Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm
lượt xem 6
download
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, luận án "Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm" đề xuất biện pháp giáo dục kĩ năng định hướng thời gian qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhằm phát triển ở trẻ các kĩ năng nhận biết, ước lượng thời gian và thực hiện nhiệm vụ phù hợp với thời gian qui định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI V TH DIỆU THÖ GIÁO DỤC N NG Đ NH HƢ NG THỜI GI N CHO TR MẪU GI O 5-6 TUỔI QU TRẢI NGHIỆM UẬN N TI N S HO HỌC GI O DỤC H N – 2023
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI V TH DIỆU THÖ GI O DỤC N NG Đ NH HƢ NG THỜI GI N CHO TR MẪU GI O 5-6 TUỔI QU TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 9.14.01.01 UẬN N TI N S HO HỌC GI O DỤC NGƢỜI HƢ NG DẪN HO HỌC: PGS.TS Đ T M H N – 2023
- ỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong các công trình nào khác. Hà Nội, ngày…. tháng……năm 2023 Tác giả luận án V T Dệ T
- LỜI CẢM ƠN Luận án G ụ ƣ ẫu 5-6 ổ ả ệ đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đỗ Thị Minh Liên, ngƣời Thầy tâm huyết đã tận tình hƣớng dẫn, động viên, định hƣớng cho em trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Giáo dục Mầm non, Phòng Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp Khoa Sƣ phạm Ti u học Mầm non, Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp Trƣờng Đại học Hoa Lƣ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của các cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, các cháu lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại các Trƣờng Mầm non Tân Thành, Trƣờng Mầm non Ninh Tiến (Thành phố Ninh Bình), Trƣờng Mầm non Khánh Thịnh (Yên Mô, Ninh Bình). Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè và các đồng nghiệp gần, xa đã chia sẻ, động viên tinh thần, giúp tôi vƣợt qua mọi khó khăn đ hoàn thành luận án của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả V T Dệ T
- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2 3. Khách th và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................2 4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................................3 7. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................4 8. Những luận đi m bảo vệ .........................................................................................7 9. Đóng góp mới của luận án ......................................................................................7 10. Cấu trúc luận án ....................................................................................................8 Chƣơng 1: TỔNG QU N NGHI N CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN GI O DỤC N NG Đ NH HƢ NG THỜI GIAN CHO TR MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM .........................................................................................................9 1.1. Tổng quan nghiên cứ ấ ...........................................................................9 1.1.1. Nghiên cứu về k năng định hƣớng thời gian của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ..........9 1.1.2. Nghiên cứu về giáo dục qua trải nghiệm ........................................................12 1.1.3. Những nghiên cứu về quá trình giáo dục k năng định hƣớng thời gian qua trải nghiệm cho trẻ MG 5-6 tuổi ...............................................................................14 1.2. ƣ ng th i gian của tr mẫu giáo 5-6 tuổi .............................20 1.2.1. Khái niệm về k năng định hƣớng thời gian của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ..........20 1.2.2. Các k năng thành phần thuộc k năng định hƣớng thời gian của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ......................................................................................................................23 1.2.3. Sự hình thành k năng định hƣớng thời gian của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .........25 1.2.4. Đặc đi m định hƣớng thời gian của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .................................29 1.3. Giáo dục qua trải nghiệm ................................................................................31 1.3.1. Khái niệm trải nghiệm, giáo dục qua trải nghiệm ...........................................31
