intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào dự án cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học

Chia sẻ: Phong Tỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:202

51
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các biện pháp dạy học Nghiệp vụ sư phạm dựa vào dự án cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học nhằm khuyến khích và phát triển năng lực sƣ phạm của sinh viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào dự án cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học

  1. ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i MỤC LỤC ......................................................................................................... ii DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3 3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................ 3 4. Gỉả thuyết khoa học ................................................................................... 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 4 6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................ 4 7. Luận điểm bảo vệ....................................................................................... 5 8. Những đóng góp mới của luận án .............................................................. 6 9. Cấu trúc luận án ......................................................................................... 6 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM DỰA VÀO DỰ ÁN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIÊU HỌC ........................................................................................................ 8 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 8 1.1.1. Những nghiên cứu về dạy học nghiệp vụ sƣ phạm .......................... 8 1.1.2. Những nghiên cứu về dạy học dựa vào dự án ................................ 11 1.2. Dạy học nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học ........................................................................................................ 23 1.2.1. Một số khái niệm liên quan ............................................................ 23 1.2.2. Nội dung và đặc điểm của nghiệp vụ sƣ phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học ............................................................................................. 25 1.2.3. Đặc điểm của sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học .............. 28
  2. iii 1.3. Dạy học nghiệp vụ sƣ phạm dựa vào dự án cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học ............................................................................... 33 1.3.1. Một số khái niệm ............................................................................ 33 1.3.2. Đặc điểm của dự án học tập trong dạy học nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học ........................................ 35 1.3.3. Quan điểm về dạy học nghiệp vụ sƣ phạm dựa vào dự án ............ 38 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................ 45 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM DỰA VÀO DỰ ÁN CHO CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIÊU HỌC Ở MỘT SỐ TRƢỜNG ĐHSP ......................................................................... 46 2.1. Tình hình chung về dạy học nghiệp vụ sƣ phạm ở một số trƣờng ĐHSP 46 2.1.1. Thực trạng Chƣơng trình đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm ................... 46 2.1.2. Thực trạng phƣơng pháp dạy học và học tập ................................. 52 2.1.3. Thực trạng đánh giá kết quả học tập Nghiệp vụ sƣ phạm.............. 53 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng.................................................................. 54 2.2.1. Mục đích, qui mô, địa bàn và khách thể khảo sát .......................... 54 2.2.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ................................................ 55 2.3. Phân tích kết quả khảo sát .................................................................... 55 2.3.1. Thực trạng dạy học các môn Nghiệp vụ sƣ phạm.......................... 55 2.3.2. Nhận thức về học tập và dạy học dựa vào dự án ........................... 63 2.3.3. Thực trạng dạy học nghiệp vụ sƣ phạm dựa vào dự án cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học ....................................................... 69 2.4. Nhận định chung ................................................................................... 75 2.4.1. Về dạy học các môn nghiệp vụ sƣ phạm ....................................... 75 2.4.2. Nhận thức về học tập và dạy học dựa vào dự án ........................... 77 2.4.3. Về dạy học nghiệp vụ sƣ phạm dựa vào dự án .............................. 78 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 79
