng bài hát ng n lưu hành trong dân gian, thư ng t tính tình phong t c c a ngư i bình dân. B i th ca dao cũng g i là phong dao.” [5, tr.15] Thu n Phong cho r ng “Ca dao t c là dân ca truy n mi ng trong dân gian, hát thành nhi u gi ng, ñ t theo nhi u th , di n t s v t, th tình, thói t c và tư tư ng c a nhân dân” [24, tr.24] Theo Nguy n Văn H u, “Ca dao là nh ng câu hát trơn (vì không c n ñ n tr ng), hát rơi (vì không ph i ñ i có ngư i ñ i ñáp) và hát l (vì không ph i có s ñòi h i quy t ngư i xem hay ngư i nghe).” [6, tr.54] Trong Văn h c dân gian Vi t Nam do Đinh Gia Khánh (ch biên) [8], các tác gi x p ca dao dân ca vào nhóm tr tình dân gian. Theo Đinh Gia Khánh, trong Kinh Thi, ph n Ng y phong bài Viên h u ñào có câu “Tâm chi ưu hĩ, ngã ca th dao” (Lòng ta bu n, ta ca và dao). Sách Mao truy n vi t: “Khúc h p nh c vi t ca, ñô ca vi t dao” (Khúc hát cho nh c ñ m theo l i g i là ca, còn hát trơn thì g i là dao). Trong sách C dao ng n, bài Phàm l l i phân bi t thêm: “Ca và dao khác nhau ch dao có th là l i c a nhi u bài ca…” [8, tr.9] Ph m Th Ngũ l i vi t: “Ca dao còn g i là phong dao. Phong là gió. B i vì m t bài ca truy n vào m t ñ a phương có th lan ñi như m t cơn gió và c m hóa tinh th n
  13. nhân dân theo m t hư ng t t hay x u. Phong cũng là phong t c. B i vì ngư c l i, nghe ca dao có th ñoán bi t phong t c l c h u, tinh th n t t x u c a m t phương dân”. [17, tr.59] Trong quy n Văn h c dân gian Vi t Nam do Lê Chí Qu (ch biên), các tác gi cho “dân ca là nh ng bài hát có ho c không có chương khúc… còn ca dao là b ph n ngh thu t ngôn t ñư c ch t l c t h th ng l i ca ñó”. [25, tr.49] Theo Mã Giang Lân, “…n u như t c ng thiên v lí trí, ñúc k t kinh nghi m v cu c s ng thì ca dao l i thiên v tình c m (n i dung tr tình)… tuy nhiên ch t thơ ch có th th y m t cách ñ y ñ , toàn di n trong ca dao (…) cái tôi tr tình ñư c n i lên rõ nét.” [13, tr.7] Hoàng Ti n T u thì l i vi t: “Ca dao là m t ph n ch y u và quan tr ng nh t c a thơ dân gian, là lo i thơ dân gian truy n th ng có phong cách riêng, ñư c hình thành và phát tri n trên cơ s c a thành ph n ngh thu t ngôn t trong các lo i dân ca tr tình ng n và tương ñ i ng n (ño n ca) c a ngư i Vi t.” [30] Còn theo Chu Xuân Diên, “Ca dao là l i c a các bài hát dân ca ñã tư c b ñi nh ng ti ng ñ m, ti ng láy… ho c ngư c l i, là nh ng câu thơ có th “b ” thành nh ng làn ñi u dân ca.” [1, tr.436]. “Gi a ca dao và dân ca như v y là không có ranh gi i rõ r t. S phân bi t gi a ca dao và dân ca ch là ch khi nói ñ n ca dao, ngư i ta thư ng nghĩ ñ n nh ng l i thơ dân gian, còn khi nói ñ n dân ca ngư i ta nghĩ ñ n c nh ng làn ñi u, nh ng th th c hát nh t ñ nh n a.” [1, tr.437] 1.1.2. Phân lo i ca dao Ca dao ĐBSCL vô cùng phong phú v s lư ng, r i rác kh p các ñ a phương, do ñó vi c t p h p l i thành h th ng là vô cùng khó khăn, ph c t p. Vì th vi c phân lo i ca dao cũng g p nhi u b t l i. Theo Hoàng Ti n T u: “Hi n nay ñang t n t i nh ng cách phân lo i ca dao tr tình khác nhau trong gi i sưu t m và nghiên c u ca dao nư c ta. Hai cách phân lo i ñư c áp d ng nhi u nh t hi n nay là phân lo i theo ñ tài và phân lo i theo ngu n dân ca.” [30, tr.157 - 158]. Tuy nhiên m i cách phân lo i có ưu như c ñi m riêng, chưa có cách nào ñư c xem là thuy t ph c. Trong lu n văn này chúng tôi phân lo i ca dao theo ñ tài.