- 1.3.2. Đặc đi m của giáo dục qua trải nghiệm cho trẻ mầm non ..............................33 1.3.3. Qui trình giáo dục qua trải nghiệm .................................................................34 1.4. Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm ...35 1.4.1. Khái niệm biện pháp giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm .....................................................................................................35 1.4.2. Quá trình giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm .................................................................................................36 1.4.3. Ƣu thế của trải nghiệm với giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ..............................................................................................................43 1.5. Các yếu tố ả ƣở ến việc giáo dục ƣ ng th i gian của tr mẫu giáo 5-6 tuổ ả ệ ...................................................................44 1.5.1. Đặc đi m cá nhân trẻ .......................................................................................44 1.5.2. Nhà giáo dục ...................................................................................................44 1.5.3. Môi trƣờng giáo dục trong trƣờng mầm non ..................................................45 Kết luận chƣơng 1 .....................................................................................................46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC N NG Đ NH HƢ NG THỜI GIAN CHO TR MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM ........................................47 2.1. Khái quát quá trình khảo sát ..........................................................................47 2.1.1. Mục đích khảo sát ...........................................................................................47 2.1.2. Nội dung khảo sát............................................................................................47 2.1.3. Khách th và thời gian khảo sát ......................................................................47 2.1.4. Tiến hành khảo sát ..........................................................................................48 2.1.5. Tiêu chí và thang đánh giá mức độ phát tri n k năng định hƣớng thời gian của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ...........................................................................................49 2.2. Kết quả u tra thực trạng.............................................................................53 2.2.1. Thực trạng k năng định hƣớng thời gian của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ..............53 2.2.2. Thực trạng giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm của giáo viên mầm non ...................................................................60
- 2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ MG 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non ................................................................................77 Kết luận chƣơng 2 .....................................................................................................79 C ƣơ 3: BIỆN PHÁP GI O DỤC N NG Đ NH HƢ NG THỜI GIAN CHO TR MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM .................................80 3.1. Nguyên tắ xuất biện pháp giáo dụ ƣ ng th i gian cho tr mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm ...................................................................80 3.1.1. Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non........................................................................80 3.1.2. Đảm bảo phù hợp với quá trình hình thành k năng định hƣớng thời gian của trẻ MG 5-6 tuổi..........................................................................................................80 3.1.3. Đảm bảo tính vừa sức và tính thực tiễn ..........................................................81 3.1.4. Đảm bảo tích hợp giáo dục k năng định hƣớng thời gian qua nhiều hình thức hoạt động trải nghiệm ở trƣờng MN .........................................................................81 3.1.5. Đảm bảo sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong việc giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm ......................................81 3.2. Đ xuất biện pháp giáo dụ ƣ ng th i gian cho tr mẫu giáo 5-6 tuổi ả ệ .................................................................................................82 3.2.1. Nhóm biện pháp chuẩn bị các điều kiện giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm .................................................................82 3.2.2. Nhóm biện pháp tổ chức các hoạt động giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm ................................................................90 3.2.3. Nhóm biện pháp đánh giá k năng định hƣớng thời gian của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ....102 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dụ ƣ ng th i gian cho tr mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm .................................................................108 Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................110
- Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC N NG Đ NH HƢ NG THỜI GIAN CHO TR MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM ...................111 4.1. Tổ chức thực nghiệm......................................................................................111 4.1.1. Mục đích thực nghiệm ..................................................................................111 4.1.2. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................111 4.1.3. Cách tiến hành thực nghiệm ..........................................................................111 4.1.4. Tiêu chí, thang đánh giá và bài tập đánh giá .................................................112 4.2. Kết quả thực nghiệm ......................................................................................112 4.2.1. Kết quả thực nghiệm vòng 1 .........................................................................113 4.2.2. Kết quả thực nghiệm vòng 2 .........................................................................125 4.3. Nhận xét chung ...............................................................................................142 Kết luận chƣơng 4 ...................................................................................................143 K T LUẬN VÀ KHUY N NGH .......................................................................144 DANH MỤC C C CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LI N QU N Đ N LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ...................................................................................147 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................148 PHỤ ỤC
- DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT Chữ viết tắt Những chữ ầ ủ ĐHTG Định hƣớng thời gian DC Đối chứng ĐTB Đi m trung bình GD Giáo dục GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên KTG Khoảng thời gian KN K năng MG Mẫu giáo MGL Mẫu giáo lớn MN Mầm non SL Số lƣợng TB Trung bình TBC Trung bình chung TG Thời gian TL Thời lƣợng TT Thứ tự TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TTN Trƣớc thực nghiệm STN Sau thực nghiệm
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Phân bố há h th i u tr à 124 .....................................................47 Bảng 2.2. Tiêu chí ánh giá ĩ năng ĐHT tr M 5-6 tu i ............................49 Bảng 2.3. Kĩ năng ĐHT tr M 5-6 tu i (theo % á mứ ộ) ............................53 Bảng 2.4. Kĩ năng ĐHT tr M 5-6 tu i (theo i m trung bình) .........................56 Bảng 2.5. Kĩ năng ĐHT tr M 5-6 tu i (theo giới tính) .....................................58 Bảng 2.6. Hệ số tương qu n á ĩ năng ĐHT tr ...............................................59 Bảng 2.7. Nhận thức v sự thuận lợi c a trải nghiệm với D ĩ năng ĐHT .........60 Bảng 2.8. Nhận thức v ĩ năng ĐHT a tr MG 5-6 tu i ...................................61 Bảng 2.9. Nhận thức v bi u hiện KN ĐHT a tr MG 5-6 tu i ..........................62 Bảng 2.10. Nhận thức v mụ tiêu D ĩ năng ĐHT ho tr MG 5-6 tu i............63 Bảng 2.11. Nhận thức v nội dung D ĩ năng ĐHT ho tr MG 5-6 tu i ...........64 Bảng 2.12. Qui trình t hứ hoạt ộng giáo dụ qu trải nghiệm ................................65 Bảng 2.13. Mứ ộ sử dụng các phương pháp, biện pháp D ĩ năng ĐHT ........67 Bảng 2.14. Mứ ộ thực hiện các hoạt ộng D ĩ năng ĐHT ho tr MG 5-6 tu i .....69 Bảng 2.15. Mứ ộ sử dụng á phương tiện o T .....................................................71 Bảng 2.16. Các yếu tố ảnh hưởng ến GD ĩ năng ĐHT ho tr qua trải nghiệm.72 Bảng 2.17. Ý iến v bi u hiện KN ĐHT tr M 5-6 tu i ....................................75 Bảng 2.18. Loại ồng hồ ượ gi ình sử dụng ..........................................................76 Bảng 2.19. Ý iến phụ huynh v hình thứ phối hợp D tr ĐHT ........................76 Bảng 4.1. Thống kê nhân khẩu học các nghiệm th lớp 5-6 tu i ............................112 Bảng 4.2. Kĩ năng ĐHT c a tr MG 5-6 tu i TTN vòng 1 (Theo mứ ộ) ..........113 Bảng 4.3. Kết quả ĐHT a tr MG 5-6 tu i TTN vòng 1 (Theo ĐTB)...............115 Bảng 4.4. Bảng giá trị ki m ịnh ĩ năng ĐHT a tr TTN vòng 1 ...................115 Bảng 4.5. Kĩ năng ĐHT a tr MG 5-6 tu i STN vòng 1 (Theo các mứ ộ) .....117 Bảng 4.6. Kết quả ĐHT a tr MG 5-6 tu i STN vòng 1 (Theo ĐTB) ...............118 Bảng 4.7. Bảng giá trị ki m ịnh KN ĐHT a tr sau thực nghiệm vòng 1 ......118 Bảng 4.8. Kết quả ĐHT a tr MG 5-6 tu i STN vòng 1 (Theo giới) ................120
- Bảng 4.9. Hệ số tương qu n á ĩ năng ĐHT – Thực nghiệm vòng 1 ...............121 Bảng 4.10. Kết quả ĐHT a tr MG 5-6 tu i TTN và STN vòng 1 ....................121 Bảng 4.11. Bảng giá trị ki m ịnh KN ĐHT a tr TTN và STN vòng 1 ...........122 Bảng 4.12. Kĩ năng ĐHT c a tr MG 5-6 tu i TTN vòng 2 (Theo các mứ ộ) .125 Bảng 4.13. Kết quả ĐHT a tr MG 5-6 tu i TTN vòng 2 (Theo ĐTB).............126 Bảng 4.14. Kết quả ki m ịnh ĩ năng ĐHT a tr MG 5-6 tu i TTN vòng 2 ...127 Bảng 4.15. Kĩ năng ĐHT a tr STN vòng 2 (Theo các mứ ộ) ......................129 Bảng 4.16. Kết quả ĐHT a tr MG 5-6 tu i STN vòng 2 (Theo ĐTB) .............130 Bảng 4.17. Kết quả ki m ịnh ĩ năng ĐHT a tr MG 5-6 tu i STN vòng 2 ...131 Bảng 4.19. Hệ số tương qu n á ĩ năng ĐHT a tr – Thực nghiệm vòng 2 .133 Bảng 4.20. Kết quả ĐHT a tr TTN và STN vòng 2 .........................................134 Bảng 4.21. Bảng giá trị ki m ịnh KN ĐHT a tr TTN và STN vòng 2 ...........134 Bảng 4.22. Kết quả ĐHT a tr gái và tr trai TTN và STN vòng 2 ..................136 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bi u đồ 2.1. Nhận thức của GV về sự cần thiết của việc GD k năng ĐHTG cho trẻ ............60 Bi u đồ 4.1. K năng ĐHTG của trẻ trƣớc và sau TN vòng 1 ................................124 Bi u đồ 4.2. K năng ĐHTG của trẻ trƣớc và sau TN vòng 2 (Theo % các mức độ) ....... 137