  3. iv Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM DỰA VÀO DỰ ÁN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC . 80 3.1. Các biện pháp thiết kế dạy học nghiệp vụ sƣ phạm dựa vào dự án ..... 80 3.1.1. Hƣớng dẫn sinh viên thiết kế dự án học tập ................................... 80 3.1.2. Thiết kế phƣơng pháp dạy học để hỗ trợ sinh viên ........................ 91 3.2. Xây dựng và áp dụng qui trình học tập và qui trình dạy học nghiệp vụ sƣ phạm dựa vào dự án ........................................................................... 91 3.2.1. Qui trình học tập nghiệp vụ sƣ phạm dựa vào dự án ..................... 91 3.2.2. Qui trình dạy học nghiệp vụ sƣ phạm dựa vào dự án .................... 94 3.2.3. Hƣớng dẫn, giám sát quá trình học tập theo dự án ........................ 96 3.3. Các biện pháp đánh giá học tập dựa vào dự án .................................... 97 3.3.1. Sử dụng phƣơng thức tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong quá trình thực hiện dự án ................................................................................ 97 3.3.2. Đánh giá kết quả học tập nghiệp vụ sƣ phạm dựa vào dự án ........ 97 3.4. Minh họa qua một số thiết kế dự án và hoạt động của sinh viên ......... 98 3.4.1. Dự án Kĩ năng thiết kế câu hỏi trong dạy học ở tiểu học .............. 98 3.4.2. Dự án Kĩ năng thiết kế phƣơng pháp dạy học tiểu học ................ 108 Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................... 118 Chƣơng 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC................................................... 119 4.1. Khái quát về thực nghiệm ................................................................... 119 4.1.1. Mục đích, qui mô, địa bàn thực nghiệm....................................... 119 4.1.2. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm ....................................... 119 4.1.3. Thời gian, cách thức tiến hành thực nghiệm ................................ 125 4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm............................................................ 126 4.2.1. Kĩ thuật và công cụ đánh giá ........................................................ 126 4.2.2. Kết quả thực nghiệm .................................................................... 127 4.3. Nhận xét chung về thực nghiệm ......................................................... 143 Kết luận chƣơng 4 ...................................................................................... 145
  4. v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 146 1. Kết luận .................................................................................................. 146 2. Khuyến nghị........................................................................................... 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN................. 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 151 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 171
  5. vi DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán bộ quản lí CNTT Công nghệ thông tin DAHT Dự án học tập DHDVDA Dạy học dựa vào dự án DHGQVĐ Dạy học giải quyết vấn đề DHNVSP Dạy học nghiệp vụ sƣ phạm DHTDA Dạy học theo dự án DVDA Dựa vào dự án ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐTGVTH Đào tạo Giáo viên tiểu học GV Giảng viên GiV Giáo viên GDTH Giáo dục tiểu học GVTH Giáo viên tiểu học HTGQVĐ Học tập giải quyết vấn đề HTTDA Học tập theo dự án HTDVDA Học tập dựa vào dự án KN Kĩ năng NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm PPDA Phƣơng pháp dự án PPDH Phƣơng pháp dạy học SV Sinh viên TĐĐH Trình độ đại học TH Tiểu học TK Thiết kế TN Thực nghiệm TKCH Thiết kế câu hỏi