  14. * Ca dao v tình yêu quê hương ñ t nư c: - C n Thơ g o tr ng nư c trong Ai ñi ñ n ñó th i không mu n v . [3, tr.134] * Ca dao v tình c m gia ñình - Cha chày m lư i con câu, Chàng r ñóng ñáy, con dâu ng i nò. [3, tr.459] * Ca dao v tình yêu ñôi l a - Đ t C n Thơ nam thanh n tú Đ t R ch Giá vư n hú chim kêu Qu n chi n ng s m mưa chi u Lên voi xu ng v nh cũng trèo thăm em. [3, tr.137] * Ca dao v các m i quan h xã h i khác - Thân em như trái b n trôi Gió d p sóng d i bi t t p vào ñâu. [9, tr.456] Tóm l i tuy g p ñôi chút khó khăn, nhưng vi c phân lo i ca dao hi n nay ñã cơ b n hoàn thành và ñ t ñư c nhi u k t qu kh quan. Đi u này s giúp cho nh ng ai quan tâm ñ n v n ñ này ti p c n ca dao m t cách d dàng hơn. 1.1.3. Gi i thuy t v ca dao ĐBSCL Ca dao ĐBSCL là ca dao ñư c sưu t m t i các t nh thu c khu v c ĐBSCL. M ng ca dao này g m có 3 ngu n: - Nh ng bài ca dao do ngư i ĐBSCL sáng tác và bi u di n: - C n Thơ g o tr ng nư c trong Ai ñi ñ n ñó th i không mu n v [3, tr.134] - Nh ng bài ca dao có ngu n g c t nh ng vùng mi n khác ñư c ngư i ĐBSCL c i biên:
  15. - Đã thương thì thương cho ch c B ng tr c tr c thì tr c tr c cho luôn Đ ng như con th ñ u truông Khi vui gi n bóng, khi bu n gi n trăng. T bài ca dao trên ngư i ĐBSCL c i biên l i cho phù h p v i ñi u ki n, hoàn c nh c a vùng quê sông nư c: - Anh có thương em thì thương cho trót Có tr c tr c thì tr c tr c cho luôn Đ ng làm theo thói ghe buôn Nay v , mai cho bu n d em. [3, tr.158 ] Hay: - Thương em thì thương cho trót Có b thì b cho luôn Anh ñ ng náo ñ ng l u chuông Nay còn mai m t thêm bu n d em. [9, tr.462 – 463] - Nh ng bài ca dao ñã t ng lưu truy n các vùng mi n khác, nay ñư c ngư i ĐBSCL bi u di n, thư ng th c. M ng ca dao này ch y u là s n ph m c a quá trình chuy n cư, s n ph m c a quá trình giao lưu văn hóa. Ch ng h n như: - Chi u chi u ông Ng th câu S u lôi ông Ng c m ñ u xu ng sông. (Ca dao Trung b ) - Tư ng gi ng sâu anh n i s i dây dài Ai ng gi ng c n anh ti c hoài s i dây. (Ca dao B c b ) Trong 3 ngu n nói trên, chúng tôi ñ c bi t quan tâm ñ n ngu n th nh t trong quá trình th c hi n ñ tài này.