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tí ấp ế ủ 1.1. Thời gian (TG) có ý ngh a quan trọng đối với sự phát tri n của con ngƣời vì mọi hoạt động và sinh hoạt của con ngƣời đều diễn ra trong TG, nó cũng là một yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội của con ngƣời. Điều kiện làm việc hiện đại đòi hỏi con ngƣời phải có khả năng theo dõi TG trong quá trình hoạt động và điều chỉnh tốc độ hoạt động cho phù hợp với TG. K năng ĐHTG là một trong những điều kiện đ trẻ MG 5-6 tuổi hình thành nếp sống văn minh, có trách nhiệm với bản thân và mọi ngƣời xung quanh. Giáo dục k năng ĐHTG là một trong những nội dung cho trẻ làm quen với toán, thuộc l nh vực phát tri n nhận thức cho trẻ ở trƣờng MN. Trẻ MG 5-6 tuổi cần có khả năng hoạt động theo đúng TG qui định, quản lý các hành động của mình, tiết kiệm TG và đúng giờ đ chuẩn bị vào học lớp Một. Do vậy, trƣờng MN cần giúp trẻ có các KN xác định, cảm nhận những KTG, học cách quản lí, sử dụng TG đ thích ứng hơn với hoạt động học tập ở trƣờng phổ thông. 1.2. Giáo dục qua trải nghiệm giúp ngƣời học chủ động tham dự, tiếp xúc, tƣơng tác trực tiếp với các sự vật hiện tƣợng đ chiêm nghiệm, tích lũy kiến thức, k năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm cho bản thân. Tham gia các hoạt động trải nghiệm trong những khoảng thời gian nhất định giúp trẻ cảm nhận thời gian một cách trực quan, từ đó có th lựa chọn nhiệm vụ phù hợp, điều chỉnh tốc độ hoạt động đ hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian qui định. Vì vậy, tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm, phát huy tính tích cực, độc lập của trẻ là phù hợp với xu thế giáo dục mầm non trong nƣớc và trên thế giới. 1.3. Trẻ MG 5-6 tuổi có sự phát tri n mạnh mẽ cả về th chất và các quá trình tâm lí. Ngôn ngữ của trẻ phong phú, mở rộng hơn các lứa tuổi trƣớc nên có th nhận biết và diễn đạt bằng lời nói về các KTG, mối quan hệ TG. Trẻ đã có một số bi u tƣợng sơ đẳng về các đơn vị TG nhƣ ngày, tuần lễ, tháng, năm thông qua dấu hiệu về thiên nhiên và dấu hiệu hoạt động của con ngƣời đặc trƣng trong các KTG đó, trẻ đã bƣớc đầu định hƣớng đƣợc thời đi m và trình tự diễn ra các sự kiện trong cuộc sống của mình. Tuy nhiên k năng định hƣớng các KTG diễn ra các hoạt động
- 2 thƣờng ngày trong cuộc sống còn hạn chế nên ảnh hƣởng tới kết quả hoạt động của trẻ. Trẻ ít quan tâm đến yếu tố TG nên sử dụng TG còn lãng phí, kém hiệu quả. GD k năng ĐHTG giúp trẻ nhận biết các KTG, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch và thực hiện hoạt động đúng TG qui định. Điều này có ý ngh a quan trọng với trẻ MG 5-6 tuổi vì trẻ chuẩn bị vào học lớp Một với môi trƣờng học tập nghiêm túc, đúng giờ. 1.4. Ngành Giáo dục mầm non đang thực hiện quan đi m ―Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm‖ nhằm góp phần đạt mục tiêu GD trong thế kỉ 21 của UNESCO: Học đ biết, học đ làm, học đ làm ngƣời, học đ chung sống, vì vậy, giáo dục k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm đ trẻ có thói quen đúng giờ và nhanh nhẹn, hình thành tác phong công nghiệp ngay từ nhỏ là điều cần thiết. Tuy nhiên, việc giáo dục k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi mới chủ yếu tập trung vào việc dạy trẻ nhận biết dấu hiệu thời đi m, tính chu kì của các buổi trong ngày, các ngày trong tuần, các mùa trong năm mà chƣa quan tâm đúng mức đến nội dung giáo dục xác định các KTG. Giáo viên chƣa giúp trẻ hi u mục đích của việc xác định KTG là đ sử dụng TG hợp lí, biết quí trọng thời gian. Việc giáo dục trẻ ĐHTG ở trƣờng MN còn nặng về hình thức mà chƣa gắn với thực tế giá trị của việc sử dụng đúng các khoảng thời gian với cuộc sống sinh hoạt của trẻ. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: d c ị h hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm”. 2. Mụ í ứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn việc giáo dục k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi, luận án đề xuất biện pháp giáo dục k năng ĐHTG qua trải nghiệm cho trẻ MG 5-6 tuổi ở trƣờng MN nhằm phát tri n ở trẻ các k năng nhận biết, ƣớc lƣợng TG và thực hiện nhiệm vụ phù hợp với TG qui định. 3. ể ố ƣợ ứ 3.1. Kh ch thể h ê cứu Quá trình giáo dục k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm. 3.2. Đố tượ h ê cứu Biện pháp giáo dục k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm.