  6. vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nội dung NVSP trong đào tạo GVTH trình độ đại học ................. 26 Bảng 2.1. Tỉ lệ phân bổ nội dung đào tạo của một số trƣờng đào tạo GVTH ở Úc ..................................................................................... 46 Bảng 2.2. Chƣơng trình đào tạo Giáo viên tiểu học ....................................... 48 Bảng 2.3. Mức độ áp dụng các phƣơng pháp dạy học theo đánh giá của GV .... 56 Bảng 2.4. Mức độ áp dụng các phƣơng pháp dạy học theo đánh giá của SV .... 57 Bảng 2.5. Mức độ áp dụng các chiến lƣợc dạy học theo đánh giá của GV .... 59 Bảng 2.6. Mức độ áp dụng các chiến lƣợc dạy học theo đánh giá của SV ..... 59 Bảng 2.7. Hiệu quả rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp của SV theo đánh giá của GV ............................................................................................ 61 Bảng 2.8. Hiệu quả rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp của SV theo đánh giá của SV ............................................................................................. 62 Bảng 2.9. Nhận thức của GV về tầm quan trọng của các đặc điểm dạy học DVDA ............................................................................................. 64 Bảng 2.10. Nhận thức của SV về tầm quan trọng của các đặc điểm dạy học DVDA ...................................................................................... 65 Bảng 2.11. Đánh giá tầm quan trọng của các nguyên tắc dạy học DVDA của GV ............................................................................................ 67 Bảng 2.12. Đánh giá tầm quan trọng của các nguyên tắc dạy học DVDA của SV ............................................................................................. 68 Bảng 2.13. Đánh giá của GV, SV về hình thức giảng dạy, học tập DVDA ... 70 Bảng 2.14. Đánh giá khó khăn trong dạy học NVSP DVDA ......................... 71 Bảng 2.15. Lí do GV chƣa áp dụng dạy học NVSP DVDA ........................... 72 Bảng 2.16. Nhận thức của GV, SV về lợi thế của dạy học NVSP DVDA ..... 73 Bảng 2.17. Đánh giá của GV, SV về hiệu quả của dạy học NVSP DVDA.... 74 Bảng 2.18. Đánh giá qui trình chung dạy học NVSP DVDA ......................... 74
  7. viii Bảng 3.1. Một số chủ đề trong nội dung NVSP có thể sử dụng để học tập DVDA ............................................................................................. 83 Bàng 3.2. Kế hoạch thực hiện dự án Thiết kế câu hỏi của nhóm ................. 105 Bảng 3.3. Phiếu đánh giá cá nhân KNTKCH ............................................... 107 Bảng 3.4. Phiếu đánh giá nhóm KNTKCH ................................................... 108 Bàng 3.5. Kế hoạch thực hiện dự án Kĩ năng thiết kế PPDH của nhóm ...... 114 Bảng 3.6. Phiếu đánh giá cá nhân KN TK PPDH ......................................... 117 Bảng 3.7. Phiếu đánh giá nhóm về KN TK PPDH ....................................... 117 Bảng 4.1. Cơ cấu SV nhóm thực nghiệm và đối chứng ................................ 119 Bảng 4.2. Tiêu chí đánh giá ý thức, thái độ rèn luyện của SV ..................... 121 Bảng 4.3. Tiêu chí đánh giá quá trình thiết kế PPDH ................................... 122 Bảng 4.4. Thang đánh giá kĩ năng TK PPDH ............................................... 123 Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm về KN thiết kế PPDH tiểu học của nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc TN .................................... 127 Bảng 4.6. Kết quả rèn luyện KNTK PPDH .................................................. 128 Bảng 4.7. Phân phối tần số (Fi) và tần suất (fi) ............................................ 128 Bảng 4.8. Kết quả rèn luyện kĩ năng TKPPDH của lớp ĐC và TN ............. 133 Bảng 4.9. So sánh kết quả thực hiện các thao tác thành phần của KN ở nhóm TN và nhóm ĐC .................................................................. 134 Bảng 4.10. Đánh giá chung KN TKPPDH của 2 nhóm ĐC và TN .............. 139 Bảng 4.11. Kết quả nghiên cứu trƣờng hợp .................................................. 141
  8. ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Mức độ áp dụng PPDH theo đánh giá của GV và SV .................... 58 Hình 2.2. Mức độ áp dụng các chiến lƣợc dạy học trong dạy học NVSP ...... 60 Hình 2.3. So sánh đánh giá kĩ năng của GV và SV ........................................ 63 Hình 2.4. So sánh đánh giá của GV và SV về tầm quan trọng của các nguyên tắc dạy học DVDA ............................................................. 69 Hình 4.1. Biểu đồ tần số kết quả học tập của nhóm ĐC và nhóm TN .......... 129 Hình 4.2. So sánh ĐTB các thao tác của KN ở nhóm TN và nhóm ĐC sau TN ........................................................................................... 135 Hình 4.3. So sánh điểm TB chung của KN TKPPDH ở nhóm ĐC và TN ... 140 Hình 4.4. Kết quả rèn luyện KN TKPPDH sau TN qua nghiên cứu trƣờng hợp .................................................................................... 142