  16. 1.2 Nh ng n i dung cơ b n c a ca dao ĐBSCL 1.2.1. Ca dao v tình yêu quê hương ñ t nư c Đây là nh ng bài ca dao ng i ca c nh ñ p quê hương ñ t nư c, nh ng s n v t, làng ngh c a t ng vùng quê. Ch ng h n nh ng bài ca dao sau: - Ai ơi v mi t Tháp Mư i, Cá tôm s n b t, lúa tr i s n ăn. [3 tr.126] - Đ ng Tháp Mư i cò bay th ng cánh Nư c Tháp Mư i l p lánh cá tôm. [3, tr.138] - Th y d a thì nh B n Tre Th y bông lúa ñ p thương v H u Giang. [3, tr.151 ] - B n Tre phong c nh h u tình Nư c trong, g o tr ng, gái xinh, trai tài. [3, tr.132 ] - Rau ñ ng n u v i cá trê Ai ñ n l c t nh thì mê không v . [3, tr.147 ] 1.2.2. Ca dao v tình c m gia ñình Cùng v i ca dao v tình yêu quê hương ñ t nư c thì ca dao v tình c m gia ñình cũng là m t b ph n phong phú trong kho tàng ca dao ĐBSCL nói riêng và ca dao Vi t Nam nói chung. Ca dao v tình c m gia ñình là nh ng bài ca ph n ánh các m i quan h trong gia ñình: tình m u t , lòng hi u th o c a con cháu ñ i v i ông bà cha m , tình c m v ch ng,… - Bông ngâu r ng xu ng c i ngâu Em còn ph m u dám ñâu t mình. [3, tr.148]
  17. - Ai v Gi ng Gi ng qua truông, Gió l ch mưa lu ng nh m , nh cha. [3, tr.458] - Ví d u b u bí ñ t dây Ch ng bên này v bên kia. [3, tr.456] - Tr ng tr u thì ph i khai mương Làm trai hai v ph i thương cho ñ u. [3, tr.454] Còn r t nhi u bài ca dao ca ng i tình c m gia ñình, trên ñây ch là m t vài d n ch ng tiêu bi u. 1.2.3. Ca dao v tình yêu ñôi l a Ca dao v tình yêu ñôi l a là nh ng câu hò, ñi u hát c a nh ng chàng trai cô gái. H xem ñ y như m t phương ti n ñ b c l nh ng c m xúc, cung ñi u tình c m c a mình. Ca dao v tình yêu ñôi l a g m nhi u cung b c tình c m như: ca dao th nguy n, ca dao ng l i, ca dao tương tư, ca dao h n tình,… - Anh ñi Châu Đ c, Nam Vang G i thư nh n l i em khoan l y ch ng. [3, tr.160 ] - Anh là trai út trong nhà Anh ñi kén v ñ ng xa quê ngư i Th y em ñ p nói, ñ p cư i Đ p ngư i, ñ p n t l i tươi răng vàng V y nên anh g i thư sang M t lòng ñã quy t l y nàng m i thôi. [3, tr.164] - Bông phù dung s m n t i tàn Em s anh nói g t qua ñàng b em. [3, tr.192]
  18. - Bư m xa hoa, bư m l i d t d Anh xa em b u ñêm ch , ngày trông . [3, tr.201] 1.2.4. Ca dao v các m i quan h xã h i khác Ca dao tr tình v ñ tài xã h i là nh ng câu ca dao bi u l tình c m c a con ngư i trong các m i quan h xã h i. - Ai v Đ ng Tháp mà coi M ông Thiên H trăng soi l nh lùng Bà con ñùm ñ u quanh vùng Tháng giêng ngày gi xin ñ ng ai quên! [3, tr.127] Thiên H Vương t c Võ Duy Dương là m t sĩ phu yêu nư c ch ng Pháp. Tháng 10 năm 1864, ông l p trung tâm Kháng Pháp Đ ng Tháp Mư i ñư c nhân dân nhi u nơi tích c c hư ng ng. Năm 1856, ông cùng nghĩa quân t n công gi c Pháp M Trà (Sa Đéc) và Cái Bè (Ti n Giang) ñánh tan nhi u cánh quân ñ ch. Bài ca dao cho th y ñư c s yêu m n, kính tr ng c a nhân dân Đ ng Tháp Mư i ñ i v i ông. Nhìn chung ca dao ĐBSCL khá phong phú v m t n i dung, mang ñ m s c thái riêng không l n v i b t kì ca dao vùng mi n khác. Trên ñây ch trình bày m t s n i dung tiêu bi u.