- 3 4. G ả ế ọ - K năng ĐHTG của trẻ MG 5-6 tuổi hiện nay còn hạn chế do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về biện pháp giáo dục trẻ ở trƣờng mầm non. - Nếu sử dụng đồng bộ các biện pháp GD k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi theo hƣớng xây dựng môi trƣờng phù hợp với các hoạt động ĐHTG, lập kế hoạch, tổ chức và đánh giá các hoạt động cho trẻ tham gia trải nghiệm sử dụng TG thì KN xác định và ƣớc lƣợng các KTG, xác định mối quan hệ TG và thực hiện nhiệm vụ phù hợp với TG qui định của trẻ sẽ đƣợc nâng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc giáo dục k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc giáo dục k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm. 5.3. Đề xuất biện pháp giáo dục k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm. 5.4. Tiến hành thực nghiệm các biện pháp GD k năng ĐHTG cho trẻ 5-6 tuổi qua trải nghiệm mà luận án đề xuất. 6. G ạ p ạ ứ 6.1. Về ộ du h ê cứu Nghiên cứu việc GD các k năng ĐHTG cho trẻ MG 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non, bao gồm: - KN xác định và ƣớc lƣợng các KTG. - KN xác định các mối quan hệ, liên hệ về TG. - KN thực hiện hoạt động phù hợp với TG qui định. Hoạt động GD gồm: Hoạt động học, Hoạt động chơi, Hoạt động lao động. 6.2. Kh ch thể hả s t thực trạ - Trẻ MG 5-6 tuổi: 195 trẻ. - Giáo viên dạy trẻ MG 5-6 tuổi: 124 GV thuộc các tỉnh Lào Cai, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Phủ Lý, Ninh Bình, Nghệ An, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Sóc Trăng, Kiên Giang.
- 4 - Cha mẹ trẻ MG 5-6 tuổi: 195 phụ huynh có con học các lớp MG 5-6 tuổi ở 3 trƣờng MN thực hiện khảo sát. 6.3. Khách thể thực nghiệm - Trẻ MG 5-6 tuổi: Thực nghiệm vòng 1 với 50 trẻ, thực nghiệm vòng 2 với 100 trẻ (50 trẻ ở 2 nhóm DC, 50 trẻ ở 2 nhóm TN). - Giáo viên dạy trẻ MG 5-6 tuổi: 14 GV đang dạy lớp MG 5-6 tuổi, trong đó: Trƣờng MN1 có 6 GV, Trƣờng MN2 có 4 GV, Trƣờng MN3 có 4 GV. 6.4. Về ịa ểm, thờ a hả s t thực trạ , thực h ệm * Khảo sát thực trạng: Từ ngày 02/01/2019 đến ngày 8/3/2019 tại trƣờng MN1 (thành phố), MN2 (ven đô), MN3 (nông thôn) thuộc tỉnh Ninh Bình. * Thực nghiệm: - TN thăm dò: Từ ngày 11/3/2019 đến ngày 31/5/2019 tại MN2 - TN chính thức: Từ ngày 9/9/2019 đến ngày 17/01/2020 tại MN1, MN3 7. C ếp ậ p ƣơ p p ứ 7.1. Cách tiếp cận 7.1.1. Tiếp ận hệ thống Nghiên cứu xem xét k năng ĐHTG của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong mối quan hệ biện chứng, tƣơng tác, phụ thuộc lẫn nhau giữa các k năng ĐHTG, giữa các biện pháp, các hình thức, các phƣơng tiện GD k năng ĐHTG cho trẻ, các yếu tố tác động đến k năng ĐHTG của trẻ. 7.1.2. Tiếp cận