  9. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nghiệp vụ sƣ phạm (NVSP) là một phần trong năng lực nghề nghiệp của nhà giáo. Đặc trƣng cơ bản của NVSP là cung cấp tri thức bao quát nhiều lĩnh vực học vấn và rèn luyện các kĩ năng khác nhau của nghề dạy học. Mục tiêu cơ bản nhất của dạy học NVSP là rèn luyện các kĩ năng nghề nghiệp cho SV. Tuy nhiên hiện nay trong các trƣờng/khoa sƣ phạm dạy học NVSP vẫn đƣợc tiến hành theo nếp cũ, tức là dạy các môn học mang nội dung NVSP và sau đó là thực tập sƣ phạm cùng với nhiệm vụ rèn luyện NVSP thƣờng xuyên. Nội dung NVSP chƣa thể hiện đầy đủ và sâu sắc các kĩ năng nghề nghiệp đặc trƣng cho nghề dạy học. Các kĩ năng này là cốt lõi của năng lực sƣ phạm, nhƣng chƣa đƣợc tổ chức có hệ thống. Phƣơng pháp, biện pháp và kĩ thuật dạy học NVSP cũng chƣa có nhiều đổi mới. Dạy học theo kiểu truyền thống vẫn chiếm ƣu thế, tập trung vào tri thức. Các chiến lƣợc dạy học hiện đại nhƣ dạy học DVDA, dạy học dựa vào vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học dựa vào nghiên cứu trƣờng hợp… chƣa đƣợc áp dụng trong dạy học NVSP. Do vẫn phụ thuộc cấu trúc bộ môn nên dạy học NVSP vẫn tuân theo trật tự dạy học các môn học riêng rẽ nhƣ tâm lí học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học bộ môn. Vì tách rời nhau, thậm chí có khi còn không nhất quán với nhau bên các môn riêng lẻ này không thể tập trung phát triển năng lực sƣ phạm. Chúng có tên là các môn NVSP nhƣng chƣa thực hiện tốt vai trò dạy học NVSP với tƣ cách là bộ phận đặc trƣng nhất trong năng lực nghề nghiệp của nhà giáo. Tâm lí học vẫn là tâm lí học, giáo dục học vẫn là giáo dục học… Các môn NVSP chƣa tập trung vào mục tiêu chung là tạo nền tảng cho sự phát triển năng lực sƣ phạm của SV – nhà giáo sau này. Ngày nay vấn đề nhà trƣờng gắn liền với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống xã hội không còn là nguyên lí chung, mà đã là thực tiễn đời sống [31]. Dạy học NVSP phải tăng cƣờng sự liên hệ giữa đào tạo trong nhà truờng
  10. 2 với thực tiễn GDTH, kết hợp giữa nhà trƣờng sƣ phạm với các trƣờng tiểu học trong đào tạo và nghiên cứu khoa học. Dạy học DVDA là con đƣờng và chiến lƣợc rất hữu ích để thực hiện nhiệm vụ gắn bó đào tạo NVSP với thực tiễn nhà trƣờng tiểu học và phát triển năng lực sƣ phạm của SV. Tuy nhiên cho đến nay điều đó chƣa đƣợc thực hiện ở các trƣờng và khoa sƣ phạm. Dạy học DVDA đã đƣợc áp dụng trong giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục phổ thông và giáo dục mầm non. Về nguyên tắc muốn áp dụng dự án vào dạy học tiểu học thì GiV phải hiểu biết và có năng lực dạy học DVDA. Nghĩa là họ phải đƣợc đào tạo và sau này phải đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên về kĩ năng thiết kế DAHT, kĩ năng tổ chức học tập theo dự án, kĩ năng thiết kế phƣơng pháp, phƣơng tiện và học liệu và những kĩ năng thích hợp khác. Nếu trong khi học ở trƣờng sƣ phạm họ đã đƣợc học tập theo chiến lƣợc này thì đó là nền tảng tốt để sau này phát triển nghề nghiệp và làm tốt nhiệm vụ dạy học ở tiểu học. Tuy nhiên ngay từ đào tạo thì GiV tiểu học đã vƣớng phải khó khăn là nhà trƣờng sƣ phạm không dạy học NVSP DVDA. Khi tham gia các lớp bồi dƣỡng hay tập huấn của dự án thì cũng chƣa nắm chắc đƣợc lí luận. Bên cạnh đó, môi trƣờng các lớp tập huấn không phải là môi trƣờng trải nghiệm nghề nghiệp, không phải là trƣờng tiểu học, mà chủ yếu vẫn là nghe giải thích, xem ngƣời ta làm mẫu và làm lại mẫu trong tình huống giả định. Lí luận dạy học NVSP DVDA hiện chƣa có, đòi hỏi phải nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm cụ thể. Qua phân tích bối cảnh nhƣ trên có thể nhận ra một số vấn đề lí luận cần phải đƣợc xem xét và giải đáp thỏa đáng hơn, ví dụ: 1. Bản chất của dạy học NVSP DVDA là gì và giúp ích gì cho SV trong quá trình đào tạo và sau này khi dạy học ở tiểu học? 2. Khi thực hiện dạy học NVSP DVDA thì những vấn đề lí luận của nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện và đánh giá kết quả học tập sẽ đƣợc giải quyết thế nào?
