intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểm tra chất lượng học kỳ 1 vật lý 11 năm học 2011-2012-Trường THPT Cao Lãnh

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

64
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Kiểm tra chất lượng học kỳ 1 vật lý 11 năm học 2011-2012-Trường THPT Cao Lãnh để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểm tra chất lượng học kỳ 1 vật lý 11 năm học 2011-2012-Trường THPT Cao Lãnh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ. KHỐI 11 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: //2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Cao lãnh A. Phần chung : (6 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định luật Cu-lông, ghi biểu thức? Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Ôm cho mạch kín, ghi biểu thức? Câu 3: (1,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại và bản chất dòng điện trong chất điện phân? Câu 4: (1,0 điểm) Hai điện tích điểm q1  10 9 C và q 2   2.10 9 C hút nhau bằng một lực có độ lớn 10 5 N khi đặt trong không khí . Tìm khoảng cách giữa chúng? Câu 5: (1,0 điểm). Một bình điện phân có anôt bằng bạc, dung dịch điện phân là bạc nitrat ( AgNO3 ) ,cho A = 108 ; n = 1. Cho dòng điện chạy qua bình là 0,1A thì ta thu được khối lượng bạc thoát ra khỏi điện cực là 1,08g. Tính thời gian dòng điện đi qua bình khi đó? B. Phần riêng : (4 điểm) a. Phần dành cho chương trình cơ bản Câu 6: (1,0 điểm). Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3m trong chân không hút nhau bằng một lực F = 6.10-9N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q = 10-9C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm. Câu 7: (1,0 điểm). Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 4,5 thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5V và r=0,2. Hãy tính suất điện động của nguồn đó. ,r Câu 8: (2,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ :   6 V ; r  1 ; R1  R4  1 ; R2  R3  3 ; Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. R1 R3 a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính?. C A B b. Tính số chỉ của ampe kế ?. R2 A R4 b. Phần dành cho chương trình nâng cao D 1 Câu 6: (1,0 điểm). Một bộ gồm ba tụ ghép song song C1  C 2  C 3 . Khi được tích điện bằng 2 nguồn có hiệu điện thế U = 45V thì điện tích của bộ tụ bằng Q = 18.10 4 C . Tính điện dung của các tụ điện? Câu 7: (1,0 điểm). Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ? b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ? Câu 8: (2,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ:   12V ; r  1; R1  24; R2  8; R3  5 a) Tính cường độ dòng điện qua R3 b) Thay R3 bằng bóng đèn (12V-9W). Tính công suất tiêu thụ của đèn. HẾT. 1
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ. KHỐI 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 03trang) Đơn vị ra đề: THPT Cao Lãnh 1 A. Phần chung * Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích 1,5 đ điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. * Biểu thức: Câu 1 q 1 .q 2 F  k. 2 r 0,5đ với N .m 29 k  9 .1 0 C2 * Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ 0,5 đ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch đối với điện trở toàn phần của mạch đó. * Biểu thức: Câu 2  I  RN  r 0,5 đ RN  r : Tổng điện trở tương đương RN của mạch ngoài và điện trở trong của nguồn điện (được gọi là điện trở toàn phần của mạch điện kín). * Bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là 0,5 đ dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng Câu 3 của điện trường. * Bản chất dòng điện trong chất điện phân: Dòng điện trong chất 0,5 đ điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 4 - Lực tương tác giữa 2 điện tích : qq 0,25 F  9.10 9 1 2 2 r - Khoảng cách giữa hai điện tích là: q1 q 2 0,25 r  9.10 9. F 9 10 9 (2.10 9 ) 0,25 = 9.10 5 . 10 2
  3. = 3 2 .10 2 m 0,25 5 1 A m.F .n 0,5 m . It  t  F n AI 1,08.96500.1 0,5 t   9650 s 108.0,1 B. Phần riêng a. Phần dành cho chương trình cơ bản CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 6 q1q 2 Fr 2 Áp dụng định luật Culong: F  k 2  q1q 2   6.1018  C 2  (1) 0,25 r k 9 0,25 Theo đề: q1  q 2  10 C (2)  q  3.109 C 0, 5 Giả hệ (1) và (2)   1 9 q 2  2.10 C 7 Ta có E I  E  IR  Ir (1) Rr U AB U Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch I   (2) 0,25 R R U Thế (2) vào (1): E  U  r 0,25 R 0,25 Khi R = 4,5 thì U = 3,5V 0,25 U 3,5  E  U  r  3,5  0, 2  3, 65(V ) R 4, 5 8 R12  R34  0, 75 RN  R12  R34  1,5 0, 5  a) I  RN  r 0, 5 6   2, 4( A) 1, 5  1 0, 5 3
  4. b ) I A  I1  I 3  I 4  I 2 0, 5 I A  1,8  0, 6  1, 2( A) b. Phần dành cho chương trình nâng cao CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 6 Q 0, 25 Điện dung của bộ tụ : C   40F U Các tụ điện ghép song song : C  C1  C 2  C 3  2C 3 0, 25 C 0, 25  C 3   20F 2  C1  C 2  10 F 0, 25 7 q  It  0,5.600  300(C ) 0, 5 q 300 N   187,5.1019 hạt e. 1, 6.10 19 1, 6.10 19 0, 5 8 Sơ đồ mạch ngoài:(R1//R2)ntR3 R .R 24.8 0,25 a. R12  1 2   6 R1  R2 24  8 0,25 RN  R23  R3  6  5  11 Cường độ dòng điện qua R3  12 0,5 I3  I    1( A) RN  r 11  1 P b. Cường độ điện đinh mức: Iđm   0,5 A U 0,25 U2 Điện trở của đèn: Rđ   18 P ' RN  R12  Rd  24 0,25  12 Cường độ dòng điện qua đèn: I d   '  0, 48 A 0,25 R  r 24  1 N Công suất tiêu thụ của đèn: Pđ= Iđ.Rđ=0,48.18=8,64W 0,25 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2