hoạt ộng Hoạt động là con đƣờng cơ bản đ hình thành và phát tri n tâm lí con ngƣời, đồng thời là nơi bộc lộ rõ nhất khả năng tâm lí của con ngƣời. K năng ĐHTG của trẻ hình thành trong hoạt động và đƣợc th hiện qua hoạt động. Nghiên cứu k năng ĐHTG của trẻ MG 5 - 6 tuổi phải đƣợc tiến hành qua các hoạt động GD mà GV tổ chức nhƣ hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động lao động... Nhà GD cần sử dụng các hoạt động thực tiễn làm phƣơng tiện đ GD k năng ĐHTG cho trẻ. 7.1.3. Tiếp cận trải nghiệm TG đƣợc trẻ cảm nhận gián tiếp qua các sự vật hiện tƣợng cụ th . KN định hƣớng các KTG đƣợc hình thành trên cơ sở trải nghiệm của cá nhân đ tạo thành
- 5 kinh nghiệm. Vì vậy, GV cần tổ chức các hoạt động phù hợp đ GD các k năng ĐHTG cho trẻ qua trải nghiệm, giúp trẻ xác định đƣợc những KTG đ thực hiện nhiệm vụ phù hợp với TG qui định. 7.1.4. Tiếp ận phát tri n Trẻ em là một thực th đang phát tri n, nghiên cứu về GD k năng ĐHTG cho trẻ phải hƣớng tới vùng phát tri n gần nhất của trẻ bằng những biện pháp GD phù hợp. Những biện pháp GD k năng ĐHTG qua trải nghiệm của GV tác động đến trẻ MG 5-6 tuổi, giúp các k năng ĐHTG của trẻ thay đổi phù hợp với giai đoạn phát tri n của trẻ. 7.1.5. Tiếp cận cá nhân Tiếp cận cá nhân coi trẻ là chủ th của quá trình học tập, đƣợc lựa chọn, phát tri n, tự quyết định và tự nhận thức dựa trên các tác động sƣ phạm hỗ trợ của GV. GV tạo dựng môi trƣờng GD, tạo đƣợc động lực đ trẻ chủ động tham gia hoạt động nhận thức, chiếm l nh tri thức, phát tri n k năng ĐHTG. 7.1.6. Tiếp cận tích hợp Tích hợp GD k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi không chỉ qua các hoạt động của trẻ ở trƣờng MN nhƣ hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động lao động... mà còn tích hợp các mục đích, các nội dung GD k năng ĐHTG cho trẻ qua mỗi hoạt động. Nhà GD không thực hiện hoạt động riêng rẽ đ GD trẻ k năng ĐHTG mà GD k năng ĐHTG cho trẻ qua quá trình hoạt động, giúp trẻ hi u về TG, cảm nhận TG và học cách quản lí TG khi thực hiện hoạt động. 7.2. Phươ ph p h ê cứu 7.2.1. Nhóm á phương pháp nghiên ứu í uận 7.2.1.1. Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết Sƣu tầm, phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến GD k năng ĐHTG, GD qua trải nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó xác định tổng quan nghiên cứu cơ sở lí luận của việc GD k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm. 7.2.1.1. Phƣơng pháp so sánh Thu thập các nghiên cứu về GD k năng ĐHTG, GD qua trải nghiệm ở trong và ngoài nƣớc đ đối chiếu, so sánh các quan đi m đó. Thống kê bi u hiện k năng ĐHTG của trẻ đ so sánh, nhận x t sự khác biệt giữa các nhóm.