  11. 3 Xuất phát từ phân tích nhƣ trên, đề tài “Dạy học nghiệp vụ sư phạm DVDA cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học” đƣợc lựa chọn để thực hiên luận án tiến sĩ Giáo dục học chuyên ngành giáo dục tiểu học. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp dạy học Nghiệp vụ sƣ phạm DVDA cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học nhằm khuyến khích và phát triển năng lực sƣ phạm của sinh viên. 3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Nghiệp vụ sƣ phạm DVDA trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ sƣ phạm giữa hoạt động dạy học của GV và các hoạt động học tập của SV đại học ngành GDTH trong quá trình thực hiện các DAHT với những điều kiện môi trƣờng do áp dụng các DAHT tạo ra. 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Qui mô nghiên cứu điều tra đƣợc giới hạn ở Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 và Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên. - Thực nghiệm đƣợc tiến hành tại Khoa Giáo dục tiểu học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. - Nội dung thực nghiệm đƣợc giới hạn ở 01 dự án với chủ đề Kĩ năng thiết kế PPDH ở tiểu học. Đó là một trong những kĩ năng NVSP quan trọng, tích hợp nhiều học vấn liên môn Tâm lí học lứa tuổi, Giáo dục học tiểu học, Phƣơng pháp dạy học bộ môn, Thực tập sƣ phạm. - Dạy học DVDA ở luận án đƣợc hiểu là chiến lƣợc, kiểu hay hệ thống dạy học nhấn mạnh hợp tác, trải nghiệm, làm việc và chia sẻ của SV trong học tập, phân biệt với chiến lƣợc hay hệ thống bài-lớp truyền thống.
  12. 4 4. Gỉả thuyết khoa học Nếu các biện pháp dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành GDTH tuân thủ đúng tính chất, nguyên tắc thiết kế và tiến hành dự án, các DAHT đó tạo ra đƣợc môi trƣờng học tập hợp tác, các cơ hội trải nghiệm và thực hành cho SV thì chúng sẽ có tác động tích cực đến quá trình học tập và kết quả học tập NVSP. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác định cơ sở lí luận của dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành GDTH. 5.2. Xác định cơ sở thực tiễn của dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành GDTH. 5.3. Đề xuất các biện pháp dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành GDTH. 5.4. Thực nghiệm khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu. 6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phƣơng pháp luận - Tiếp cận hệ thống: Dạy học NVSP DVDA trong mối quan hệ với các quá trình dạy học khác nhằm thực hiện mục tiêu hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV đại học ngành GDTH. - Tiếp cận hoạt động – nhân cách: Dạy học NVSP DVDA phải đƣợc thực hiện thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm nghề nghiệp và hƣớng tới phát triển năng lực NVSP nói riêng và năng lực nghề nghiệp nói chung cho SV đại học ngành GDTH. - Tiếp cận năng lực: Dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành GDTH phải lấy mục tiêu và chuẩn đầu ra là năng lực NVSP mà SV cần có làm xuất phát điểm và là cơ sở để xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả của dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành GDTH.