  19. CHƯƠNG 2 N I DUNG CA DAO Đ NG B NG SÔNG C U LONG V THIÊN NHIÊN 2.1. Nét hoang sơ, kh c nghi t c a thiên nhiên ĐBSCL “Vùng Nam b giàu ñ p ñáng t hào ngày nay l i là vùng ñ t b hoang hàng ngàn năm t sau khi ñ qu c Phù Nam tan rã vào th k th VI. Bao nhiêu th k trôi qua, m nh ñ t màu m này v n ng yên vì ngư i b n ñ a v n quá thưa th t l i l c h u v kĩ thu t nông nghi p. Cũng m t ph n do thiên nhiên s n giàu có, ưu ñãi nên h không c n khai thác thêm. Nh ng vùng ñ t cao ñ tr ng t a, nh ng con r ch th a cá tôm, nh ng cánh r ng th a hương li u, g ,… ñã ñ m b o cho ñ i s ng. Mãi ñ n th k XVII, nh ng ngư i Vi t ñ u tiên “ñi m cõi” ñ n vùng ñ t m i, nh n ra v hoang sơ c a nó”. [15, tr.15] Đ ng b ng sông C u Long trư c th k XVII là vùng có khí h u nhi t ñ i m th p, cây c i m c um tùm, sinh v t phong phú ña d ng. Hình nh hoang vu c a vùng ñ t ĐBSCL ñư c ghi l i ñ m nét trong ca dao vùng ñ t m i m t m ng ñ tài ña d ng, ñ c ñáo. Không khí kh n hoang ñ y d y khó khăn và sơn lam chư ng khí luôn bao trùm lên vùng ñ t m i: - U Minh, R ch Giá, th quá sơn trư ng Dư i sông s u l i, trên r ng c p ñua. [3, tr.93] Khí h u m th p là ñi u ki n thu n l i, thích h p cho các loài côn trùng sinh sôi phát tri n. Mu i là lo i côn trùng ñ c h i d gây b nh s t kinh niên, còn ñ a thì c bám hút máu ngư i khi n ai cũng e ng i. Nh ng tr ng i y r t d làm s n lòng ngư i ñi m ñ t: - X ñâu hơn x C nh Đ n Mu i kêu như sáo th i, ñ a l n như bánh canh! [3, tr.93]
  20. Hay: - Mu i kêu như sáo th i Đ a l i như bánh canh C m c thành tinh R n ñ ng bi t gáy. [21, tr.195] Nh vào l i so sánh cư ng ñi u hóa mà bài ca dao t o ñư c n tư ng m nh m trong lòng ngư i ñ c. Âm thanh c a hàng v n con mu i bay vang lên như sáo th i nghe như ti ng “mu i kêu”. S c ng hư ng v âm thanh này ph i ñ t ñ n ñ nh cao m i có th nghe vi vu như ti ng sáo th i. Âm thanh y khi n ngư i ta ghê r n, ăn ng không yên. B i nơi cu i tr i Tây Nam này, mu i là hi m h a l n ñ i v i con ngư i. N i s hãi c a con ngư i còn tăng thêm g p b i khi hòa cùng ti ng mu i kêu còn có ti ng “gáy” c a loài r n ñ ng. Đây là loài r n c c ñ c, chúng thư ng s ng trong nh ng b i cây r m r p. Đ c bi t ñuôi c a loài r n này có th phát ra âm thanh nghe như ti ng gáy nh m uy hi p k thù. S hòa âm gi a ti ng gáy c a r n ñ ng và ti ng mu i kêu vang ñã ph n nào ph n ánh ñư c s c s ng mãnh li t c a thiên nhiên nơi hoang dã. Trong bài ca dao ta còn th y ñư c hình nh c a loài ñ a nhi u như bánh canh. Đây là loài côn trùng có s c s ng mãnh li t, khi bám vào ngư i ñ hút máu thì chúng bám r t ch t, r t dai và không d tiêu di t. Xu t phát t b n ch t y mà ông cha ta có câu “dai như ñ a ñói”. Câu nói y m t l n n a kh ng ñ nh nh ng loài côn trùng luôn là n i khi p s ñ i v i con ngư i. Không ph i ch riêng nh ng loài ñ ng v t, côn trùng m i gây c m giác r n mình mà ñ n c c cây cũng làm cho con ngư i ph i “d ng tóc gáy”. Nh ng lo i cây cao to s ng lâu năm như g a, x p,… r c a chúng bám sâu vào lòng ñ t t o thành hang h c làm nơi cho c p sinh s n. Cư trú trên nh ng tán lá r ng r ng l n là r t nhi u loài chim chóc, chúng c t ti ng hót vang c m t vùng tr i. D c theo hai b sông là nh ng b i tre gai dày ñ c, san sát. Tre là loài th c v t thích h p v i m i lo i ñ t ñ ng b ng, b i th chúng có m t t t c các ñ a phương nơi ñây. Bên c nh loài tre gai thì lúa ma cũng là loài th c v t r t ph bi n. Lúa ma m c hoang, lúa chín r ng t ng h t c m xu ng bùn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2