- 6 7.2.1.1. Phƣơng pháp hệ thống hóa, khái quát hoá lí thuyết Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án đƣợc hệ thống hóa, khái quát hóa thành những quan đi m chung, những vấn đề đƣợc xem là bản chất, cốt lõi nhằm xác định cơ sở đ xây dựng khung lý thuyết, khảo sát thực trạng, đề xuất và thực nghiệm biện pháp GD k năng ĐHTG qua trải nghiệm cho trẻ MG 5-6 tuổi. 7.2.2. Nhóm á phương pháp nghiên ứu thự tiễn 7.2.2.1. Phƣơng pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các l nh vực khoa học: GD trẻ em, tâm lí trẻ em, sinh lí trẻ em…, thông qua các buổi đàm thoại, xêmina từ đó tiếp thu những kinh nghiệm, sự phân tích của họ đ làm rõ hơn các vấn đề nghiên cứu: bi u hiện k năng ĐHTG của trẻ MG 5-6 tuổi, quá trình hình thành k năng ĐHTG của trẻ MG 5-6 tuổi, tổ chức GD qua trải nghiệm; mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức, phƣơng tiện GD k năng ĐHTG qua trải nghiệm cho trẻ MG 5-6 tuổi. 7.2.2.2. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi Xây dựng phiếu trƣng cầu ý kiến GV dạy lớp trẻ MG 5-6 tuổi nhằm tìm hi u nhận thức, kinh nghiệm GD k năng ĐHTG cho trẻ qua trải nghiệm. 7.2.2.3. Phƣơng pháp quan sát Tiến hành quan sát trẻ trong các hoạt động GD ở trƣờng MN, ghi ch p đ đánh giá về k năng xác định KTG, sử dụng từ chỉ mối quan hệ TG, lựa chọn hành động và điều chỉnh việc thực hiện hành động phù hợp với TG qui định. Quan sát hoạt động dạy trẻ MG 5-6 tuổi ĐHTG của GV đ đánh giá việc sử dụng các biện pháp GD k năng ĐHTG cho trẻ và đánh giá qui trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ qua trải nghiệm của GV. 7.2.2.4. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu với giáo viên và cha mẹ trẻ MG 5-6 tuổi nhằm làm rõ bi u hiện k năng ĐHTG của trẻ và biện pháp, hình thức giáo dục trẻ ĐHTG của GV, sự phối hợp GD k năng ĐHTG cho trẻ của gia đình và nhà trƣờng. 7.2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- 7 Thực nghiệm các biện pháp GD k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm với trẻ nhóm TN, với trẻ nhóm DC giáo viên sử dụng các biện pháp GD thông thƣờng đang thực hiện ở trƣờng mầm non 7.2.2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp Tiến hành nghiên cứu 3 trƣờng hợp trẻ MG 5-6 tuổi thông qua quan sát 3 trẻ (trong tổng số 75 trẻ ở 3 nhóm thực nghiệm) tại trƣờng MN; trao đổi với GV, với cha mẹ trẻ; nghiên cứu ti u sử nhằm phác thảo chân dung tâm lý trẻ một cách rõ nét về bi u hiện k năng ĐHTG. Các trẻ này đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên theo nhóm trẻ có k năng ĐHTG ở mức độ cao, mức độ trung bình và mức độ thấp. 7.2.3. Phương pháp xử í số iệu Sử dụng phần mềm Excel và SPSS đ xử lý số liệu thu đƣợc nhằm đánh giá kết quả điều tra thực trạng và kết quả thực nghiệm. 8. N ữ l ậ ể bả ệ 8.1. Trẻ MG 5-6 tuổi có th nhận biết về các KTG, mối quan hệ TG diễn ra sự kiện, từ đó xác định TG đ lựa chọn nhiệm vụ, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và điều chỉnh tốc độ thực hiện nhiệm vụ phù hợp với KTG qui định. 8.2. Từ việc trải nghiệm thời lƣợng (TL) của các KTG, trẻ biết cảm nhận TG, hình thành các k năng ĐHTG bao gồm: ƣớc lƣợng TG, xác định các mối liên hệ và mối quan hệ TG; thực hiện nhiệm vụ phù hợp với TG qui định. 8.3. Quá trình GD k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi ở trƣờng MN đƣợc thực hiện qua việc xây dựng môi trƣờng GD, tổ chức và đánh giá các hoạt động GD cho trẻ trải nghiệm k năng ĐHTG theo qui trình: trải nghiệm thực tế, chia sẻ kinh nghiệm, rút kinh nghiệm, vận dụng kinh nghiệm vào tình huống mới. 9. Đó óp ủ l ậ 9.1. Bổ sung và làm phong phú thêm lí luận về GD k năng ĐHTG cho trẻ qua trải nghiệm, bi u hiện k năng ĐHTG của trẻ MG 5-6 tuổi. 9.2. Cung cấp tƣ liệu về GD k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm ở một số trƣờng MN tại Ninh Bình, giúp các trƣờng MN có cơ sở đ có th bổ sung, điều chỉnh quá trình GD phát tri n nhận thức và k năng ĐHTG cho trẻ.