  13. 5 6.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa lí luận - Phƣơng pháp so sánh lí thuyết và quan niệm qua mô hình hóa. - Phƣơng pháp lịch sử - logic để phân tích, đánh giá bối cảnh nghiên cứu hiện nay và xác định vấn đề, phƣơng pháp nghiên cứu. 6.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra xã hội học, tâm lí học xã hội bằng bảng hỏi. - Điều tra giáo dục bằng bảng hỏi, phỏng vấn, quan sát và phân tích dữ liệu thống kê, hồ sơ giảng dạy và hồ sơ quản lí dạy học. - Phƣơng pháp thực nghiệm dùng để tổ chức dạy học thực nghiệm với các DAHT trong dạy học NVSP và các biện pháp dạy học tƣơng ứng. 6.2.3. Các phương pháp khác - Phƣơng pháp chuyên gia để đánh giá kết quả nghiên cứu - Phƣơng pháp xử lí thông tin và dữ liệu khoa học bằng thống kê và kĩ thuật tính toán dựa vào phần mềm. - Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp để đánh giá bổ sung kết quả thực nghiệm khoa học. 7. Luận điểm bảo vệ 7.1. NVSP là phần chủ yếu trong năng lực nghề nghiệp của GVTH. Đặc điểm quan trọng của dạy học NVSP là phải tổ chức cho SV thực hành nghề, do đó dạy học NVSP DVDA là kiểu dạy học phù hợp và mang lại hiệu quả cao. 7.2. Thực trạng dạy học NVSP cho SV đại học ngành GDTH còn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng tốt đƣợc yêu cầu rèn nghề để giúp cho SV hình thành và phát triển năng lực NVSP nói riêng và NLNN GVTH nói chung. 7.3. Để dạy học NVSP DVDA mang lại hiệu quả cao trong việc rèn luyện năng lực nghề nghiệp cho SV đại học ngành GDTH cần thực hiện tốt các công việc sau: 1/ Lựa chọn nội dung dạy học NVSP thành các chủ đề để
  14. 6 dạy học DVDA; 2/ Hỗ trợ SV thiết kế các DAHT theo các chủ đề học tập đã lựa chọn; 3/ Xây dựng, thực hiện quy trình tổ chức dạy học NVSP dựa vào các dự án đã đƣợc thiết kế và đánh giá kết quả học tập NVSP DVDA cùng với đánh giá chất lƣợng sản phẩm của dự án. 8. Những đóng góp mới của luận án 8.1. Về lí luận - Từ việc hệ thống hóa và khái quát hóa những quan điểm về dạy học NVSP, dạy học DVDA, đặc điểm dạy học NVSP cho SV đại học ngành GDTH, đã đƣa ra quan niệm mới về dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành GDTH. - Mô tả lí thuyết các kĩ năng NVSP cụ thể: kĩ năng thiết kế phƣơng pháp dạy học ở tiểu học và kĩ năng thiết kế câu hỏi trong dạy học ở tiểu học. - Góp phần đổi mới tƣ duy lí luận về dạy học NVSP, cụ thể là dạy học NVSP dựa vào dự án, một con đƣờng đào tạo có hiệu quả cao. 8.2. Về thực tiễn - Phát hiện những ƣu điểm, hạn chế của dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành GDTH. Dạy học NVSP DVDA chƣa đƣợc sử dụng đúng mức trong dạy học NVSP ở các trƣờng và khoa sƣ phạm. - Đề xuất các biện pháp dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành GDTH: 1/ Các biện pháp thiết kế dạy học NVSP DVDA; 2/ Xây dựng và áp dụng quy trình học tập và quy trình dạy học NVSP DVDA; 3/ Các biện pháp đánh giá học tập NVSP DVDA. - Đề xuất một số thiết kế dự án học tập và hoạt động của SV để minh họa cho tiến trình dạy học NVSP dựa vào dự án 9. Cấu trúc luận án Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án gồm 4 chƣơng. Chƣơng 1. Cơ sở lí luận của dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành Giáo dục tiểu học
  15. 7 Chƣơng 2. Thực trạng dạy học NVSP cho SV đại học ngành Giáo dục tiểu học từ góc độ dạy học DVDA Chƣơng 3. Các biện pháp dạy học NVSP DVDA cho SV đại học ngành Giáo dục tiểu học Chƣơng 4. Thực nghiệm khoa học
  16. 8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM DỰA VÀO DỰ ÁN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIÊU HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Những nghiên cứu về dạy học nghiệp vụ sư phạm Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Dung và cộng sự [22], vấn đề NVSP và dạy học NVSP cho SV và bồi dƣỡng giáo viên đã đƣợc đề cập đến trong những công trình của Andrews, Blackmon & Mackey (1980); Ayers & Qualls (1979); Haney, Madaus, & Kreitzer (1986); Quirk, Witten, & Weinberg, (1973); Summers & Wolfe (1975); Ferguson và Womack (1993); Tennessee và Dallas; Sanders & Rivers (1996); Darling-Hammond (2000); Ken Bain (2004); Các nghiên cứu của Ngân hàng thế giới, báo cáo của OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) [191]; Nghiên cứu của Wilson và đồng nghiệp (2001) thuộc đại học bang Michigan; Dự án Giáo viên cho thế kỉ mới (Teachers for New Era Project của tổ chức Carnegic - Mỹ (2002); Nghiên cứu của Jordan (2006); Nghiên cứu của L, Darling- Hammond (2009)... Trong các tài liệu quốc tế, thuật ngữ NVSP thƣờng đƣợc gọi bằng năng lực nghề nghiệp nhà giáo. Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào những khía cạnh sau: 1/ Kiến thức, kĩ năng về dạy và học (NVSP): Các nghiên cứu đều cho thấy có mối quan hệ tƣơng đối mạnh và ổn định về ảnh hƣởng của trình độ NVSP của GV đến kết quả học tập của SV so với kiến thức về môn học; 2/ Sự tƣơng tác giữa GV và SV: GV ảnh hƣởng đến SV thông qua việc dạy học trong lớp và qua nhiều kênh khác. Điều này cho thấy vấn đề đào tạo NVSP cho giáo sinh tƣơng lai là vô cùng quan trọng để giúp cho việc giảng dạy có hiệu quả ở các trƣờng phổ thông sau này. Các nghiên cứu cho thấy các khóa học về các lĩnh vực nhƣ phƣơng pháp giảng dạy, các lí thuyết học tập, các cơ sở khoa học của giáo dục và
  17. 9 quản lí lớp học có tác động mạnh đến thực tế giảng dạy và kết quả học tập của HS (Adams và Krockover; Grossman và Richert). Một số nghiên cứu cho thấy những khóa học đó là những dự báo tốt cho việc thực hiện giảng dạy có hiệu quả ở trƣờng phổ thông (Guyton và Farokhi) [22]. Những nghiên cứu lí luận về NVSP và đào tạo NVSP ở nƣớc ta đã đƣợc phản ánh trong các công trình của Đặng Thành Hƣng (2011)[71], (2016)[76], (2004)[75], (2013)[73], Đặng Thành Hƣng và Trần Thị Tố Oanh (2017)[77], Đào Hải (2005)[42], Nguyễn Thị Kim Dung [22], Nguyễn Hoàng Hải (2012)[44], Lục Thị Nga (2007)[121], Phạm Thị Thanh Tú (2013)[165], Trƣơng Thị Thu Yến (2012)[180], Phạm Văn Hải (2016)[46], Nguyễn Khải Hoàn (2014)[58] [58]và nhiều ngƣời khác. Đặng Thành Hƣng đã đề xuất mô hình năng lực nghề nghiệp của nhà giáo hiện đại gồm các năng lực chủ yếu: 1/ Năng lực trí tuệ (Tri thức nghề nghiệp); 2/ Các kĩ năng nghề nghiệp; 3/ Năng lực thực thi đạo đức nghề nghiệp; 4/ Năng lực thực thi văn hóa nghề nghiệp. Ông cũng xây dựng hệ thống kĩ năng dạy học và kĩ thuật đánh giá các nhóm kĩ năng : 1/ Các kĩ năng nghiên cứu dạy học và ngƣời học; 2/ Các kĩ năng thiết kế dạy học; 3/ Các kĩ năng dạy học trực tiếp trên lớp; 4/ Các kĩ năng lãnh đạo ngƣời học và quản lí học tập. Đặng Thành Hƣng cũng nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến kĩ năng và năng lực NVSP nhƣ thiết kế bài học, thiết kế phƣơng pháp dạy học, thiết kế câu hỏi dạy học, thiết kế DAHT trong dạy học v.v… Ông cùng Trần Thị Tố Oanh đã chỉ ra bản chất và cấu trúc kĩ năng phát triển phƣơng pháp dạy học, từ khâu thiết kế cho đến thực hiện (2017)[77]. Đào Hải đề xuất mô hình và qui trình bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên tiểu học miền núi theo tiếp cận quản lí. Nguyễn Thị Kim Dung và cộng sự nghiên cứu các phƣơng hƣớng và nội dung đào tạo NVSP theo tiếp cận năng lực cho SV các trƣờng đại học sƣ phạm. Nguyễn Hoàng Hải xem xét các vấn đề giá trị nghề nghiệp và các biện pháp rèn luyện giá trị nghề nghiệp cho SV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2