- 8 9.3. Các biện pháp GD k năng ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm đƣợc đề xuất là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dƣỡng GV; GV có th vận dụng linh hoạt các biện pháp này ở trƣờng MN đ nâng cao hiệu quả GD k năng ĐHTG cho trẻ. 10. Cấ l ậ Ngoài mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các công trình liên quan đến luận án đã công bố của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lí luận của việc giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm Chƣơng 3: Biện pháp giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm Chƣơng 4: Thực nghiệm các biện pháp giáo dục k năng định hƣớng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm
- 9 C ƣơ 1 TỔNG QU N NGHI N CỨU VÀ CƠ SỞ Í UẬN GI O DỤC N NG Đ NH HƢ NG THỜI GI N CHO TR MẪU GI O 5-6 TUỔI QU TRẢI NGHIỆM 1.1. Tổ ứ ấ 1.1.1. N h ê cứu về ị h hướ thờ gian của trẻ mẫu 5-6 tuổ 1.1.1.1. Những nghiên cứu v sự ịnh hướng thời gian c on người Có nhiều quan niệm khác nhau về TG nhƣng dù ở góc độ tâm lý, tôn giáo, vật lý.... thì các nghiên cứu về TG đều thống nhất về thuộc tính của nó bao gồm: tính v nh cửu và vô tận cả về quá khứ lẫn tƣơng lai, tính trình tự theo một chiều từ quá khứ đến hiện tại rồi đến tƣơng lai [2, tr.188], tính chu kỳ, liên tục và không đảo ngƣợc của TG [27, tr. 50], tính khách quan [2, tr. 142] và tính trừu tƣợng [26, tr. 116]. Quan đi m về khả năng ĐHTG của con ngƣời có sự thay đổi nhƣ sau: Các nhà triết học duy tâm nhƣ Platon, Heraclitus... không thừa nhận sự tồn tại khách quan của TG, coi TG nhƣ một sự trống rỗng, chỉ tồn tại trong ý niệm của con ngƣời, nhận biết của con ngƣời về TG là do kinh nghiệm chủ quan của cá nhân chứ không phải là sự phản ánh hiện thực khách quan, gọi là TG tâm lí. Trên cơ sở khoa học tự nhiên, G. Galileo, I.S. Newton [97], A. Einstein [72]… cùng khẳng định sự tồn tại khách quan, gắn liền với thế giới vật chất của TG, con ngƣời có th nhận biết TG, TG tâm lí có sự khác biệt nhất định với TG vật lí, việc nhận biết về TG phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phƣơng tiện đo TG, tốc độ di chuy n hoặc hoạt động của quan sát viên khác nhau cho kết quả nhận biết khác nhau về TG… con ngƣời chỉ nhận biết đƣợc TG qua các sự vật, hiện tƣợng. Triết học duy vật biện chứng khẳng định tính khách quan của TG và khả năng nhận biết TG của con ngƣời, là cơ sở nhận thức của con ngƣời về TG. Nhƣ vậy, dù TG có tính trừu tƣợng và không có hình dạng trực quan nhƣng con ngƣời vẫn có th nhận biết, ĐHTG trong cuộc sống của họ. Sự phát tri n k năng ĐHTG diễn ra trong suốt cuộc đời, theo từng giai đoạn phát tri n của cá nhân và sự phát tri n của cộng đồng xã hội.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng E-learning vào dạy học các kiến thức Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 THPT theo mô hình lớp học đảo ngược
204 p | 351 | 79
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học
251 p | 330 | 63
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
260 p | 271 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng bằng phương pháp điểm giữa và kỹ thuật xén
32 p | 280 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học ở Tiểu học
216 p | 232 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: “Công nghệ dạy học trực tuyến dựa trên phong cách học tập
172 p | 228 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc
227 p | 193 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam
224 p | 169 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động thực hành - thực tập của sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu ra
222 p | 172 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội
244 p | 219 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Lâm Đồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
216 p | 151 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong dạy học phần DTH ở trường THPT chuyên
121 p | 169 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 158 | 23
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu đặc điểm và giá trị xã hội của thể thao giải trí ở Hà Nội
40 p | 244 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
167 p | 163 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên Địa lí bậc đại học
170 p | 131 | 15
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng Web Atlas quản lý hành chính thành phố Hà Nội
28 p | 145 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động dạy học vật lí "xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm tĩnh điện" nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
224 p | 50 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn